1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng liệu pháp tâm lý trong trị liệu một ca trầm cảm

98 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2 MB

Nội dung

1. Lý do chọn ca lâm sàng Trên Thế giới hiện nay việc đào tạo nghề tâm lý dựa trên thực hành ca được phổ biến và là yếu tố cần thiết hành trang cho những nhà tâm lý bước ra nghề. Trên thực tế có rất nhiều vấn đề tâm lý cần được can thiệp và hỗ trợ được đưa ra để thực hành trông đó có rối loạn trầm cảm. Trong số những ca thực hành lâm sàng mà cá nhân tôi thực hiện, rối loạn trầm cảm là rối loạn thường hay gặp nhất trong các cơ sở thực hành như bệnh viện, trung tâm trị liệu tâm lý. Bước ra từ trường đại học và mong muốn được trở thành một nhà tâm lý thực hành một cách nghiêm túc thì case lâm sàng về rối loạn trầm cảm chính là case giúp cho bản thân tôi cũng như những bạn đang là học viên cao học có thể nâng cao tay nghề, thực hành đạo đức nghề cũng như học hỏi những kỹ năng, kiến thức cần có mà mình đã học được. Với case trầm cảm thanh thiếu niên còn giúp cho nhà thực hành học được tính kiên trì, học cách thích nghi với những thay đổi và kết quả từ phía thân chủ. Thêm vào đó lựa chọn case lâm sàng là thanh thiếu niên cũng giúp cho tôi có thể thực hiện tốt và trau dồi thêm kinh nghiệm cho công việc hiện tại của mình khi đang làm việc với thanh thiếu niên bị khủng hoảng và có những tổn thương, có những thanh thiếu niên gặp stress và trầm cảm. Từ luận văn của mình tôi được giám sát và hướng dẫn từ các thầy cô, điều này sẽ giúp cho những người chưa trưởng thành hẳn về tay nghề như chúng tôi cứng cáp hơn trên con đường tìm kiếm vị trí của một nhà tâm lý. Một case tâm lý lâm sàng – trầm cảm vị thành niên còn giúp cho tôi thực hiện được mong muốn của mình, bởi ngay từ những năm đại học tôi đã thử trải nghiệm và ước muốn được thực hành nghề với trẻ em và thanh thiếu niên, tôi nhận ra đó là đam mê của mình và mong muốn được trải nghiệm nó một cách thực thụ. Trẻ em và thanh thiếu niên khiến cho tôi có cảm giác mạnh mẽ được trợ giúp, được đồng hành và hỗ trợ vượt qua những khó khăn của lứa tuổi này. Các em có thế giới sống động nhưng có lúc lại bị chững lại ở một điểm nào đó ở lứa tuổi khiến tôi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======  ====== VŨ THỊ LƢƠNG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ TRONG TRỊ LIỆU MỘT CA TRẦM CẢM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======  ====== VŨ THỊ LƢƠNG ÁP DỤNG LIỆU PHÁP TÂM LÝ TRONG TRỊ LIỆU MỘT CA TRẦM CẢM Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC Hà Nội 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Ngƣời cam đoan Vũ Thị Lƣơng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc – người tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình bảo vệ luận văn Tôi xin gửi đến lời cảm ơn chân thành thầy cô công tác, giảng dạy khoa Tâm lí học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, giảng dạy hướng dẫn cho kiến thức năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thân chủ tơi đồng ý để tơi đưa q trình làm việc vào luận văn, cảm ơn bạn khóa ln đồng hành, động viên cung cấp thông tin cần thiết cho đề tài Mặc dù có cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu xót, tơi mong nhận thơng cảm, dẫn , giúp đỡ đóng góp ý kiến từ nhà khoa học quý thầy cô, đồng nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn quan tâm gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện, khuyến khích, động viên tơi để Luận văn hồn thành Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2020 Học viên Vũ Thị Lƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT CA TRẦM CẢM .6 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm .6 1.1.1 Cập nhật tình hình trầm cảm thiếu niên .6 1.1.2 Điểm luận số nghiên cứu trị liệu tâm lý người trầm cảm 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng người trầm cảm 11 1.2 Một số khái niệm đề tài 18 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá can thiệp rối loạn trầm cảm 20 1.3.1 Liệu pháp kỹ thuật nhận thức hành vi CBT 20 1.3.2 Liệu pháp kỹ thuật thư giãn 22 1.3.3 Liệu pháp cấu trúc lại nhận thức – xúc cảm 25 1.3.4 Liệu pháp điều chỉnh niềm tin xúc cảm Ellis 27 1.3.5 Liệu pháp điều chỉnh nhận thức Beck 28 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP TRẦM CẢM Ở THÂN CHỦ .31 2.1 Thông tin chung thân chủ 31 2.1.1 Thông tin hành .31 2.1.2 Hồn cảnh gia đình 32 2.1.3 Lý thăm khám, lời yêu cầu 33 2.1.4 Ấn tượng chung thân chủ 33 2.2 Các vấn đề đạo đức 34 2.2.1 Đạo đức tiếp nhận ca lâm sàng .34 2.2.2 Đạo đức việc sử dụng công cụ đánh giá thực quy trình đánh giá .35 2.2.3 Đạo đức can thiệp trị liệu 35 2.3 Đánh giá .36 2.4 Lịch sử vấn đề thân chủ 40 2.4.1 Vài nét thân chủ 40 2.4.2 Định hình trường hợp 43 2.5 Kế hoạch trị liệu .46 2.6 Quy trình can thiệp 46 2.7 Đánh giá hiệu can thiệp 70 2.7.1 Cách thức đánh giá công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá .70 2.7.2 Kết đánh giá .71 2.8 Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp .71 2.8.1 Tình trạng thời thân chủ 71 2.8.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 72 2.9 Bàn luận chung 72 2.9.1 Bàn luận ca lâm sàng thực 72 2.9.2 Tự đánh giá chất lượng can thiệp trị liệu 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách thức biến đổi suy nghĩ, niềm tin, thái độ sống tiêu cực trở thành tích cực 26 Bảng 2.1 Triệu chứng trầm cảm thân chủ dựa DSM V 37 Bảng 2.2 Hoạt động hàng ngày trải nghiệm cảm xúc thân chủ 54 Bảng 2.3 Cảm nhận thư giãn thân chủ .59 Bảng 2.4 Cảm nhận trạng thái cảm xúc thân chủ 63 Bảng 2.5 Hoạt động có lợi cho sức khỏe có trở ngại 65 Bảng 2.6 Đánh giá kết can thiệp .71 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phả hệ thân chủ .31 Hình 2.2 Vấn đề thân chủ 36 Hình 2.3 Kế hoạch can thiệp 46 Hình 2.4 “Dừng lại, suy nghĩ hành động” 60 Hình 2.5 Tiến trình hàn gắn mối quan hệ với mẹ thân chủ 68 MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Trên Thế giới việc đào tạo nghề tâm lý dựa thực hành ca phổ biến yếu tố cần thiết hành trang cho nhà tâm lý bước nghề Trên thực tế có nhiều vấn đề tâm lý cần can thiệp hỗ trợ đưa để thực hành trơng có rối loạn trầm cảm Trong số ca thực hành lâm sàng mà cá nhân thực hiện, rối loạn trầm cảm rối loạn thường hay gặp sở thực hành bệnh viện, trung tâm trị liệu tâm lý Bước từ trường đại học mong muốn trở thành nhà tâm lý thực hành cách nghiêm túc case lâm sàng rối loạn trầm cảm case giúp cho thân tơi bạn học viên cao học nâng cao tay nghề, thực hành đạo đức nghề học hỏi kỹ năng, kiến thức cần có mà học Với case trầm cảm thiếu niên giúp cho nhà thực hành học tính kiên trì, học cách thích nghi với thay đổi kết từ phía thân chủ Thêm vào lựa chọn case lâm sàng thiếu niên giúp cho tơi thực tốt trau dồi thêm kinh nghiệm cho công việc làm việc với thiếu niên bị khủng hoảng có tổn thương, có thiếu niên gặp stress trầm cảm Từ luận văn tơi giám sát hướng dẫn từ thầy cô, điều giúp cho người chưa trưởng thành hẳn tay nghề chúng tơi cứng cáp đường tìm kiếm vị trí nhà tâm lý Một case tâm lý lâm sàng – trầm cảm vị thành niên giúp cho tơi thực mong muốn mình, từ năm đại học thử trải nghiệm ước muốn thực hành nghề với trẻ em thiếu niên, tơi nhận đam mê mong muốn trải nghiệm cách thực thụ Trẻ em thiếu niên khiến cho tơi có cảm giác mạnh mẽ trợ giúp, đồng hành hỗ trợ vượt qua khó khăn lứa tuổi Các em giới sống động có lúc lại bị chững lại điểm lứa tuổi khiến muốn đến làm việc với em Nên lựa chọn case lâm sàng bảo vệ luận văn tơi cảm thấy hài lịng thích thú việc học hỏi thêm bảo vệ Đây case trầm cảm thiếu niên có nhiều vấn đề góc cạnh để hỗ trợ cho thân chủ vấn đề mối quan hệ gia đình, mối quan hệ với nhà trường yếu tố từ thân thân chủ Xuất phát từ giám sát sáng tỏ trợ giúp cho thân chủ thân chủ sau tốt hơn, vấn đề thân chủ hỗ trợ kịp thời đưa hội đồng làm việc áp dụng lý thuyết cách cẩn thận Chính lý mà tơi lựa chọn đề tài: “Áp dụng liệu pháp tâm lý trị liệu ca trầm cảm” thiếu niên Mặc dù tên đề tài trường hợp trầm cảm thiếu niên không mẻ đề tài bảo vệ với người thực hành nghề lại điều với trải nghiệm riêng nghiệp Hi vọng giúp ích cho công việc, cho hoạt động trợ giúp bước đường trở thành nhà tâm lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: điểm luận số nghiên cứu trầm cảm can thiệp trầm cảm liệu pháp tâm lý - Nghiên cứu thực tiễn: trình bày sở lý luận, đánh giá, chẩn đoán vấn đề thân chủ, thực can thiệp vấn đề trầm cảm nhận thức sai lệch cho thân chủ, đánh giá hiệu can thiệp, đưa kết luận khuyến nghị Khách thể nghiên cứu - Người trầm cảm có nhu cầu trị liệu tâm lý - Đề tài giới hạn ca – thân chủ vị thành niên trầm cảm 17 tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng Phương pháp hỏi chuyện Phương pháp trắc nghiệm Liệu pháp thư giãn Liệu pháp nhận thức hành vi Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT CA TRẦM CẢM 1.1 Tổng quan rối loạn trầm cảm 1.1.1 Cập nhật tình hình trầm cảm thiếu niên Xã hội ngày đạt thành tựu rực rỡ khoa học kỹ thuật, người sống giới có hội tiếp cận sử dụng thành để nâng cao mức sống Nhưng từ xã hội lại nảy sinh áp lực với Ngoài bệnh kỷ trực tiếp, nhanh chóng cướp mạng sống người đại dịch Covid-19, ung thư,…thì cịn xuất gia tăng số lượng nhanh chóng bệnh tinh thần Nếu bệnh dịch dù có khó khăn đến đâu có phác đồ điều trị mang lại hiệu thể trực tiếp tổn thương nhìn thấy thể Cịn bệnh tinh thần lại gặm nhấm cá nhân người bệnh cách từ từ đầy đau đớn, khó có phát người thân bị cột chặt với nỗi sợ hãi đó, khó có đủ tinh tế để nhận tổn thương tâm lý mà anh chị em trải qua,…Trên giới Việt Nam số lượng mắc chứng rối loạn cảm xúc nói chung trầm cảm nói riêng ngày gia tăng để lại hệ lụy lớn cho xã hội Tỷ lệ dân số toàn cầu trầm cảm 2015 4,4%, tỷ lệ mắc nữ 5,5% dân số nam 3,6% [36] Theo thống kê WHO tổng số người mắc trầm cảm Thế giới 322 triệu người đó, gần nửa số Đơng Nam Á khu vực Tây Thái Bình Dương Từ năm 2005 – 2015 số người trầm cảm tăng 18.4%, điều phản ánh gia tăng trầm cảm Thế Giới [36] 1.1.2 Điểm luận số nghiên cứu trị liệu tâm lý người trầm cảm Trầm cảm rối loạn thường thấy hầu Thế Giới bao gồm phương Đông phương Tây, nước phát triển Chính nhiều nghiên cứu phương pháp điều trị tiến hành, nghiên cứu điều trị trầm cảm liệu pháp tâm lý thực hiện: 26 Jacobson Neil, Christopher R Martell, and Sona Dimidjian (2001), Behavioral Activation Treatment for Depression: Returning to Contextual Roots, American Psychological Association, 8(3), pp 255 27 Joseph M Rey, Tolulope T Bella-Awusah & Jing Liu, (2015), Rối loạn trầm cảm trẻ em thiếu niên, pp.1,2 28 Kuyken Willem, Tim Dalgleish, Emily R Holden (2007), Advances in Cognitive- Behavioral Therapy for Unipolar Depression, The Canadian Journal of Psychiatry, 52(1), pp 29 Lejuez C W., Derek R Hopko (2001), A Brief Behavioral Activation Treatment for Depression, Behavior Modification, 25(2), pp 255-256 30 Laura A Pratt, Debra J Brody (2008), Depression in the United States household population, 2005–2006, NCSH Brief, 7, pp 1-8 31 Lejuez C W., Derek R Hopko (2001), A Brief Behavioral Activation Treatment for Depression, Behavior Modification 32 Maratos A, Gold C, Wang X, Crawford M ( 2010), Music therapy for depression, pp.1-9 33 Scott B Patten (2006), Descriptive epidemiology of major depression in Canada, Journal, Vol 51, No 2, February 2006, (Issue), pp 80-90 34 Veale David (2008), Behavioral Activation for Depression, Advances in Psychiatric Treatment, Vol 14, No 2, pp 29 35 Wagner Amy, Matthew Jakupcak (2007), Behavioral Activation for Depression and PTSD, Current Psychiatry, pp.41 36 World Health Organization, (2017), Depression and Other Common Mental Disorders, Global Health Estimates, pp.3-10 80  Nhật ký trị liệu Buổi Buổi Thời gian Nội dung Đáp ứng TC Mục tiêu buổi sau 11h00h – - Thiết lập mối quan hệ lâm - Ban đầu 12h30 sàng: thân chủ ngày 22/ + giới thiệu, làm quen xây dựng lòng tin e dè chia - tìm hiểu rõ thơng tin sẻ sau thân chủ vào cung cấp + lắng nghe phàn nàn thân nói chủ - vấn đề chuyện thân + nhận diện ban đầu vấn đề chủ từ thời thơ thân chủ bộc lộ ảnh hưởng cung cấp đến thông tin, khó khăn + tiếp nhận yêu cầu thiết lập khuôn khổ lâm sàng thống với nhà tâm ấu lý - mục tiêu can thiệp Buổi 10h30 – 12h00 - Tìm hiểu rõ khó khăn Ngày 06 / 10 - Thân chủ - thảo luận tâm lý thân chủ gặp phải, chủ động mục khó khăn, sang trấn từ thời chia sẻ tiêu can thơ ấu vấn đề thiệp - Hướng dẫn thư giãn giúp thân, thân chủ giảm căng thẳng lắng nghe nhà tâm lý bàn mục tiêu đầu 81 Buổi 10h30 – 12h00 Một số liệu pháp thư giãn: Ngày 20 / 10 - Thân chủ Giúp thân hợp tác chủ phân q tích tình + thư giãn trước ngủ trình làm cụ Thảo luận vấn đề thân việc, thân thể biểu chủ gặp phải cách chủ bộc lộ đồ suy nghĩ thức thực nhiều cảm kỹ trước mục tiêu trình đến mục xúc hành động tiêu kết thúc thân + tập thở - Hướng dẫn thân chủ lập theo dõi cảm xúc cá nhân tuần Buổi 13h30-15h00 Ngày 3/11 - Thảo luận thân chủ - Thân chủ - tiếp tục với bảng theo dõi cảm xúc nhà biểu đồ tập nhà thân chủ tâm lý thảo “dừng lại, luận vấn đề suy nghĩ và đưa hành động”, suy nghĩ kết hợp - Hướng dẫn thân chủ thực chủ đề “dừng lại, suy nghĩ hành động” thân suy nghĩ – cách tích cảm xúc cực trạng thái thư giãn giúp thân chủ cảm thấy tích cực gặp tình tiêu cực 82 Buổi 13h30 – 15h00 - tiếp tục với biểu đồ “dừng Ngày 17/11 - Thân chủ - thực lại, suy nghĩ hành động”, có mong hoạt kết hợp suy nghĩ – cảm muốn lớn động có ích xúc trạng thái thư giãn giúp để giảm ám thân chủ cảm thấy tích cực ảnh gặp tình tiêu thân nên cực hợp tác để cải thiện tâm trạng trình làm việc Buổi 19h30 – 21h30 - Lắng nghe vấn đề thân Ngày 22/12 - Tâm trạng - vượt qua chủ, lý thân chủ dừng lại thân chủ trở ngại để lý thân chủ quay lại gặp xuống thực nhà tâm lý quay lại trị hoạt liệu, thân động có lợi chủ tích cực cho sức chủ động khỏe - Mong muốn sau quay lại trị liệu - Bình thường hóa phản ứng thân chủ với “Trầm cảm”, quay lại làm giải thích cho thân chủ mối việc quan hệ trầm cảm nhận thức – hành vi Buổi 14h – 16h30 Ngày 29/12 +vượt qua trở ngại để thực - Thân chủ - vượt qua hoạt động có lợi cho hợp tác tốt trở ngại để sức khỏe Học cách vượt qua thực trở ngại hoạt + thực kỹ thuật ghế trống mối quan hệ với 83 động có lợi cho sức gia đình khỏe + Các biện pháp hàn gắn mối - phân tích quan hệ tình hàn gắn mối quan hệ Buổi 14h - 16h 30 Ngày 05/01/2020 - vượt qua trở ngại để thực - Thân chủ - tiến hành hoạt động có lợi cho hợp tác tốt hoạt động có lợi sức khỏe cho thể + lập kế hoạch cho sống để định bảng biểu hoạt động hướng ngày tương lai +Phân tích tình hàn gắn mối quan hệ + cảm xúc quan trọng hàn gắn mối quan hệ Buổi 14h – 16h30 Ngày 12/01 - Những hoạt động tích cực - Thân chủ giúp thân chủ thích thú, thực thực hiện hành động theo cảm xúc không tốt kế hoạch không mong muốn lên - xác định tình và, kết hợp có nguy mối quan hệ có thực thể gây tổn thương tâm hoạt trạng không tốt cho thân chủ Buổi 10 - 14h – 16h - Đánh giá kết trình Ngày 25/04 làm việc 84 động cũ + điều thực khó khăn cịn tồn + cách thức giải khó khăn + Bàn bạc với thân chủ phương hướng trị liệu - Thực Test, đánh giá sau can thiệp 85 T RA ~ ~ NGHI$~ PHAP BE_ ,C_ _K _ (B.D.I) t -· ~-~ · PhOng Triic nghi~m Tam rr ' ,, ly -oOo - · · ;.- 'T' :: • • f\tu! u h ~ ~-HI zaz:J.J! 1vg e: :,.r.~ •._~_··_·_·_·_··_··_·_··_··-· -1 G·, · n.9va ten: )., ··'-::_: 1uoi:(1 _ •• h " r·t : uoan: :if , ' l' d q f) 1a c i: ~ _.rian .17\vrgcy am: ' i :; ~)-o

Ngày đăng: 19/11/2020, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexandra Robbins (2018), Chế ngự khủng hoảng tuổi thành niên, Nxb tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2018), Chế ngự khủng hoảng tuổi thành niên
Tác giả: Alexandra Robbins
Nhà XB: Nxb tri thức
Năm: 2018
2. Bennett P.(2017), Tâm lý học dị thường và lâm sàng , tr52-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dị thường và lâm sàng
Tác giả: Bennett P
Năm: 2017
3. Bùi Quang Huy (2016), Rối loạn trầm cảm, Nxb Y học, tr.7,33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầm cảm
Tác giả: Bùi Quang Huy
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2016
4. Dana Castro (2015), Tâm lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Tri Thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lâm sàng
Tác giả: Dana Castro
Nhà XB: Nhà xuất bản Tri Thức
Năm: 2015
5. Đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), Giáo trình tâm thần học, Nhà xuất bản Y học, tr. 98-113, tr. 202-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm thần học
Tác giả: Đại học Y khoa Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
6. Lương Bạch Lan (2009), "Tỷ lệ và yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, số 13, tr. 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ và yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh
Tác giả: Lương Bạch Lan
Năm: 2009
7. Nguyễn Công Khanh (2017), Trị liệu tâm lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.19,128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị liệu tâm lý
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2017
8. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc (1998), Tâm lý học Y học, NXB Y Học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tâm lý học Y học
Tác giả: Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Sinh Phúc
Nhà XB: NXB Y Học Hà Nội
Năm: 1998
9. Nguyễn Thanh Hải, 2017 “Thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng thuốc trên bệnh nhân trầm cảm tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia
10. Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp (2016), Giáo trình tâm lý học lâm sàng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng (chủ biên), Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Diệp
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2016
11. Nguyễn Văn Thọ (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm với các triệu chứng cơ thể", Thông tin chuyên ngành các vấn đề liên quan đến tâm thần, BVTT TW 2, số 51, quý IV, tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm với các triệu chứng cơ thể
Tác giả: Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2006
12. Ngô Tích Linh (2005), Rối loạn trầm cảm nặng, Tâm thần học, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầm cảm nặng, Tâm thần học
Tác giả: Ngô Tích Linh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
13. Trần Thị Thu Hằng (2011) “Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn trong quá trình sử dụng kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức và hoạt hóa hành vi đối với trẻ em vị thành niên có rối loạn trầm cảm
14. Trương Văn Lợi (2013), “Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I”.LV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng liệu pháp hoạt hóa hành vi can thiệp cho bệnh nhân trầm cảm đang điều trị tại Bệnh viện Tâm Thần Trung Ương I
Tác giả: Trương Văn Lợi
Năm: 2013
15. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 1992
16. Babyak M., Steve H., Parinda K. (2000), Exercise Treatment for Major Depression: Maintenance of Therapeutic Benefit at 10 months, Psychosomatic Medicine, pp. 633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exercise Treatment for Major Depression: Maintenance of Therapeutic Benefit at 10 months
Tác giả: Babyak M., Steve H., Parinda K
Năm: 2000
17. Behavioural Strategies for Managing Depression (2008),Centre for Clinical intervention Psychotherapy Research Training Sách, tạp chí
Tiêu đề: Behavioural Strategies for Managing Depression (20
Tác giả: Behavioural Strategies for Managing Depression
Năm: 2008
18. C.W. Lejuez, Derek R. Hopko, Ron Acierno, Stacey B. Daughters and Sherry L.Pagoto (2011), Ten Year Revision of the Brief Behavioral Activation Treatment for Depression: Revised Treatment Manual Sách, tạp chí
Tiêu đề: C.W. Lejuez, Derek R. Hopko, Ron Acierno, Stacey B. Daughters and Sherry L.Pagoto (2011)
Tác giả: C.W. Lejuez, Derek R. Hopko, Ron Acierno, Stacey B. Daughters and Sherry L.Pagoto
Năm: 2011
19. Chen R., L. Wei, Z. Hu, X. Qin, J. R. Copeland, et al. (2005), Depression in older people in rural China, Arch Intern Med, 165, (17), pp. 2.019-2.025 20. Daniel J. Taylor. (2005), Depidemiology of insomnia, depression andanxiety, Sleep, 28, pp. 1457-1464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Depression in older people in rural China", Arch Intern Med, 165, (17), pp. 2.019-2.025 20. Daniel J. Taylor. (2005), "Depidemiology of insomnia, depression and "anxiety
Tác giả: Chen R., L. Wei, Z. Hu, X. Qin, J. R. Copeland, et al. (2005), Depression in older people in rural China, Arch Intern Med, 165, (17), pp. 2.019-2.025 20. Daniel J. Taylor
Năm: 2005
21. Dimidjian and Steven D. Hollon (2009), Randomized Trial of Behavioral Activation, Cognitive Therapy, and Antidepressant Medication in the Acute Treatment of Adults with Major Depression, Acute Treatment of Major Depression, pp.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randomized Trial of Behavioral Activation, Cognitive Therapy, and Antidepressant Medication in the Acute Treatment of Adults with Major Depression
Tác giả: Dimidjian and Steven D. Hollon
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w