1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật đại cương luật dân sự

20 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là bài tiểu luận pháp luật đại cương do nhóm sinh viên thực hiện mang tính chất cá nhân nên mọi sai sót mong được bỏ qua, tài liệu có sử dụng một số trích dẫn từ giáo trình, trang mạng. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú MỞ ĐẦU A Giới thiệu chung Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm chủ thể luật dân 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại 2.2 Quyền chủ thể luật dân 2.2.1 Cá nhân: 2.2.2 Pháp nhân: 10 2.2.3 Hộ gia đình tổ hợp tác 11 2.3 Nghĩa vụ dân 12 2.3.1 Khái niệm 12 2.3.2 phát sinh 12 2.3.3 Đặc điểm 13 2.4 Văn quy phạm pháp luật 13 Chương 2: Cơ sở thực thiễn 14 3.1 Thực tiễn chủ thể luật dân 14 3.2 Một số vấn đề tồn tài thực tiễn 14 3.2.1 Quan điểm tiếp cận 14 3.2.2 Tình trạng “lách luật” 15 3.3 Một số giải pháp khắc phục 16 C KẾT LUẬN 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Nhóm sinh viên HCMUTE A MỞ ĐẦU Giới thiệu chung Bộ luật Dân đóng vai trò quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Trước đây, người ta quan niệm luật dân điều chỉnh quan hệ sinh hoạt thường ngày người dân Ngày nay, Bộ luật Dân điều chỉnh tất “các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, thương mại, lao động” (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2015) Các chủ thể luật dân điều chỉnh rộng: “cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác” (Điều 1, Bộ luật Dân năm 2015) Như vậy, quan hệ đặc trưng tính bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt chủ thể độc lập nhân thân tài sản coi quan hệ pháp luật dân luật dân điều chỉnh Khơng có vậy, Bộ luật Dân năm 2015 coi để soạn thảo, xây dựng luật khác Một điều dễ thấy khẳng định lớn lao Bộ luật Dân năm 2015, việc ban hành Bộ luật Dân không thay quy định Bộ luật Dân năm 2005 Điều cho thấy nguyên tắc Bộ luật Dân coi nguyên tắc không hợp đồng dân mà cịn có giá trị cao hợp đồng thương mại quốc tế Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nay, nắm vững kiến thức luật dân biết cách vận dụng chúng chìa khóa để đàm phán với đối tác nước cách bình đẳng Chính vậy, việc nghiên cứu “chủ thể luật dân Việt Nam – lý luận thực tiễn” điều tất yếu cần thiết người dân Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Bộ luật dân Việt Nam, lý luận chủ thể luật dân sự, thực tiễn luật dân Việt Nam Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu 1: đề tài đưa khái quát luật dân - Mục tiêu 2: Những lý luận pháp luật hành chủ thể luật dân - Mục tiêu 3: Thực tiện luật dân nay, khác biệt áp dụng luật vào thực tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài vấn đề chung chủ thể luật dân dựa phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể sau: phương pháp tổng hợp, quy nạp, phân tích, diễn giải, so sánh, … Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bộ luật dân đóng vai trị quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam Các quy định luật dân sử dụng nhiều thường xuyên đời sống mặt kinh tế xã hội Từ đó, việc đưa nghiên cứu “chủ thể luật dân sự” giúp người đọc hiểu rõ luật dân Việt Nam Bên cạnh đó, qua phương diện thực tế luật dân sự, hi vọng giải pháp thực tiễn mà nhóm đưa góp phần thúc đẩy việc đưa lý luận pháp luật vào thực tiễn hoàn thành tốt Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia thành chương - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Cơ sở thực tiễn Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Nhóm sinh viên HCMUTE B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm chủ thể luật dân 2.1.1 Khái niệm Chủ thể luật dân người tham gia vào quan hệ nhân thân quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh Các chủ thể luật dân bao gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác, chủ thể khác khơng đề cập đến quy định mập mờ, coi chưa có quy định 2.1.2 Phân loại Điều Bộ luật Dân Nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: “Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác “ Như vậy, theo quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác - Cá nhân: Đây chủ thể chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật dân tham gia thường xun bao gồm: cơng dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sống Việt Nam quy định Chương III Bộ luật Dân Để có tư cách chủ thể cá nhân phải có điều kiện đầy đủ lực pháp luật dân (Điều 14) “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật dân Năng lực pháp luật dân cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết” lực hành vi dân (Điều 17) “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự.” Năng lực hành vi dân cá nhân có đạt độ tuổi định: + Năng lực hành vi dân đầy đủ: Theo quy định Điều 19 người có lực hành vi dân đầy đủ đủ 18 tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm thần, bệnh khác (Điều 22) người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác (Điều 23) + Năng lực hành vi phần: Điều 20 quy định Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác, trường hợp có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà không cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Khơng có lực hành vi dân sự: người chưa đủ tuổi theo quy định Điều 21 + Mất lực hành vi dân hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 22 Điều 23 - Pháp nhân Cơ quan, tổ chức, chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập có kiện quy định Điều 84 Pháp nhân: Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: + Thứ nhất, thành lập hợp pháp: thành lập theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú + Thứ hai, có cấu tổ chức chặt chẽ; + Thứ ba, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó: pháp nhân phải có tài sản riêng khơng phụ thuộc bị chi phối chủ thể tham gia quan hệ pháp luật khác, sở tài sản riêng pháp nhân phải chịu trách nhiệm, thực nghĩa vụ tài sản + Thứ tư, nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập: tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập nên pháp nhân hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân phù hợp với pháp nhân nên pháp nhân phải nhân danh - Hộ gia đình tổ hợp tác + Chủ thể quan hệ pháp luật dân hộ gia đình: Điều 106 quy định: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này.” Để có tư cách chủ thể hộ gia đinh phải xác định thành viên hộ Chỉ hộ gia đình đáp ứng đủ điều kiện sau trở thành chủ thể quan hệ dân sự:  Các thành viên hộ gia đình có tài sản chung;  C ng đóng góp cơng sức hoạt động kinh tế chung;  Phạm vi loại việc dân mà hộ gia đình tham gia giới hạn số lĩnh vực pháp luật quy định Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Thời điểm phát sinh chấm dứt tư cách chủ thể hộ gia đình khơng xác định Tư cách chủ thể hộ gia đình xác định thơng qua mục đích giao dịch lĩnh vực giao dịch - chủ thể quan hệ pháp luật dân tổ hợp tác Quy định Điều 111: “1 Tổ hợp tác hình thành sở hợp đồng hợp tác có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn từ ba cá nhân trở lên, c ng đóng góp tài sản, công sức để thực công việc định, c ng hưởng lợi chịu trách nhiệm chủ thể quan hệ dân sự.” Tư cách tổ hợp tác hình thành có hợp đồng hợp tác tiến hành đăng ký UBND cấp xã 2.2 Quyền chủ thể luật dân 2.2.1 Cá nhân:  Quyền nhân thân: Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền nhân thân cá nhân từ Điều 25 đến Điều 39 Điều 25 quy định: "Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác" Khác với quy định quyền nhân thân Bộ luật năm 2005 có phạm vi rộng (26 quyền), bao gồm quyền thể mối quan hệ Nhà nước công dân, quyền khơng gắn với lợi ích mà cịn gắn với lợi ích khác tài sản Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền nhân thân liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể cá nhân tham gia quan hệ dân quyền nhân thân gắn liền với lợi ích tinh thần cá nhân, chưa quy định cụ thể Hiến pháp Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Những quyền gồm: quyền có họ, tên (Điều 26); quyền thay đổi họ (Điều 27); quyền thay đổi tên (Điều 28); quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); quyền khai sinh, khai tử (Điều 30), quyền quốc tịch (Điều 31); quyền cá nhân hình ảnh (Điều 32); quyền sống, quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33); quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34); quyền hiến nhận mơ, phận thể người hiến, lấy xác (Điều 35); quyền xác định lại giới tính (Điều 36); quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38); quyền nhân thân nhân gia đình (Điều 39) Một số quyền nhân thân quy định Bộ luật Dân 2005 không tiếp tục ghi nhận Bộ luật năm 2015, có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động; quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu sáng tạo Các quyền thể mối quan hệ nhà nước công dân, khơng gắn với lợi ích tinh thần chủ thể, mà cịn gắn với lợi ích khác tài sản Mặc khác, quyền luật khác quy định cụ thể Luật Cư trú, Bộ luật Lao động, Luật Sở hữu trí tuệ Đối với quyền cá nhân hình ảnh, Bộ luật Dân năm 2005 (Điều 31) quy định: "Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý, trừ trường hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng pháp luật có quy định khác Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh." Bộ luật Dân 2015 (Điều 32) quy định cụ thể sau: "1 Cá nhân có quyền hình Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý Việc sử dụng hình ảnh người khác mục đích thương mại phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc sử dụng hình ảnh trường hợp sau khơng cần có đồng ý người có hình ảnh người đại diện theo pháp luật họ: a) Hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; b) Hình ảnh sử dụng từ hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền u cầu Tịa án định buộc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật" Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền nhân thân cá nhân mà Bộ luật Dân 2005 chưa quy định chuyển đổi giới tính (Điều 37) Điều luật quy định: "Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan" Quy định nhằm tạo chế pháp lý chống phân biệt đối xử với người chuyển đổi giới tính, bảo đảm họ có địa vị pháp lý bình đẳng cá nhân khác minh bạch thực quyền nhân thân, tài sản quan hệ dân Quy định tiến đưa Việt Nam vào nhóm quốc gia có quy định pháp lý cụ thể để bảo vệ quyền người chuyển đổi giới tính nói riêng quyền nhóm người đồng tính, song giới, Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú chuyển giới (LGBT) nói chung, phù hợp với Nghị Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc thông qua vào tháng 9/2014 nhân quyền  Quyền sở hữu Nội dung quyền sở hữu gồm quyền năng: - Quyền chiếm hữu; - Quyền sử dụng; - Quyền định đoạt Cụ thể: - Quyền chiếm hữu chủ sở hữu: Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội + Đối với người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định + Đối với người giao tài sản thông qua giao dịch dân sự: thực việc chiếm hữu tài sản ph hợp với mục đích, nội dung giao dịch Đồng thời, người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác chủ sở hữu đồng ý - Quyền sử dụng: Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Người khơng phải chủ sở hữu sử dụng tài sản có thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Quyền định đoạt: Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản + Đối với người chủ sở hữu: có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản + Đối với người khơng phải chủ sở hữu: có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực không trái quy định pháp luật 2.2.2 Pháp nhân: Bộ luật Dân 2015 quy định quyền gắn liền với pháp nhân, sau: a) Tên gọi pháp nhân; b) Mục đích phạm vi hoạt động pháp nhân; c) Trụ sở chính; chi nhánh, văn phịng đại diện, có; d) Vốn điều lệ, có; đ) Đại diện theo pháp luật pháp nhân; 10 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú e) Cơ cấu tổ chức; thể thức cử, bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm vụ quyền hạn chức danh quan điều hành quan khác; g) Điều kiện trở thành thành viên khơng cịn thành viên pháp nhân, pháp nhân có thành viên; h) Quyền, nghĩa vụ thành viên, pháp nhân có thành viên; i) Thể thức thông qua định pháp nhân; nguyên tắc giải tranh chấp nội bộ; k) Thể thức sửa đổi, bổ sung điều lệ; l) Ðiều kiện hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân 2.2.3 Hộ gia đình tổ hợp tác Việc xác định tài sản chung thành viên hộ gia đình, quyền, nghĩa vụ tài sản xác định theo quy định Điều 212 Bộ luật Dân 2015 sở hữu chung thành viên gia đình sau: Tài sản thành viên gia đình c ng sống chung gồm tài sản thành viên đóng góp, c ng tạo lập nên tài sản khác xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung thành viên gia đình thực theo phương thức thỏa thuận Trường hợp định đoạt tài sản bất động sản, động sản có đăng ký, tài sản nguồn thu nhập chủ yếu gia đình phải có thỏa thuận tất thành viên gia đình người thành niên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp luật có quy định khác Trường hợp khơng có thỏa thuận áp dụng quy định sở hữu chung theo phần Đây bổ sung quan trọng BLDS 2015, ghi nhận khắc phục lỗ 11 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú hổng BLDS 2005, đồng thời khắc phục việc tranh luận xung quanh hình thức sở hữu chung hộ gia đình sở hữu chung theo phần hay hợp Việc xác định tài sản chung thành viên tổ hợp tác, quyền, nghĩa vụ tài sản xác định theo quy định Điều 506 Bộ luật Dân sau: Tài sản thành viên đóng góp, c ng tạo lập tài sản khác theo quy định pháp luật tài sản chung theo phần thành viên hợp tác Trường hợp có thỏa thuận góp tiền mà thành viên hợp tác chậm thực phải có trách nhiệm trả lãi phần tiền chậm trả theo quy định pháp luật phải bồi thường thiệt hại Việc định đoạt tài sản quyền sử dụng đất, nhà, xưởng sản xuất, tư liệu sản xuất khác phải có thỏa thuận văn tất thành viên; việc định đoạt tài sản khác đại diện thành viên định, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đồng thời, để đảm bảo cho hoạt động tổ hợp tác ổn định, pháp luật dân không cho phép thành viên phân chia tài sản chung trước chấm dứt hợp đồng hợp tác trừ trường hợp tất thành viên hợp tác, có thỏa thuận 2.3 Nghĩa vụ dân 2.3.1 Khái niệm Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc khác không thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bên có quyền) (Điều 274 Bộ luật dân 2015) 2.3.2 phát sinh - Hợp đồng dân sự; - Hành vi pháp lý đơn phương; - Thực công việc khơng có uỷ quyền; 12 Nhóm sinh viên HCMUTE - Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật; - Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; - Những khác pháp luật quy định 2.3.3 Đặc điểm - Các bên chủ thể nghĩa vụ dân xác định cụ thể - Là loại quan hệ tài sản - Có ràng buộc pháp lý chủ thể - Vì lợi ích bên có quyền - Nghĩa vụ dân chia thành loại: Nghĩa vụ dân hợp đồng nghĩa vụ dân hợp đồng - Đối tượng thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ quan hệ dân - Mục đích nghĩa vụ dân lợi ích chủ thể có quyền 2.4 Văn quy phạm pháp luật Các quy định chủ thể luật dân quy định chủ yếu chương Bộ luật Dân năm 2005, Bộ luật Dân Quốc hội năm 2015 số văn quy phạm pháp luật khác nghị định, nghị quyết, văn bổ sung có nhắc đến chủ thể luật dân 13 Người đăng: Nguyễn Thanh Phú Nhóm sinh viên HCMUTE Chương 2: Cơ sở thực thiễn 3.1 Thực tiễn chủ thể luật dân Trong thực tiễn, lý luận chủ thể luật dân áp dụng lĩnh vực Tuy nhiên cịn nhiều bất cập, điển hình cách truyền đạt luật chưa nhiều Các khái niệm, quyền nghĩa vụ chủ thể luật dân điều mẻ với đối tượng không tiếp cận với luật pháp, điển hình đối tượng 18 tuổi Trong đối tượng từ đến 18 tuổi có lực hành vi pháp luật dân phần, Điều 20 quy định Năng lực hành vi dân người chưa thành niên từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pháp luật có quy định khác, trường hợp có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Bên cạnh đó, cá nhân chủ thể chủ yếu tham gia vào quan hệ pháp luật dân tham gia thường xuyên bao gồm: công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sống Việt Nam quy định Chương III Bộ luật Dân Không công dân Việt Nam, đối tượng người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sống Việt Nam quy định chương III Bộ luật Dân cần biết rõ quyền nghĩa vụ tham gia giao dịch dân điều kiện để trở thành chủ thể dân 3.2 Một số vấn đề tồn tài thực tiễn 3.2.1 Quan điểm tiếp cận Cá nhân loại chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, điều cần xác định người tham gia vào quan hệ pháp luật dân với điều kiện để trở thành chủ thể luật dân với tư cách cá nhân, tứ thực 14 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú quyền nghĩa vụ cá nhân quan hệ pháp luật dân Trong thực tế, việc hiểu “chủ thể luật dân sự” nhiều vướng mắc Chiều 24/10/2017, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu chủ trì họp nghe báo cáo số vướng mắc triển khai thi hành Bộ luật Dân (BLDS) năm 2015 Báo cáo họp, bà Lê Thị Hoàng Thanh (Vụ Pháp luật dân - kinh tế) cho biết: Vụ nhận phản ánh khó khăn, vướng mắc cách hiểu liên quan đến vấn đề chủ thể quan hệ pháp luật dân (PLDS) Để tiếp tục tháo gỡ vướng mắc này, Vụ xây dựng sơ thảo báo cáo tổng hợp trình Chính phủ vấn đề khó khăn, vướng mắc tham mưu lãnh đạo Bộ ký Công văn số 3112/BTP-PLDSKT, Công văn số 4586/BTP-PLDSKT đề nghị bộ, ngành cung cấp thông tin ý kiến vướng mắc việc hiểu áp dụng quy định BLDS năm 2015 Đến nay, Vụ nhận ý kiến nhiều bộ, ngành, đơn vị thuộc Bộ, quan quan trọng chưa có văn cung cấp ý kiến vướng mắc 3.2.2 Tình trạng “lách luật” Tình trạng “lách luật” điều gặp quốc gia lĩnh vực Nhưng chủ thể luật dân quy định lực hành vi dân “con dao hai lưỡi” vừa thể tính nhân văn pháp luật Việt Nam khe hở cho kẻ phạm pháp nằm ngồi vịng pháp luật Điều 22 BLDS 2015 có quy định trường hợp NLHVDS sau: Khi người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định tuyên bố 15 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú người người NLHVDS sở kết luận giám định pháp y tâm thần Khi khơng cịn tun bố người NLHVDS tthì theo u cầu người người có quyền, lợi ích liên quan quan, tổ chức hữu quan, Tòa án định huỷ bỏ định tuyên bố NLHVDS Trong thực tế, tình trạng người phạm pháp muốn tội thường có xu hướng “giả khùng, giả điển”, thể bị mắc bệnh tâm thần không làm chủ hành vi nhận thức Điều thường tái phim điện ảnh Và rõ ràng việc “lách luật” hồn tồn xảy ra, kết luận bệnh tâm lý xác định qua điều trị tâm lý bác sĩ mà hầu hết khơng áp dụng máy móc, nói kết luận dựa hành vi người bệnh nên việc khơng hợp tác q trình điều trị (đưa câu trả lời lan man, nói câu chuyện từ ngữ mơ hồ, cười đ a, phá phách q trình điều trị,…) đưa kết sai lệch 3.3 Một số giải pháp khắc phục Đối với vấn đề cịn tồn mà nhóm tìm hiểu được, nhóm đưa vài giải pháp, khơng giúp giải hồn tồn vấn đề, mong giúp giảm thiểu tình trạng vấn đề tồn - Đưa pháp luật dân vào giảng dạy chương trình cấp cấp 3, vấn đề chủ thể luật dân sự, điều kiện để trở thành chủ thể luật dân quyền nghĩa vụ chủ thể luật dân - Đưa văn rõ ràng giải thắc mắc chủ thể luật dân đề cập phần 3.2.1 16 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú - Đưa điều kiện rõ ràng quy định lực hành vi dân (phụ thuộc vào thời gian gây án, trước lực hành vi dân chưa?) 17 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú C KẾT LUẬN Đối với vấn đề “chủ thể luật dân sự”, nhìn chung đề tài nhóm nghiên cứu đưa số kết luận sau đây: Chủ thể luật dân thành phần thiếu Bộ luật Dân Mỗi cá nhân, tập thể chủ thể luật dân với tư cách cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác Theo đó, chủ thể luật dân người tham gia vào quan hệ nhân thân quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh Chủ thể luật dân có quyền nghĩa vụ mình, quy định Bộ luật Dân sự, t y vào tư chủ thể luật dân có quyền nghĩa vụ khác Tuy nhiên, dù với tư cách đối tượng thực nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ quan hệ dân mục đích nghĩa vụ dân lợi ích chủ thể có quyền Những vấn đề chủ thể luật dân quy định chỉnh sửa văn quy phạm pháp luật, nhiên văn nhiều điểm chưa rõ ràng khe hở định Điều dẫn đến vài vấn đề phát sinh áp dụng Bộ luật Dân vào thực tiễn Những vấn đề phát sinh thực tế có nhỏ có lớn, nhiên với hiểu biết nhóm, nhóm đưa vài vấn đề đề cập phần Để khắc phục vấn đề này, nhóm đưa vài giải pháp, giải pháp quan điểm cá nhân nhóm, có sai sót mong thầy người đọc bỏ qua Tuy vậy, nhóm mong đóng góp đề tài làm giảm thiểu vấn đề cịn tồn thực tiễn 18 Nhóm sinh viên HCMUTE Người đăng: Nguyễn Thanh Phú DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Dương Gia, Chủ thể quan hệ pháp luật dân theo BLDS năm 2015, https://luatduonggia.vn/chu-the-cua-quan-he-phap-luat-dansu/?fbclid=IwAR2_hjIzrAj2eaSVxoIJvLbfVQDp0GYdKX1C7inVaei9HKLAnLU qP_CQ Năng lực hành vi dân cá nhân, https://luattoanquoc.com/nang-luc-hanh-vi-dan-su-cua-ca-nhan-theo-bo-luatdan-su-2015/ Thục Quyên, Vướng mắc cách hiểu “chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, https://baophapluat.vn/tu-phap/vuong-mac-trong-cach-hieu-chu-the-quan-hephap-luat-dan-su-362476.html Văn luật dân sự, https://luatvietnam.vn/dan-su-65f1.html?pSize=100&fbclid=IwAR2iZOWiKXoPFxyJFF0ZaYntEU_m_SkXut-wb24Otaa6xeBzsDn2ZAZ_C4 19 ... loại Điều Bộ luật Dân Nhiệm vụ phạm vi điều chỉnh Bộ luật dân quy định chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: “Bộ luật dân quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân,... hệ pháp luật dân luật dân điều chỉnh Khơng có vậy, Bộ luật Dân năm 2015 coi để soạn thảo, xây dựng luật khác Một điều dễ thấy khẳng định lớn lao Bộ luật Dân năm 2015, việc ban hành Bộ luật Dân. .. Bộ luật Dân Để có tư cách chủ thể cá nhân phải có điều kiện đầy đủ lực pháp luật dân (Điều 14) “1 Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân có quyền dân nghĩa vụ dân Mọi cá nhân có lực pháp luật

Ngày đăng: 18/11/2020, 21:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w