TIỂU LUẬN QUẢN LÍ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY SÚP LƠ ĐÀ LẠT

20 317 1
TIỂU LUẬN QUẢN LÍ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY SÚP LƠ ĐÀ LẠT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua bài tiểu luận sẽ đánh giá tổng quan tình hình sâu bệnh hại trên cây súp lơ và từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục để giúp nông hộ nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng cũng như nâng cao nguồn kinh tế của gia đình. Đặc biệt áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM hạn chế tình hình lạm dụng thuốc hóa học gây ô nhiễm môi trường hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT - - Học phần: Bảo Vệ Thực Vật TIỂU LUẬN QUẢN LÍ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY SÚP LƠ ĐÀ LẠT Giáo viên hướng dẫn: TS Mai Văn Hào Thực hiện: Phan Nhật Bảo Trâm MSSV: 1710705 Khoa: Nông Lâm Lớp: NHK41 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ngày tháng, loại rau xanh lặng lẽ từ nhà vườn chợ vào gian bếp, lên bàn ăn gia đình Từ gốc gác cội nguồn thảo mộc tự nhiên bước vào văn minh nông nghiệp hóa, trồng trọt thổ nhưỡng, nhiệt riêng biệt mà tạo thứ rau đặc sản vùng miền Có Đà Lạt ơn đới lọt lòng khu vực nhiệt đới, tự hào sản vật làm từ đất đai, cần lao người nơi đây, gian bếp Việt lại thiếu vắng loại rau xanh Đà Lạt, với súp lơ Thành phần hóa học chủ yếu súp lơ gồm có: nước – 90,9%; protein - 2.5% gluxit 4,9% chất khoáng (mg%): Canxi - 26.0; P - 51,0; Fe - 1,4 Trong súp lơ cịn có nhiều loại vitamin (mg%): caroten - 0,05; B, - 0,11; B - 0.1: PP - 0,6 đặc biệt vitamin C - 70,0 Theo bác sỹ Paul Talalay trường đại học John Hopkins Baltimore bang Marylan (Mỹ) mầm súp lơ (tiếng Ý gọi Brocolo) có chất Sulphoraphan có tác dụng phịng bệnh ung thư chục lần so với súp lơ phát triển đầy đủ Súp lơ loại rau nhiều người ưa thích, chủ yếu dùng để xào, nấu, luộc Nó cịn rau cho thu nhập tương đối cao, súp lơ trồng vụ sớm Vì súp lơ ngày nhiều nơng hộ lựa chọn trồng, diện tích đất trồng súp lơ Đà Lạt ngày tăng Kéo theo tình hình dịch bệnh tăng cao Qua tiểu luận đánh giá tổng quan tình hình sâu bệnh hại súp lơ từ đưa biện pháp khắc phục để giúp nông hộ nâng cao suất chất lượng trồng nâng cao nguồn kinh tế gia đình Đặc biệt áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM hạn chế tình hình lạm dụng thuốc hóa học gây nhiễm mơi trường NỘI DUNG I - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, SINH TRƯỞNG CỦA SÚP LƠ: Đặc điểm thực vật học: Cây súp lơ có tên khoa học: Brassica Ole var botrytis I Tiếng Anh: Cauliflower Bộ rễ cạn, phân bố tầng đất mặt, không chịu hạn không chịu úng Chiều cao 50 – 70 cm, phân bố thân thưa Lá có hình clíp, thn dài, mặt thường nhẵn, có cưa nơng màu xanh, xanh nhạt, xanh thẵm tím Nụ hoa súp lơ có màu trắng ngà, vàng nhạt, màu xanh màu tím Nụ hoa hình thành, non phận chủ yếu ngủ hoa tập trung nhiều nụ hoa Đường kính ngủ hoa từ 10 – 15cm, loại trung bình từ 16 – 20cm loại to 20cm, có giống đạt 25 – 30cm Nụ hoa nhỏ, mặt hoa mịn - tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng súp lơ Những nhanh non dùng làm thực phẩm tốt Súp lơ xanh thân giống súp lơ trắng thân cao to súp lơ trắng Nụ hoa to súp lơ trắng, mặt hoa khơng mịn, nụ hoa có màu xanh, chất lượng tốt, ăn bùi Nhiệt độ: - Súp lơ ưa thích khí hậu mát lạnh, khả chịu rét chiu nóng Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 15 – 200C Nhiệt độ thấp 100C làm cho nụ hoa từ màu trắng ngà chuyển dần sang màu tím, nhiệt độ – 60C nụ hoa phát triển chậm, nhiệt độ cao 25 – 300C nụ hoa khó hình thành Ánh sáng: - ưu sáng trung bình, nụ hoa phát triển không chịu nhiệt độ cao ánh sáng trực xạ mặt trời Vì sản xuất sup lơ trắng cần ý kỹ thuật che hoa Trồng điều kiện thiếu ánh sáng phát triển kém, ảnh hưởng khơng tốt đến hình thành hoa Nước: - Súp lơ ưu ẩm Súp lơ thời kỳ sinh trưởng hình thành ngủ hoa Thiếu nước phát triển kém, phân hóa mầm hoa chậm, ngủ hoa nhỏ làm giảm suất chất lượng độ ẩm thích hợp 75 – 85% sức giữ ẩm đồng ruộng II SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY SÚP LƠ: Các loại sâu bệnh hại có súp lơ: Bảng 1: loại sâu hại có súp lơ STT Tên sâu hại Sâu tơ Sâu xanh bướm trắng Sâu khoang Sâu xám Rệp đào Bọ nhảy Sâu đục nõn Rệp xám Tên khoa học Plutella xylostella Linnaeus Pieris rapae linnaeus Spodoptera litura Fabricius Agrotis ypsilon Hufnagel Myzus percicae Sulzer Phyllotreta striolata Fabricius Hellula undalis Fabricius Brevicoryne brassicae Linnaeus Mức độ phổ biến +++ +++ ++ ++ + + +++ +++ Bảng 2: loại bệnh hại có súp lơ STT Tên bệnh hại Bệnh đốm vòng Bệnh thối hạch Bệnh sương mai Tên khoa học (tác nhân gây hại ) Nắm alternaria brassicae Nắm Sclerotinia sclerotiorum Nắm Peronospora parasitica Mức độ phổ biến + ++ ++ Bệnh thối nhũn Bệnh héo vàng Bệnh sưng rễ vi khuẩn Erwinia carotovora Các loại nắm đất Fusarium spp, Pythium spp, Rhizoctonia spp, … Nắm Plasmodiophora brassicare +++ +++ +++ Các loại sâu hại chính: a) Sâu tơ ( Plutella xylostella Linnaeus) Hình 1: sâu tơ  Triệu chứng mức độ gây hại: Sâu non tuổi ăn nhu mơ biểu bì lá, sang tuổi gặm ăn mặt lá, để lại lớp biểu bì mặt lá, tạo thành đốm mờ Cuối tuổi trở sâu gặm thành lỗ thủng Chúng gây hại thường để lại gân  Hình thái: Hình 2: vịng đời sâu tơ - Trưởng thành: Cơ thể dài 7-9mm, sải cánh rộng 12-15mm, màu xám đen Cánh trước màu nâu xám, mặt có nhiều chẩm nhỏ màu nâu đen Từ chân cánh đến góc sau cánh trước có dải màu trắng ngài đực nâu vàng ngài Khi đậu cánh xếp xiên hình mái nhà, cuối cánh cao lên, phía cạnh mặt 3- hình thoi, mép ngồi có lơng dài - Trứng hình bầu dục nhỏ kích thước 0,44 x 0,26mm, màu vàng nhạt - Sâu non có tuổi, màu xanh nhạt, sức dài 9-10mm Mỗi đốt có lơng nhỏ Phía trước mép ngồi phần gốc chân bụng có u lơng hình trịn, có lơng nhỏ Trên mảnh cứng lưng ngực trước có châm xếp thành hình chữ U - Nhộng màu vàng nhạt bao phủ kén mỏng màu trắng, hình thoi, dài 5-6mm, mắt rõ Nhộng chuyển thành màu nâu trước trưởng thành vũ hóa Đốt bụng thứ 10 có lơng cứng hình móc câu  Biện pháp phòng chống: - Trồng xen rau họ hoa Thập tự với loại rau màu hành, tỏi, cà chua, luân canh với cây lúa nước, khác họ - Dùng pheromone giới tính tiêu diệt bớt trưởng thành đực quần thể nhằm hạn chế sinh sản (Chisholm et al., 1983, Chow et al., 1978,) Sử dụng bẫy dính màu vàng để bẫy trưởng thành sâu tơ làm giảm sinh sản gây hại - Có thể phun thuốc hóa học liều khuyến cáo như: Nhóm Abamectin, (Abamectin 17,5g/l+ Alpha-cypermethrin 0,5g/1, Abamectin 17,5g/1 + Alphacypermethrin 0,5g/1, Abamectin 53g/l + Bacillus thuringensis var kurstaki 1g/l) Alpha-cypermethrin, Azadirachtin, chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis var, aizawai, Deltamethrin, Diafenthiuron  Các loại thiện địch: Bảng 1: loài thiên địch hại sâu tơ STT Tên thiên địch Ong ký sinh Ong ký sinh Bọ rùa đỏ Bọ rùa chấm Bọ rùa chữ nhân Bọ cánh cộc Nắm Vi khuẩn Tên khoa học Cotesia plutellae Diadromus collaris Gravenhors; Phaoegenes sp Xanthopimpla flavolineata Cameron Micraspis discalor Fabr Menochilus sexmaculatus Fabr Coccinella transversalis Fabr Paederus fuscipes Curt Beauveria basiana Bacillus thuringensis Hình thức tiêu diệt Ký sinh sâu non Ký sinh pha nhộng Bắt mồi ăn thịt Bắt mồi ăn thịt Chết bệnh b) Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae linnaeus): Hinh 3: sâu xanh bướm trắng  Triệu chứng tác hại: Sâu xanh nở gặm chất xanh rau để lại màng trắng, từ tuổi hai trở lên gặm thủng rau gân lá, tuổi lớn ăn khuyết để lại gân Sâu phá hại làm giảm diện tích quang hợp Đối với bắp cải sâu đục vào bắp Những ngồi có lỗ thủng lớn hình dạng kích thước khơng nhau, thấy phần sâu kết vón có mùi cay khó chịu Cây bị phá hại nghiêm trọng thường chết cằn cổi, mặt bị hại trơ gân lá có lỗ thủng  Đặc điểm hình thái Hình 4: vịng đời sâu xanh bướm trắng - Trứng: Hình bắp ngơ ngắn kích thước trung bình 1,03 x 0,47mm Mới đẻ trứng có màu vàng nhạt sau chuyển vàng đậm nở Bề mặt có nhiều ngang dọc - Sâu non: Có tuổi, tuổi kích thước dài 2,5- 3,0mm, đầy sức dài 2730mm Cơ thể có màu xanh lục có nhiều lơng ngắn mịn Tuyến lưng có đường màu vàng chạy dọc thể - Nhộng: Dài 17 20mm thường màu xanh thay đổi vàng nhạt, lục nhạt nâu nhạt tùy thuộc vào giá thể hóa nhộng Hai đầu thể nhon, đoạn phình lớn, lưng ngực lôi lên thành u nhọn Hai bên mép mặt lưng đột bụng phía trước nhơ cao thành gờ mấp mô - Trưởng thành: Cơ thể dài 15- 20mm, sải cánh 43-47mm Gốc đinh có vệt đến hình tam giác Cánh trước có gai gốc cánh màu xám đen đến 1/2 mặt cánh; góc đinh có vệt đen hình tam giác Trên cánh trước CĨ đốm đen hình trịn (con đực) đốm đen (con cái) Mép trước cánh sau có vệt đen  Biện pháp phịng chống: - Cần tiền hành vệ sinh đồng ruộng (thu hoach rau nhanh gọn, cày lật đất sớm), thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát kịp thời kết hợp bắt sâu tuổi lớn - Khi mật độ sâu cao phun thuốc hóa học theo liêu khuyến cáo phun kép sau 5-7 ngày - Những thuốc phép sử dụng rau có nhóm thuốc Abamectin (thuộc Abamine 1.8EC sử dụng với liều lượng 0,2-0,4 1/ha;) Abamectin 17,5g/l + Alpha-Cypermethrin 0,5g/l (Shepatin 18EC liều lượng 03 - 0,5 1/ha), Abamectin 3,5g/1 + Azadirachtin 11,5g/l; Abamectin 0,1% (1,7%), (3,5%) + Bacillus thuringensis var kurstaki 1.9% (0,1%); Azadirachtin; Azadirachtin 5g/l + Emamectin benzoate 5g/l; Bacillus thuringiensis var kurstaki; Pyrethrins, Rotenone Spinosad  Các loại thiên địch: Bảng 2: loại thiên địch hại sâu xanh bướm trắng STT Tên thiên địch Bệnh thối nhũn Vi khuẩn Nấm bột Nấm Ông ký sinh Ông ký sinh Bọ ba khoang Tên khoa học Hình thức tiêu diệt virus Granulosis virus Pieris rapae (GV Pr) Bacillus thuringiensis Nomuraea riley Beauveria sp Cotes sp Brachymeria sp Ophionea indica Thunberg Pirates arcuatus Stal Bọ xít Eocanthecona furcellata c) Sâu đục nõn (Hellula undalis Fabricius): Chết bệnh Ký sinh sâu non Ký sinh nhộng Bắt mồi, ăn thịt Hinh 5:sâu đục nõn  Tập quán sinh sống cách gây hại: Sâu non nở cho ăn đot non cải chúng phá tơ bao phủ đọt cải ăn, bên làm cho đọt non bị chết, hại nặng làm thối (Trâm Văn Hai, 2003)  Đặc điểm hình thái sinh học: - Trưởng thành nhỏ, màu nâu xám đậm, cảnh có hhiều sọc ngang gãy khúc màu xảm nhạt Rải rác cánh có đốm hình dạng khơng đồng màu đậm, cuối mép cánh có hàng diêm đen Thời gian sông trưởng thành ngắn, độ cải tuần đẻ 100-200 trứng rải rác non đột - Trứng hình bầu dục, màu trắng ngà, nờ vòng 4-5 ngày - Sâu non màu hồng, đầu đen có sọc đen chạy dọc thân minh, thời gian phát triển khoảng 10 ngày - Nhộng màu đỏ nâu, thời gian phát triển 6-8 ngày  Biện pháp phòng trừ: - Canh tác kỹ thuật: Thường xuyên theo dõi, quan sát đồng ruộng để phát hiện, diệt trứng tiêu diệt sâu nở quanh ổ trứng - Sinh học: Sử dụng loại nấm ký sinh Metarhizium anisopliae, Beauveria bassiana để trị loài sâu Bảo vệ loài thiên địch ruộng cải kiến ba khoang, nhện sói, ong Apanteles hellulae, Bracon gelechiae Diadegma sp (Cab-International Data, 1998), - Hóa học: Sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học/chế phẩm sinh học thật cần thiết - Bacillus thuringiensis, Abamectin, Emamectin theo khuyến cáo Bệnh hại chính: a) Bệnh thối nhũn (vi khuẩn Erwinia carotovora ): bệnh thường xuất lớn lây nhiễm nhanh Vết bệnh từ chỗ giọt dầu lan rộng gây thối nhũn, có mùi khó chịu Bệnh thường hại nặng vào cuối vụ muộn, kể bảo quản bệnh phát triển nhanh Hình 6: bệnh thối nhũn ỏ súp lơ  Biện pháp phòng trừ: - Trồng với mật độ vừa phải không dày - Khơng nên bón q nhiều đạm - Tăng cường bón K tăng sức đề kháng cho 10 - Luống trồng cao có rãnh nước Dùng thuốc hóa học phịng trừ: Dithan 0.2%, Validacin 0.2%, Bidomil, Zineb, Zincopper b) Bệnh héo vàng (Các loại nắm đất Fusarium spp, Pythium spp, Rhizoctonia spp,…): Nấm gây bệnh có đất thường nhiễm vào hạt giống Cây bị nhiễm bệnh dễ bị chết rạp thối sát mặt đất trước chúng bị đổ chết Cây rau lớn bị nhiễm bệnh thường bị vàng lá, héo vàng, tàn chết  Biện pháp phòng trừ: *Biện pháp canh tác: Luân canh trồng khác họ - Sử dụng giống kháng Xử lý hạt giống nước nóng 500C 25 phút Bón vơi trước trồng Dùng phân hữu hoai mục, có nhiều vi sinh vật đối kháng làm hạn chế nguồn bệnh, bón phân cân đối để khỏe Tránh tạo vết thương cho Nên chọn đất có điều kiện thoát nước tốt * Biện pháp giới vật lý: Nhổ bỏ bị bệnh * Biện pháp sinh học: Dùng chế phẩm Trichoderma bón vào đất trước trồng * Biện pháp hóa học: Khi bệnh xuất phát triển sử dụng loại thuốc Rovral 50 W P, Ridomil MZ c) bệnh sưng rễ (Nắm Plasmodiophora brassicare): - Bệnh gây hại rễ (rễ rễ bên) Bộ phận rễ bị biến dạng sưng phồng lên, có kích cỡ khác tuỳ thuộc thời kỳ mức độ nhiễm bệnh - Đối với nhiễm bệnh Sinh trưởng chậm, cằn cỗi, biến màu xanh bạc, có biểu héo vào lúc trưa nắng, sau phục hồi vào lúc trời mát, bị nặng toàn thân héo rũ trời mát, chuyển màu xanh bạc, nhợt nhạt, héo vàng bị chết hồn tồn - Bệnh hại cơng vào vùng rễ, gây biến dạng, làm giảm khả hút nước, dinh dưỡng khả chống chịu cây, dẫn đến việc xâm nhập dễ dàng số loài nấm, khuẩn gây nên thối mục đen toàn rễ Khi bị nhiễm bệnh sớm (giai đoạn vườn ươm, hồi xanh) khó phục hồi chết, bị nhiễm giai đoạn muộn (giai đoạn hình thành bắp, phân hố hoa) cho thu hoạch suất giảm, chất lượng 11 Hinh : bệnh sưng rễ  Biện pháp phòng chống: * Biện pháp canh tác: - Bước 1: Luân canh Thực tốt chế độ luân canh trồng rau khác họ thập tự: Cà rốt, khoai tây, pố xôi, xà lách… Đối với đất bị nhiễm bệnh nặng, nguồn nước tưới bị nhiễm bệnh: Không nên trồng họ thập tự Nếu muốn trồng nên lựa chọn họ thập tự nhiễm như: cải thảo, cải dưa, cải cay… - Bước 2: Cây giống Trồng bệnh khoẻ mạnh: Chỉ mua từ vườn ươm bảo đảm bệnh, có uy tín (kiểm tra rễ trước nhận cây, không mua giống vườn ươm nhiễm bệnh chưa xử lý) - Bước 3: Tưới tiêu nước Làm mương tiêu thoát nước tốt, không để đất ngập úng Tưới nước đủ ẩm giai đoạn phát triển thân - Bước 4: Phòng ngừa lây nhiễm bệnh Sử dụng nguồn nước tưới không bị nhiễm bệnh (nên sử dụng nước giếng khoan, nước máy…) 12 Khơng đưa vật dụng, dụng cụ bị nhiễm bệnh vào ruộng, vườn ươm: Máy cày, máy nông cụ, dụng cụ, giày, ủng, gia súc Triệt để vệ sinh đồng ruộng: Thu gom cỏ dại, tiêu huỷ tàn dư bệnh ruộng đặc biệt phải thu dọn hết gốc cây, rễ trước làm đất (đào hố chôn xa nguồn nước, rắc vơi tiệt trùng, đốt…) - Bước 5: Bón vơi Là biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao độ pH thích hợp để hạn chế bệnh phát triển (pH 6.5) Sử dụng loại vơi có hàm lượng CaO cao Hodoo, vơi tơi… liều lượng vơi bón tuỳ thuộc vào độ pH đất, loại đất, loại vôi - Bước 6: Chế độ bón phân cân đối, hợp lý Chỉ sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục kỹ phân xanh Sử dụng phân đạm hoá học: Sử dụng phân Ca(NO3)2 loại phân có tính chất kiềm hố Cyanamit Canxi (20%N) bón sớm vào giai đoạn đầu (lót, thúc sớm) Liều lượng phân cân đối, trọng loại phân vi lượng như: Mg, Bo… * Biện pháp sinh học: - Bước 1: Bẫy trồng Trồng dày họ thập tự ngắn ngày cải ram, cải cay… để kích thích bào tử tĩnh đất nảy mầm (thu hoạch toàn cây, rễ sau trồng 3-4 tuần lễ để cắt đứt chu kỳ vòng đời nấm bệnh; phải xử lý thu gom tiêu huỷ rễ bị sưng) Nên gieo trồng tiếp nhiều vụ họ thập tự ngắn ngày trồng họ thập tự vụ sau nguồn bệnh đất giảm Mùa nắng phải tủ rơm gieo hạt để tránh làm chết hạt - Bước 2: Xử lý xông khử trùng ITC Sử dụng tàn dư họ thập tự có nhiều chất cay để xơng khử trùng đất (5 lá/1000m2 cày vùi tưới nước 5-7 ngày trước trồng) Biện pháp sử dụng khu vực có nguồn tàn dư họ thập tự phong phú - Bước 3: Sử dụng chất kích kháng, nấm đối kháng Sử dụng nấm Trichoderma (ĐH Cần Thơ, Tân Tiến ) với liều lượng 80 -150kg/ha trước trồng, phun chất kích kháng Exin 4,5HP liều lượng 0,5 -0,75lít/ha sau bén rễ hồi xanh * Biện pháp hoá học: Xử lý đất trước trồng Nebijin 0.3DP (Flusulfamide) liều lượng 300kg/ha (Lưu ý: Thực xử lý thuốc kỹ thuật Nhà sản xuất: cày bừa tơi đất, rải thuốc, cày trộn thuốc, trồng để vài tuần sau trồng) Không nên xử lý đất ướt, ngập úng, thoát nước mùa mưa 13 Xử lý thuốc Heroga 6.4SL liều lượng 0,75-1 lít/ha (phun sau trồng -10 ngày/lần, lượng nước phun đủ thấm đến độ sâu rễ -10 cm) III CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM): Biện pháp kiểm dịch thực vật: - Là biện pháp phòng ngừa ngăn chặn lây lan, xâm nhập loài sinh vật gây hại thuộc diện nguy hiểm kinh tế chưa có có phạm vi hẹp lồi sinh vật gây hại khơng để lọt sang vùng lãnh thổ khác - Đối với rau họ hoa thập tự, biện pháp kiểm dịch nhằm không cho đối tượng kiếm dịch rau xâm nhập vào nước ta vùng lãnh thổ định theo đường sản phẩm, hạt giống rau Biện pháp canh tác bảo vệ thực vật: Là nhóm biện pháp IPM nhằm tạo điều kiện sinh thái thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển điều kiện không thuận lợi cho sâu bệnh phát triển thành dịch hại  Thời vụ: - Thời vụ thích hợp cho trồng súp lơ phát triển tốt chủ yếu vụ Đông Xuân từ tháng 10 – 11, thu hoạch vào tháng – năm sau - Khi trồng trái vụ cần có lưới bảo vệ để tránh mưa lớn làm sinh trưởng yếu nhiễm nhiều bệnh hại nguy hiểm  Chọn đất làm đất: - Chọn đất đủ dinh dưỡng có thành phần giới phù hợp (cát pha thỉ nhẹ), đảm bảo giữu độ ẩm, thoát nước tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng hạn chế bệnh hại - Làm đất kỹ trước trồng, phơi ải 10 – 15 ngày trước trồng cho đất nghỉ làm giảm quần thể sâu hại nắm bệnh - Lên luống cao ( 20 – 25cm) để tránh ngập úng thoát nước tốt có mưa  Vệ sinh đồng ruộng: - Làm cỏ dại trước trồng cỏ thuốc họ hoa thập tự (cải dại, cải củ dại, ) - Thu gom, tiêu hủy tàn dư trồng phần trồng mang mầm bệnh  Phân bón cách bón phân: - Bón phân vử đủ, thời kỳ tùy thuộc loại giống, loại đất, mùa vụ cho khỏe, tăng sức đề kháng với sâu bệnh Chú trọng phân chuồng 14 - hoai mục, phân hữu khống, phân lân vi sinh, dùng phân bón cần thiết Khơng bón q mức đạm vơ dừng bón trước thu hoạch 10 – 15 ngày Lượng phân bón cho súp lơ: Bảng : lượng phân bón cho vườn trồng súp lơ Loại phân Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali - Lượng bón (kg/ha) 20 – 25 60 – 100 60 – 80 50 – 70 Cách bón: o Bón lót tồn phân chuồng, phân lân, 20% đạm 30% K o Lượng đạm K cịn lại bón thúc – lần sau trồng khoảng 15 – 20 ngày, 30 – 40 ngày 45 – 60 ngày tùy theo giống mùa  Tưới nước: - Luôn đảm bảo ruộng đủ ẩmnhưng không đọng nước ruộng có bệnh, khơng tưới nước lên Chỉ bước vào ruộng chăm sóc lhi rau khô Nếu ruộng nhiều sâu tơ nở song khơng có bệnh nguy hiểm, tưới phun vào buổi chiều hạn chế sâu non nở bướm gia phối đẻ trứng  Xen canh, luân canh: - Xen canh với trồng khác họ nhằm làm gián đoạn nguồn thức ăn cịn xua đuổi sâu hại nên xen – luống súp lơ với luống cà chua nhằm hạn chế đáng kể mật độ sâu tơ ruộng - Luân canh với trồng khác họ khơng có bệnh hại nguy hiểm Biện pháp thủ công giới: Là tác động giới để phòng trừ sâu bệnh hại trồng, bao gồm biện pháp thủ công, biện pháp vật lý bẫy đèn, bẫy bả, ngắt ổ trứng sâu, bắt giết sâu non, thu gom bệnh tiêu huỷ, phơi nắng ngâm nước nóng hạt giống • Lưu ý súp lơ: - Ngắt ổ trứng sâu khoang chưa nở, bóp chết nhộng sâu hại, bắt sâu khoang, sâu xám, sâu xanh bướm trắng tuổi lớn súp lơ - Khi ruộng rau tốt, vào ngày khô, ngắt già ruộng tạo, ruộng thơng thống, hạn chế bệnh hại phát triển Thường xuyên ngắt bệnh, nhổ bệnh tiêu huỷ 15 - Sử dụng bẫy dính màu vàng để hạn chế trưởng thành nhiều sâu hại ruộng Biện pháp sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật sống sản phẩm tạo thành trình hoạt động sống chúng để phịng trừ sâu bệnh hại cây, bao gồm: • Bảo vệ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển thiên địch cách hạn chế phun thuốc hoá học vào giai đoạn đầu vụ thiên địch hình thành quân thể Chú trọng sử dụng thuốc chọn lọc độc với thiên dịch mơi trường, trồng họ đậu xung quanh ruộng Ví dụ: ong ký sinh sâu tơ Cotesia plutellae, dòi ăn rệp Episyrphus balteatus, bọ cánh cứng cánh ngắn Paederus tamulus ăn sâu tơ, bọ rùa đỏ Micraspis discolor ăn rệp sâu tơ • Nhập nội, nhân ni thả loại ký sinh có ý nghĩa điều hồ số lượng sâu hại nguy hiểm Ví dụ: ong ký sinh Diadegma semiclausum sâu tơ (áp dụng thành cơng vùng cao) • Sử dụng bẫy Pheromone giới tính để thu hút trùng trưởng thành vào bẫy tiêu diệt, để lan toả đồng ruộng làm cho chúng bị nhiễu loạn Pheromone không giao phối bình thường (trưởng thành sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu xanh da láng, sâu tơ ) • Sử dụng thuốc sinh học thuốc thảo mộc phòng trừ sâu bệnh hại giai đoạn đầu vụ, giai đoạn gần thu hoạch nhằm ảnh hưởng đến thiên địch không để dư lượng chất độc sản phẩm Thuốc sinh học điển hình thuốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis (var kurstaki, var aizawai ) phòng trừ sâu tơ, sâu xanh bướm trắng Thuốc thảo mộc điển hình Azadirachtin (từ Neem), Rotenone (từ Derris spp.) dùng phòng trừ, xua đuổi, gây ngán, có hiệu với nhiều sâu hại rau họ hoa thập tự Biện pháp hóa học: Là biện pháp sử dụng chất hố học để phịng trừ sâu bệnh hại  Theo hướng IPM sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng: thuốc, lúc, nồng độ liều lượng, cách loại sâu bệnh nhằm đảm bảo hiệu phịng trừ cao, hạn chế tính chống thuốc ô nhiễm môi trường  Cần trọng điểm mấu chốt sau đây: - Tăng cường việc xử lý con, hạt giống trước trồng để hạn chế nguồn dịch hại đầu vụ (như nhúng rễ nhúng phần thân 16 - - - dung dịch thuốc trừ sâu bệnh hại rau) Cách làm thường cho hiệu cao kinh tế môi trường Sử dụng thuốc sau dự báo sở điều tra phân tích tình hình trồng, dịch hại, thiên địch, thời tiết dùng thuốc mức độ dịch hại cao ngưỡng kinh tế Dựa vào Ngưỡng kinh tế làm sở định có sử dụng biện pháp phịng trừ dịch hại hay khơng Nó đảm bảo việc phịng trừ dịch hại đem lại lợi ích cho người có tính đến ảnh hưởng kinh tế, xã hội, sức khoẻ người môi trường Tuy nhiên, không nên hiểu ngưỡng kinh tế số cứng nhắc Nó lập nên ngưỡng trung bình điều kiện phổ biến Khi vận dụng cần thay đổi số ngưỡng kinh tế theo yếu tố tuổi tình trạng trồng, dịch hại khác, thiệt hại trước đó, thời tiết khả phát triển tới dịch hại… Khi cần thiết, trọng sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên (Spinosad, Avermectin ) thuốc có tính chọn lọc cao (như thuốc điều hồ sinh trưởng côn trùng: Lufenuron, Chlorfluazuron, Tebufenozide ) Chỉ sử dụng thuốc phù hợp cho sản xuất rau an toàn tuân thủ thời gian cách ly chúng Luân chuyển thuốc thuộc nhóm thuốc có chế tác động khác nhằm hạn chế tính chống thuốc dịch hại, chẳng hạn như: o Trừ sâu tơ: BT Abamectin Fipronil Diafenthiuron - Indoxacarb Lufenuron o Trừ bọ nhảy: Fipronil Thiamethoxam Profenofos - Cartap Flufenoxuron Bảng : ngưỡng kinh tế tạm thời cho số sâu hại Sâu hại Sâu tơ Sâu khoang Sâu xám Bọ nhảy Rệp Giai đoạn Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ Đầu vụ Giữa vụ Đầu vụ Giữa vụ Cuối vụ  Chú ý: ngưỡng tính cho 17 Ngưỡng kinh tế (con/m2) 20 (con/m2) 40 (con/m2) (con/m2) (con/m2) 10 (con/m2) 10 (con/m2) 50 (con/m2) 5% bị nhiễm rệp/lá 20 rệp - Đầu vụ: dùng thuốc sinh học, thảo mộc Cuối vụ: dùng thuốc sinh học, thảo mộc, thuốc hóa học nhanh phân hủy độc với mơi trường Bảng : Một số thuốc trừ sâu chọn lọc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thuốc trừ sâu Abamectin Azadirachtin BT Cartap Chlorfluazuro n Cypermethrin Diafenthiuron Esfenvalerate Etofenprox Fenvalerate Fipronil Imidacloprid Indoxacarb lufenuron Rotenone Spinosad Tebufenzide Thiamethoxam Vius + BT T * * * * BT * K * X N R * * * * * * * * * * * * * * * * PHI 1 14 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *  Ghi chú: T : sâu tơ BT: sâu xanh bướm trắng K: sâu khoang X: sâu xám N: bọ nhảy R: rệp PHI: thời gian cách ly * : có hiệu 18 * 7 7 15 10 1 7 Bảng 6: Một số thuốc trừ bệnh STT Thuốc trừ bệnh Chlorothanonil Cymoxanyl + Mancozeb Fosetyl Aluminium Hexaconazole Iprodione Kasugamycin Metalaxyl + Mancozeb Oxolinic acid Validamycin SM * * * ĐV * * TH CC * * * TN * * *  Ghi chú: SM: bệnh sương mai ĐV: bệnh đốm vòng TH: bệnh thối hạch CC: bệnh héo vàng TN: bệnh thối nhũn vi khuẩn PHI: thời gian cách ly * : có hiệu 19 * * PHI 14 14 14 14 14 14 14 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Trường Thành, 2004, Quản lý tổng hợp dịch hại rau họ hoa thập tự, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội, 39 trang GS TS Nguyễn Văn Đĩnh, GS TS.Hà Quang Hùng, GS TS.Nguyễn Thị Thu Cúc, GS TS.Phạm Văn Lầm, 2012, Côn trùng động vật hại nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 87 – 98 trang PGS TS Tạ Thu Cúc, 2005, Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 107 – 113 trang 20 ... hellulae, Bracon gelechiae Diadegma sp (Cab-International Data, 1998), - Hóa học: Sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học/chế phẩm sinh học thật cần thiết - Bacillus thuringiensis, Abamectin,

Ngày đăng: 18/11/2020, 17:38

Mục lục

    I. Đặc điểm cấu tạo, sinh trưởng của súp lơ:

    1. Đặc điểm thực vật học:

    II. SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY SÚP LƠ:

    1. Các loại sâu bệnh hại có trên cây súp lơ:

    2. Các loại sâu hại chính:

    a) Sâu tơ ( Plutella xylostella Linnaeus)

    b) Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae linnaeus):

    c) Sâu đục nõn (Hellula undalis Fabricius):

    a) Bệnh thối nhũn (vi khuẩn Erwinia carotovora ):

    b) Bệnh héo vàng (Các loại nắm trong đất Fusarium spp, Pythium spp, Rhizoctonia spp,…):

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan