1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của toàn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia đang phát triển khu vực châu á

79 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HẰNG TÁC ĐỢNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN KHU VỰC CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH HẰNG TÁC ĐỢNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN KHU VỰC CHÂU Á Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thái Thường Quân TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 i PHẦN CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khu vực Châu Á” là bài nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn hay phần nhỏ luận văn này chưa công bố sử dụng để nhận nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn này chưa bao giờ nộp để nhận cấp trường Đại học sơ đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 Người thực đề tài Nguyễn Thị Thanh Hằng ii PHẦN CẢM ƠN Để có cách tiếp cận vấn đề cách hợp lý và hoàn thành nghiên cứu “ Tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khu vực Châu Á” Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Thái Thường Quân – người đã trực tiếp hướng dẫn, góp ý cho Tơi śt q trình thực để hoàn thành luận văn này Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô công tác Thư viện trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đã cung cấp tài liệu tham khảo để tơi có thêm thơng tin hồn thành luận văn này Và cuối xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, Năm 2019 Người thực đề tài Nguyễn Thị Thanh Hằng iii PHẦN TÓM TẮT Nghiên cứu “Tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khu vực Châu Á” thực Nghiên cứu sử dụng liệu bảng với 450 quan sát Nghiên cứu sử dụng phân tích liệu bảng nhằm mục đích kiểm tra tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng nước phát triển khu vực Châu Á giai đoạn năm 2000 đến 2014 Kết phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Châu Á chịu tác động dương từ yếu tớ: sớ tồn cầu hóa kinh tế, sớ tồn cầu trị, sớ tồn cầu xã hội, tỉ lệ đầu tư, tỷ lệ lạm phát vốn người Tỉ lệ lao động tốc độ tăng dân số tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên khơng thấy chứng chi tiêu phủ có tác động đến tăng trưởng kinh tế quốc gia iv MỤC LỤC PHẦN CAM ĐOAN i PHẦN CẢM ƠN ii PHẦN TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CÓ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Tồn cầu hóa 2.1.1 Khái niệm Toàn cầu hóa 2.1.2 Nguyên nhân, biểu toàn cầu hóa và xu hướng tồn cầu hóa 2.1.3 Tác động ảnh hưởng tồn cầu hóa 2.2 Tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế 2.3 Toàn cầu hóa và tăng trưởng kinh tế 11 2.3.1 Hoạt động thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế 11 2.3.2 Hội nhập tài và tăng trưởng kinh tế 16 2.3.3 Dịng chảy lao động q́c tế và tăng trưởng kinh tế 17 2.4 Các mơ hình tăng trưởng 18 2.4.1 Mơ hình tăng trưởng Solow 18 v 2.4.2 Mơ hình tăng trưởng nội sinh 19 2.4.3 Mơ hình tăng trưởng theo Harrod Domar 20 2.5 Tổng quan nghiên cứu trước 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.2.1 Mô hình hồi quy liệu bảng 26 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 29 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU 38 4.1 Tổng quan nước phát triển Châu Á 38 4.2 Đặc điểm liệu nghiên cứu 41 4.3 Tương quan biến 41 4.4 Lựa chọn mơ hình và phương pháp ước lượng phù hợp 45 4.5 Kết mơ hình tác động cớ định (Fixed effect) sau đã khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 54 5.1 Kết Luận 54 5.2 Khuyến Nghị 57 5.3 Hạn chế đề tài 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 64 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 Bảng 3.1: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu 33 Bảng 3.2: Chỉ sớ tồn cầu hóa KOF 35 Bảng 4.3: Bảng thống kê biến mơ hình 41 Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan 42 Bảng 4.5: Kết kiểm tra VIF 43 Bảng 4.6: Kết mơ hình hồi quy Pool OLS, mơ hình tác động cớ định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 44 Bảng 4.7: Kết hồi quy mơ hình tác động cớ định (FEM) 47 Bảng 4.8: Tổng hợp kết 48 vii DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1: Mới quan hệ tồn cầu hóa và tăng trưởng kinh tế 11 Hình 4.1: Chỉ sớ Tồn cầu hóa trung bình nước phát triển Châu Á 38 Hình 4.2 :Chỉ sớ Tồn cầu hóa Việt Nam 40 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ETH Zurich : Viện kỹ thuật liên bang Thụy Sĩ FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi FEM : Mơ hình tác động cớ định GDP : Tổng sản phẩm quốc dân GNI : Thu nhập quốc dân GNP : Tổng sản phẩm quốc nội KOF : Chỉ sớ tồn cầu hóa OLS : Bình phương tới thiểu nhỏ REM : Mơ hình tác động ngẫu nhiên VIF : Hệ sớ nhân tử phóng đại phương sai WDI : Chỉ số phát triển giới Ngân hàng giới 55 Tồn cầu hóa kinh tế cịn thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao vớn kỹ quản lý, qua mở rộng thị trường đầu tư cho nước phát triển đồng thời giúp nước tiếp nhận đầu tư có thêm hội để phát triển Tồn cầu hóa xã hội có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển Tồn cầu hóa xã hội mang đến đa dạng cho cá nhân họ tiếp xúc với văn hóa và văn minh khác Tồn cầu hóa xã hội giúp người hiểu giới thách thức quy mơ tồn cầu qua bùng nổ nguồn thơng tin, việc phổ thơng hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục và văn hóa Tồn cầu hóa làm cho việc giao lưu quốc gia công dân nước với ngày trở nên thuận tiện chặt chẽ thông qua hệ thớng phương tiện truyền thơng Tồn cầu hóa trị tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tồn cầu hóa trị làm tăng lên nhiều lần mối quan hệ công dân giới hội cho người Q trình tồn cầu hóa gia tăng tính tùy thuộc lẫn có lợi cho đấu tranh cho hịa bình, hợp tác phát triển phát triển nước công nghiệp phát triển tùy thuộc đáng kể vào nước phát triển Bên cạnh đó, nước giới có xu hướng từ bỏ sách đóng cửa, chuyển sang sách mở cửa với bên ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ vông, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển Đầu tư có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư vừa có tác động đến tổng cung tổng cầu Về tổng cầu: đầu tư chiếm tỉ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế, thường 24%-28% Khi mà tổng cung chưa thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân tăng theo và giá cân tăng Về tổng cung: đầu tư làm tăng lực sản xuất làm tổng cung tăng và sản lượng tăng, giá giảm xuống, cho phép tiêu dùng tăng Tăng tiêu dùng lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển nguồn gớc để tăng tích lũy, tăng thu nhập cho người lao động Tỉ lệ lạm phát có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Lạm phát lúc nào gây nên tác hại xấu cho kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải mang lại sớ lợi ích cho kinh tế kích thích tiêu dùng, kích thích 56 đầu tư giảm bớt thất nghiệp; cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phới lại thu nhập nguồn lực xã hội Tốc độ tăng dân số có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển Khi dân số tăng nhanh gây áp lực lên kinh tế Tăng dân sớ góp phần vào tình trạng nghèo đói, làm tình trang bất bình đẳng giàu nghèo tồi tệ phần dân sớ tập trung vào nhóm người nghèo Dân số trẻ tỷ lệ phụ thuộc cao làm tăng chi phí mà phủ cần trợ giá cho dịch vụ bảo hiểm y tế trẻ em, giáo dục phổ cập Vốn người có tác động tích cực đến tăng trưởng nước phát triển Trong điều kiện kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa, yếu tớ vớn hữu hình cịn giữ vai trị quan trọng khơng giai đoạn cơng nghiệp hóa, mà thay vào vai trị vớn vơ hình mà đặc biệt vốn người ngày lớn Đây nguồn vốn quan trọng với công ty tính vào giá trị họ hình thành nên vớn vơ hình q́c gia Thực tế phát triển kinh tế nhiều nước giới đã cho thấy tầm quan trọng vốn người Sự phát triển nhanh chóng Nhật Bản sau chiến tranh, hay phục hồi kinh tế Tây Âu nhờ vào nguồn nhân lực chất lượng cao khơng phải tài ngun Tỉ lệ lao động có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Châu Á Bên cạnh số lượng lao động dồi nhân tớ quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng là chất lượng nguồn lao động Các q́c gia có sớ lượng lao động dồi dào lại có khác biệt chất lượng lao động và trình độ phát triển Chất lượng lao động xem yếu tố then chốt định đến suất lao động, từ tác động đến việc cải thiện mức thu nhập bình quân tăng trưởng quốc gia Nếu xem xét góc độ chất lượng lao động nói trình độ kỹ thuật, trình độ giáo dục phần lớn người lao động hạn chế nên đã ảnh hưởng đến suất lao động và tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua 57 5.2 Khuyến Nghị Từ kết nghiên cứu trên, nghiên cứu xin đưa số khuyến nghị sau: Tồn cầu hóa mang lại hội to lớn cho kinh tế giới cho q́c gia tham gia vào q trình hội nhập Đa sớ nước phát triển có lợi so sánh bậc thấp lao động rẻ, lợi tài nguyên, thị trường…đó là thách thức lớn đối với nước phát triển Nhưng toàn cầu hóa mang lại cho nước phát triển hội lớn mới, biết vận dụng sáng tạo để thực mơ hình phát triển rút ngắn Chẳng hạn lợi vốn có tài nguyên, lao động, thị trường, ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ… Các nước phát triển tham gia vào tầng thấp trung bình chuyển dịch cấu tồn cầu với cấu kinh tế ngành sử dụng nhiều lao động, nhiều ngun liệu, vớn ít, cơng nghệ trung bình để tạo hàng hóa-dịch vụ khơng thể thiếu cấu hàng hóa-dịch vụ thị trường giới Để làm điều nước phát triển có hội tiếp nhận dịng vớn q́c tế, dịng kỹ thuật-cơng nghệ mới kỹ quản lý đại Việc phát huy tối đa lợi so sánh q trình tồn cầu hóa nước phát triển nhằm tận dụng tự hóa thương mại, thu hút đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Để tận dụng ưu trình tồn cầu hóa cho q trình tăng trưởng cần tập trung: - Chủ động tích cực hội nhập q́c tế, hội nhập kinh tế q́c tế trọng tâm - Cần nghiên cứu sâu sách mở cửa q trình chủ động tích cực hội nhập kinh tế q́c tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ cam kết mang tính thể chế hiệp định (FTA/ASEAN, ASEAN +,…) để tạo hội cho việc thu hút đầu tư nước hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm,…; giảm thiểu rủi ro, giành chủ động đàm phán để có thuận lợi cho doanh nghiệp 58 - Các nước cần theo đuổi sách tiền tệ thích ứng Về mặt trung hạn q́c gia nên đặt tảng cho tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, bền vững bao trùm thông qua trình hội nhập thương mại nhiều nữa, kể dịch vụ Đồng thời kinh tế cần cải cách thị trường sản phẩm và lao động nhiều biện pháp, có ban hành sách ủng hộ cạnh tranh nâng cao tay nghề Lạm phát và tăng trưởng kinh tế tồn mối quan hệ ngắn hạn và dài hạn, đó, Chính phủ cần có chế phới hợp đồng bộ, toàn diện sách kinh tế vĩ mơ, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ từ khâu hoạch định sách tiền tệ, sách tài khố, sách tỷ giá và sách khác để giải để đạt mục tiêu kiềm chế, trì ổn định lạm phát kích thích tăng trưởng Trong ngắn hạn, cần đẩy mạnh biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy, tồn mối quan hệ chiều lạm phát và tăng trưởng kinh tế, cần có sách điều tiết lạm phát phù hợp nhằm kích thích tăng trưởng kinh tế Điều quan trọng đối với nước phát triển chịu sức ép dân số Việt Nam là phải làm giảm sức ép dân sớ ngắn hạn Các sách đưa khơng nên q cứng nhắc, cần kiểm sốt tớt vấn đề giới tính và gia tăng dân số để đảm bảo cấu dân số và nguồn lao động phục vụ cho kinh tế phát triển ổn định xét lâu dài Vốn người đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Lý thuyết và thực nghiệm chứng minh giáo dục và đào tạo giữ vai trò định việc hình thành và tích lũy vớn người kinh tế Sự phát triển hệ thống giáo dục q́c dân đóng vai trị “ hệ thớng tài chính” để thực tích lũy nguồn vớn Việt Nam cần thiết phải cải cách nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo sở sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư kinh tế Phải thực coi đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển kinh tế 5.3 Hạn chế đề tài - Hạn chế mặt số liệu sử dụng để nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết tồn cầu hóa xã hội, tồn cầu hóa trị cịn hạn chế 59 - Nội dung nghiên cứu chưa tổng quát cụ thể hạn chế mặt tài liệu tham khảo - Hạn chế cách tính sớ tồn cầu hóa kinh tế, trị, xã hội chưa trình bày rõ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afzal, M (2007), “The impact of globalization on Economic Growth of Pakistan” The Pakistan Development Review, 46(4), pp.723-734 Anderson, Dennis (1990), “Investment and Economic Growth”, World Development, 18, pp.1050-1079 Aremo, Adeleke Grabriel, Alagbile Monica Adele (2010) “Empirical analysis of the impact of globalization on labour force utilization evidence from Nigeria” African economic and Business review, (1), pp1-18 Blanchet, Didier (1991), “On Interpreting Observed Relationships Between Population Growth and Economic Growth: A Graphical Exposition”, Population and Development Review 17, No.1 Dreher, A (2006), “Does Globalization Affect Growth? Empirical Evidence from a new Index Globalization” Applied Economics, Vol.38, No.5, pp.1091-1110 Dreher, A., Gaston, N., and Martens, P (2008), “Measuring Globalization-Gauging its Consequence” New York: Springer Đinh Thị Liên, Trương Tiến Sĩ và Nguyễn Xuân Đạo (2011), “Giáo trình thương mại quốc tế” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao Động Xã Hội Fisher, S (2001), “Economic globalization can directly benefit African countries development effort” IMF Survey, Vol.30, No Gartner, M (2009), “Economic growth (I) and “Economic growth (II): advanced issues” Macroeconomics, 3rd ed New Jersey: Prentice Hall, pp.272-302 Gujarati, D (2004), “Panel data regression Model’s: Basic Econometrics”, (4th ed) New York: The Mc Graw – Hill Companies, pp.636-655 Hanushek, E & Woessmann, L (2008), “ The Role of Cognitive Skill in Economic Development”, Journal of Economic Literature 61 Husanin, I (2000), “Making Globalization Work For The Poor Case Study of Pakistan”.EMP-CIDA Globalisation Project, Lahore University of Management Sciences, Lahore, pp.1-28 Huỳnh Thị Tuyết Mai (2015), “Tác động tự kinh tế đến tăng trưởng nước khu vực Đông Nam “, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở thành phớ Hồ Chí Minh Kilic, C (2015), “Effects of Globalization on Economic Growth: Panel Data Analysis for Developing Countries” EconomicInsights – Trends and Challenges, Vol IV(LXVII), No 1/2015 KOF, Index of Globalization, available at http://globalization.kof.ethz.ch/ [Truy cập vào ngày 15 tháng 11 năm 2016] Krishna, P., Mitra, D., and Chinoy, S (2001) “Trade liberalization and labor demand elasticities: evidence from Turkey” Journal of International Economics, 55, pp.391-409 Lê Văn Thành (2015), “Tác động niềm tin xã hội đến tăng trưởng kinh tế “, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Martin, S and Artadi, Elsa V (2002), “Economic Growth and Investment in the Arab World”, Department of Economics Discussion Paper Series, Discussion paper ≠: 0203-08 Mohammad Afzal (2018), “ The Impact of Globalization on Economic Growth of Pakistan: an Error-correction Modelling”, Department of Economic, Gomal University, D.I Khan Muhlis, C (2016), “The Effect of GlobaliZation on Growth: Cointegration Anlysis for the Sample of South Korea” Journal of The Faculty of Economics and Administrative Sciences Nguyễn Quyết (2014), “Ảnh hưởng tồn cầu hóa kinh tế và tăng trưởng kinh tế lên tỷ lệ thất nghiệp: Thực tiễn Việt Nam” Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP HCM, số (39), trang 56-57 62 Nguyễn Trọng Hoài (2007), “Kinh Tế Phát Triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao Động Osterhammel, J Petersson (2005), “Globalization: a short history” Upper saddles River: Prentice Hall Perkins, D., Radelet, D., và Lindauer, D (2006), “Economics of Development”, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Phạm Thị Tuệ, Nguyễn Duy Đạt, Nguyễn Thị Lan Phương, Nguyễn Bích Thủy, Nguyễn Phú Hà, Nguyễn Thùy Linh, 2010, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Phạm Thế Anh (2008), Phân tích cấu chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 03/2008 Reyna, O (2007), “Panel Data Analysis: Fixed and Random Effects using Stata” Princeton University, V.4.2 Rodrik D (1998) “Why Do More Open Economies Have Bigger Governments?”, Journal of Political Economy, Vol 106, p 997-1032 Schultz, T W (1961), “Investment in Human Captital”, American Ecomic Rewiew Tập 51, tr 1-17 Simmons, B A and Elkins, Z (2004) “The globalization of liberalization: policy diffusion in the international political economy”, American Political Science Review, 98, p.171-189 Suci, S., C (2015), “The Impact of Globalization on Economic Growth in ASEAN” International Journal of Administrative Science & Organization, Vol.2, No Sử Đình Thành (2012), Chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tủ sách Khoa Tài Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Todaro, M P and Smith, S.C (2006), “Pembangunan Ekonomi” Ed ke 9Jakarta (ID): Penerbit Erlangga 63 Thirlwall A.P (1979), “The Balance of Payments Constrain as an Explanation of Internation Growth Rate Differences”, Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review 128, 791: 45-53 Trần Phạm Khánh Toàn (2015), “Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á và bài học cho Việt Nam“, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở thành phớ Hồ Chí Minh Trần Thị Diễm Châu (2015), “Tác động tự hóa tài khoản vớn đến tăng trưởng kinh tế số quốc gia Đông Nam Á “, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở thành phớ Hồ Chí Minh Trần Thọ Đạt (2005), “Các mơ hình tăng trưởng kinh tế”, Sách chuyên khảo, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân, NXB Thớng kê, TPHCM, 2005 Trình Mưu và Nguyễn Hồng Giáp (2006), “Quan hệ Quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lý Luận Chính Trị Trịnh Thùy Anh, Trương Mỹ Diễm và Ngơ Kim Trâm Anh (2012), “Giáo trình kinh doanh quốc tế” Thành phớ Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống Kê Vowles, J (2008), “Does globalization affect public perceptions of who in power can make a difference ? Evidence from 40 couties” Electoral Studies, 27, pp.63 – 76 Villaverde and Maza (2011), “Globalisation, Growth and Convergence”, The World Economy, Vol.34, Issue 6, p.p 952-971 World Bank (WB) (2016), Data, available at http:// databank worldbank org/ data/ views/variableselection/selectvariables.aspx?source=world-development indicators [truy cập vào ngày 15 tháng 11 năm 2016] Ying, Y., H., Chang, K., and Lee , C., H (2014), “The Impact of Globalization on Economic Growth” Romanian Journal of Economic Forecasting, XVII (2), pp.25-34 64 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ HỜI QUY Kết hời quy Pool OLS Source SS df MS Model 287.349996 31.9277774 Residual 38.482463 160 240515393 Total 325.832459 169 1.92800272 GDPit Coef Std Err t P>|t| Number of obs = F( 9, 160) = Prob > F = R-squared = Adj R-squared = Root MSE = 170 132.75 0.0000 0.8819 0.8753 49042 [95% Conf Interval] ECOit 0006628 0033026 0.20 0.841 -.0058595 0071851 SOCit 0507753 0030951 16.41 0.000 0446628 0568878 POLit -.0145391 0028573 -5.09 0.000 -.0201821 -.0088962 INVit 0113403 0044303 2.56 0.011 002591 0200897 EMPit -.008493 0039288 -2.16 0.032 -.0162519 -.000734 Git 0186138 0111299 1.67 0.096 -.0033667 0405943 CPIit 0012408 0013451 0.92 0.358 -.0014157 0038974 POPit 0301658 0278527 1.08 0.280 -.0248405 0851721 HUMit 0111541 0022847 4.88 0.000 0066421 0156661 _cons 6.117915 4480343 13.66 0.000 5.233092 7.002739 65 Kiểm tra đa cộng tuyến corr GDPit ECOit SOCit POLit INVit EMPit Git CPIit POPit HUMit (obs=170) GDPit ECOit SOCit POLit INVit EMPit Git CPIit POPit HUMit GDPit ECOit SOCit POLit INVit EMPit 1.0000 0.7046 0.8971 -0.2256 -0.0098 -0.0727 0.5744 0.0513 0.3373 0.5332 1.0000 0.7319 -0.3134 -0.0978 0.1567 0.3946 -0.0435 0.3244 0.3609 1.0000 -0.0916 -0.1565 -0.0087 0.5077 -0.0046 0.3024 0.4381 1.0000 -0.0206 -0.3130 -0.2112 0.1290 -0.3754 0.1582 1.0000 0.1172 0.0211 0.2118 -0.3093 0.2224 1.0000 -0.3432 -0.0235 -0.0938 -0.1805 Kết VIF vif Variable VIF 1/VIF SOCit ECOit Git EMPit HUMit POLit POPit INVit CPIit 2.97 2.67 1.99 1.67 1.66 1.65 1.55 1.42 1.10 0.336454 0.374980 0.503744 0.599789 0.603627 0.606263 0.645155 0.702895 0.904980 Mean VIF 1.85 Git CPIit POPit HUMit 1.0000 -0.0093 1.0000 0.3633 -0.0332 1.0000 0.2251 0.2007 -0.0298 1.0000 66 Kết mơ hình tác động cố định Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 170 26 R-sq: within = 0.7054 between = 0.5659 overall = 0.5365 Obs per group: = avg = max = 6.5 corr(u_i, Xb) = 0.5749 F(9,135) Prob > F = = GDPit Coef ECOit SOCit POLit INVit EMPit Git CPIit POPit HUMit _cons 0061815 0058431 0027952 0061794 -.0040461 -.005982 0016213 -.0120452 0086233 7.143158 0020206 0033721 0017486 0019103 0059002 0064712 0004227 0095813 0014538 3599165 sigma_u sigma_e rho 1.161838 09886662 9928109 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(25, 135) = t 3.06 1.73 1.60 3.23 -0.69 -0.92 3.84 -1.26 5.93 19.85 P>|t| 0.003 0.085 0.112 0.002 0.494 0.357 0.000 0.211 0.000 0.000 152.08 35.92 0.0000 [95% Conf Interval] 0021853 -.000826 -.0006629 0024015 -.015715 -.01878 0007852 -.030994 0057482 6.431354 0101777 0125121 0062533 0099574 0076227 0068159 0024573 0069037 0114984 7.854962 Prob > F = 0.0000 67 Kết mơ hình tác động ngẫu nhiên Random-effects GLS regression Group variable: id Number of obs = Number of groups = 170 26 R-sq: within = 0.6720 between = 0.8088 overall = 0.7902 Obs per group: = avg = max = 6.5 corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(9) Prob > chi2 GDPit ECOit SOCit POLit INVit EMPit Git CPIit POPit HUMit _cons sigma_u sigma_e rho Coef Std Err .0076607 0180762 0009326 0055731 -.0056312 -.0039558 0011931 -.0056121 0085404 6.742547 0023016 0034513 0019587 0021886 0057475 0072703 0004798 0110421 0016547 3902276 = = 288.40 0.0000 z P>|z| [95% Conf Interval] 3.33 5.24 0.48 2.55 -0.98 -0.54 2.49 -0.51 5.16 17.28 0.001 0.000 0.634 0.011 0.327 0.586 0.013 0.611 0.000 0.000 0031497 0113117 -.0029064 0012835 -.0168961 -.0182053 0002527 -.0272543 0052973 5.977715 55258205 09886662 96898146 (fraction of variance due to u_i) 0121717 0248406 0047716 0098627 0056337 0102937 0021335 0160301 0117835 7.507379 68 Kết Hauman Test hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re ECOit SOCit POLit INVit EMPit Git CPIit POPit HUMit 0061815 0058431 0027952 0061794 -.0040461 -.005982 0016213 -.0120452 0086233 0076607 0180762 0009326 0055731 -.0056312 -.0039558 0011931 -.0056121 0085404 (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E -.0014792 -.0122331 0018626 0006063 0015851 -.0020263 0004282 -.006433 0000829 0013337 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 837.63 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định phương sai sai số thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (26) = 3994.13 Prob>chi2 = 0.0000 69 Kiểm định tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 24) = 51.635 Prob > F = 0.0000 Kết hồi quy sau khắc phục phương sai sai số thay đổi tự tương quan Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): id maximum lag: GDPit Drisc/Kraay Coef Std Err Number of obs Number of groups F( 9, 6) Prob > F within R-squared t P>|t| = 170 = 26 = 211.17 = 0.0000 = 0.7054 [95% Conf Interval] ECOit 0061815 0018308 3.38 0.015 0017017 0106614 SOCit 0058431 0013922 4.20 0.006 0024365 0092497 POLit 0027952 0006044 4.62 0.004 0013162 0042742 INVit 0061794 0016455 3.76 0.009 0021532 0102057 EMPit -.0040461 0018468 -2.19 0.071 -.008565 0004727 Git -.005982 0054374 -1.10 0.313 -.0192868 0073227 CPIit 0016213 0004492 3.61 0.011 000522 0027205 POPit -.0120452 0019658 -6.13 0.001 -.0168553 -.007235 HUMit 0086233 0011701 7.37 0.000 0057601 0114864 _cons 7.143158 0343013 208.25 0.000 7.059226 7.22709 ... kiểm tra tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng nước phát triển khu vực Châu Á giai đoạn năm 2000 đến 2014 Kết phân tích cho thấy tăng trưởng kinh tế nước phát triển khu vực Châu Á chịu tác động... tồn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển khu vực Châu Á? ?? thực Nghiên cứu này thực nhằm phân tích tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng kinh tế Qua giúp người đọc hiểu tồn cầu hóa. .. nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến tăng trưởng q́c gia phát triển thuộc khu vực Châu Á 4.1 Tổng quan nước phát triển Châu Á Hình 4.1: Chỉ số Tồn cầu hóa trung bình nước phát triển Châu Á 70.00 60.00

Ngày đăng: 16/11/2020, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w