giáo án bài Ngày đêm dài ngắn theo mùa, địa lí 6

5 5 0
giáo án bài Ngày đêm dài ngắn theo mùa, địa lí 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tiết dạy minh họa Tuần 11, Tiết 11 Tổ Sử - Địa Ngày soạn: 05/11/2020 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I MỤC TIÊU: Sau hoc, HS cần: Kiến thức: - Nắm rõ tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái đất quanh Mặt trời - Có khái niệm đường: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vịng cực Bắc, Vịng cực Nam - HS nắm rõ giải thích đơn giản tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ trái đất Kĩ năng: Sử dụng hình ảnh, video để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ Thái độ: - Có thái độ hứng thú say mê tìm tịi tri thức địa lí Định hướng phát triển lực: góp phần hình thành lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, video clip… II CUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: - Video, máy chiếu, - H24, 25 (SGK) phóng to HS: học bài, làm tập tập đồ, đọc bài, sưu tầm tranh ảnh liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động khởi động (2 phút) * Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức học chuyển động Trái đất quanh mặt trời; - Dẫn dắt học sinh vào vấn đề mới: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ * Hình thức: GV tổ chức cho HS chơi trò: Giải cứu đại dương với hệ thống câu hỏi + Cách thức tổ chức: GV chia lớp thành nhóm nhỏ theo bàn em ngồi, nhóm đội chơi, giữ nguyên kết thúc học Nhóm giải cứu nhiều sinh vật đại dương bị mắc kẹt nhất, nhóm chiến thắng với số điểm tương ứng với số câu hỏi trả lời Hình thành kiến thức 2.1/ Hoạt Động 1: Tìm hiểu tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất (thời gian 25 phút) Mục tiêu: HS biết tượng ngày đêm khác vĩ độ Năm học 2020 - 2021 Giáo án tiết dạy minh họa Tổ Sử - Địa Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:PP sử dụng đồ, xác định phương hướng đồ, phương pháp tư duy, tính tốn, KT đặt câu hỏi ,kt học tập hợp tác … Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ - Thứ nhất: GV chiếu hình 24 SGK tr 28, yêu cầu HS quan sát hướng dẫn HS xác định trục Trái Đất, đường phân chia sáng, tối (cá nhân) - Thứ hai: GV yêu cầu HS quan sát H 25 SGK tr 29 Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ * Mỗi HS điền câu trả lời cho câu hỏi sau vào phiếu học tập riêng trình bày vịng phút (dựa vào H 24) -> Sau hồn thành phiếu học tập theo mẫu (phụ lục 1) CH 1: Tại đường biểu trục Trái Đất đường phân chia sáng tối không trùng nhau? Chúng cắt đâu? Sự không trùng sinh tượng gì? CH 2: Vào ngày 22/6, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến gọi gì? CH 3: Vào ngày 22/12, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến nào? Tên gọi vĩ tuyến này? * Thảo luận nhóm: - So sánh độ dài ngày, đêm điểm A, B vào ngày 22/6 22/12 - So sánh độ dài ngày, đêm A’, B’ vào ngày 22/6 22/12 - So sánh độ dài ngày đêm điểm C nằm đường Xích đạo vào ngày 22/6 22/12 -> Sau hồn thành phiếu học tập theo mẫu (phụ lục 2) Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết phản biện, nhận xét lẫn GV mời đại diện số cặp đại diện nhóm trình bày GV lắng nghe, đánh giá, ghi nhận điểm cộng cho nhóm làm đạt yêu cầu Năm học 2020 - 2021 Nội dung Hiện tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái đất - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái đất (BN) → sinh tượng ngày đêm dài, ngắn khác theo vĩ độ - Vĩ tuyến 22027’B: Chí tuyến Băc - Vĩ tuyến 23027’N: Chí tuyến Nam - Các địa điểm đường Xích đạo: độ dài ngày đêm - Càng cực, độ dài ngày đêm chênh lệch lớn Giáo án tiết dạy minh họa Tổ Sử - Địa Bước 4: GV đánh giá chốt kiến thức GV giảng giải: Vào ngày 21/3 23/9, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất xích đạo, vào ngày này, khắp nơi Trái đất có ngày dài đêm 12 tiếng đồng hồ 2.2/ Hoạt Động 2: Tìm hiểu tượng hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa (thời gian 10 phút) Mục tiêu: HS biết nơi có tượng ngày đêm dài 24 Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng đồ, xác định phương hướng đồ, phương pháp tư duy, tính toán KT đặt câu hỏi ,kt học tập hợp tác … Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm - GV yêu cầu HS quan sát hình 24 tr 28 cho biết: dài suốt 24 thay đổi theo mùa 0 CH: Vĩ tuyến 66 33’B 66 33’N đường gì? - Vĩ tuyến 66033’B: Vòng cực Bắc - GV chia lớp nhóm lớn - Vĩ tuyến 66033’N: Vịng cực Nam yêu cầu HS quan sát hình 25 tr 29, tr 30 cho biết: - Ngày 22/6: Nhóm 1: Vào ngày 22/6 22/12, độ dài ngày, + Tại vòng cực Bắc: ngày dài 24h đêm D D’ nào? + Tại vòng cực Nam: đêm dài 24h Nhóm 2: Khi từ vịng cực Bắc đến cực Bắc, số - Ở miền cực: ngày có ngày dài suốt 24 tăng hay giảm? Mùa hè: số ngày dài 24h → tháng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Mùa đông: số ngày có đêm dài 24h từ HS hồn thành phiếu học tập theo mẫu (phụ lục → tháng 3) - Cực Bắc, cực Nam ngày đêm dài tháng Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo kết phản biện, nhận xét lẫn Bước 4: GV đánh giá chốt kiến thức Nhóm nhanh xác điểm cộng GV giảng: + Từ vòng cực Bắc → Cực Bắc: Miền cực Bắc + Từ vòng cực Nam → Cực Nam: Miền cực Nam Kết thúc: GV tổng kết đội chiến thắng, cộng điểm thưởng cho toàn đội Luyện tập CH: Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa ảnh hưởng ntn đến đời sống sản xuất? (ở đâu ngày dài, đêm ngắn mùa nóng; đâu ngày ngắn đêm dài mùa lạnh; điều ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu, gián tiếp đến đời sống, cách ăn mặc, sản xuất nông nghiệp theo mùa vụ ) Vận dụng: Giải thích câu ca dao nhân dân ta: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Năm học 2020 - 2021 Giáo án tiết dạy minh họa Tổ Sử - Địa Ngày tháng mười chưa cười tối” Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa: + Mùa hè: Ngày dài, đêm ngắn + Mùa đơng: ngày ngắn, đêm dài Tìm tịi, mở rộng - Tại nước vĩ độ cao có tượng đêm trắng? - Trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất: gồm lớp, trạng thái, nhiệt độ lớp - Địa mảng gì? Các địa mảng di chuyển nào? IV RÚT KINH NGHIỆM Năm học 2020 - 2021 Giáo án tiết dạy minh họa Tổ Sử - Địa Phiếu học tập: Phụ lục 1: Các em quan sát hình 24, trang 28, điền câu trả lời cho câu hỏi: - Tại đường biểu trục Trái Đất đường phân chia sáng tối không trùng nhau? Chúng cắt đâu? Sự không trùng sinh tượng gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Vào ngày 22/6, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến gọi gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… -Vào ngày 22/12, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến nào? vĩ tuyến gọi gì? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: HS quan sát H 25 SGK tr 29, so sánh độ dài ngày, đêm điểm A, B vào ngày 22/6 22/12; so sánh độ dài ngày, đêm A’, B’ vào ngày 22/6 22/12; so sánh độ dài ngày đêm điểm C nằm đường Xích đạo vào ngày 22/6 22/12 sau điền dấu (> < = ) vào phiếu học tập sau: Ngày 22/6 Ngày 22/12 Điểm A, B: Ngày…… đêm Điểm A, B: Ngày…… đêm Điểm A’, B’: Ngày…… đêm Điểm A’, B’: Ngày…… đêm Điểm C: Ngày…… đêm Điểm C: Ngày…… đêm Phụ lục 3: HS quan sát H25, cho biết: - Vào ngày 22/6 22/12, độ dài ngày, đêm D D’ nào? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HS quan sát bảng số liệu trang 30, cho biết: - Khi từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, số ngày có ngày dài suốt 24 tăng hay giảm? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học 2020 - 2021 ... SGK tr 29, so sánh độ dài ngày, đêm điểm A, B vào ngày 22 /6 22/12; so sánh độ dài ngày, đêm A’, B’ vào ngày 22 /6 22/12; so sánh độ dài ngày đêm điểm C nằm đường Xích đạo vào ngày 22 /6 22/12 sau... vào phiếu học tập sau: Ngày 22 /6 Ngày 22/12 Điểm A, B: Ngày? ??… đêm Điểm A, B: Ngày? ??… đêm Điểm A’, B’: Ngày? ??… đêm Điểm A’, B’: Ngày? ??… đêm Điểm C: Ngày? ??… đêm Điểm C: Ngày? ??… đêm Phụ lục 3: HS quan... Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa ảnh hưởng ntn đến đời sống sản xuất? (ở đâu ngày dài, đêm ngắn mùa nóng; đâu ngày ngắn đêm dài mùa lạnh; điều ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu, gián tiếp đến

Ngày đăng: 15/11/2020, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan