Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ TRÀM MELALEUCA CAJUPUTI POWEL CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ts Lê Thanh Phước Tôn Lư Phương Du MSSV: 2063946 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 32 Tháng 12/2010 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực đề tài, em đạt số kết định Để đạt kết hôm nay, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Thanh Phước, thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu lĩnh vực hóa học hợp chất thiên nhiên bảo em nhiều để em hồn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy mơn Cơng Nghệ Hóa Học, Khoa Cơng nghệ, thầy cô dạy dỗ, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, bốn năm học trường, hành trang quý báu giúp em vững bước vào đời Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ngô Thanh Phong, thầy giúp em định danh nguyên liệu, việc cần thiết cho đề tài em Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Bùi Thị Bửu Huê, thầy Võ Hồng Thái, thầy Phạm Quốc Nhiên, thầy mơn Hóa, khoa Khoa học Tự nhiên hỗ trợ, tạo điều kiện cho em làm việc tốt Em xin cảm ơn bạn lớp cơng nghệ Hóa K32 cử nhân Hóa K32, anh chị cao học khóa 15 giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn anh Bành Nguyễn Anh Hào, học viên cao học Hóa khóa 16, anh tận tình giúp đỡ, động viên, truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm bổ ích q trình làm việc Xin cảm ơn gia đình ln động viên chỗ dựa tinh thần vững Xin chân thành cám ơn !!! Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa Công Nghệ Bộ môn: Công nghệ hóa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước Tên đề tài: Xác định thành phần hóa học vỏ Tràm - Melaleuca cajuputi Powel Sinh viên thực hiện: Tơn Lư Phương Du MSSV:2063946 Lớp Cơng Nghệ Hóa Học – Khóa 32 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán hướng dẫn Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc Khoa Cơng Nghệ Bộ mơn: Cơng nghệ hóa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán hướng dẫn: Ts Lê Thanh Phước Tên đề tài: Xác định thành phần hóa học vỏ Tràm - Melaleuca cajuputi Powel Sinh viên thực hiện: Tôn Lư Phương Du MSSV:2063946 Lớp Cơng Nghệ Hóa Học – Khóa 32 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp: Đánh giá nội dung thực đề tài: Những vấn đề hạn chế: c Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài: d Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cán phản biện Luận văn tốt nghiệp Đại học TÓM TẮT LUẬN VĂN - Cây Tràm loài trồng phổ biến vùng Tây Nam Bộ nước ta có nhiều ứng dụng thực tế Ngồi khả cho gỗ, Tràm cịn nguồn cung cấp tinh dầu phong phú đa dạng, đồng thời vị thuốc chữa nhiều bệnh như: thấp khớp đau nhức xương, đau dây thần kinh, viêm ruột, suy nhược thần kinh, ngủ, … Các nghiên cứu nước đa số tìm hiểu quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học tìm hiểu cơng dụng tinh dầu Tràm chiết xuất từ tràm Một số nghiên cứu khoa học nước xác định từ phận Tràm số thành phần hóa học như: 3,5-dimethyl-4,6-di-o-methylchloroacetophenone, ursolic acid, betulinic acid, nerolidol Tuy nhiên, việc nghiên cứu chưa phổ biến Trong đề tài luận văn này, sử dụng vỏ Tràm làm nguyên liệu, tiến hành xác định độ ẩm vỏ Tràm, ngâm vỏ với cồn 95 sau điều chế cao từ không phân cực đến phân cực từ cao ethanol tổng Tiến hành sắc ký cột cao petroleum ether từ phân đoạn cao petroleum ether cô lập hợp chất tinh khiết dự đoán công thức hợp chất cô lập là: Lup(20)29-ene-3,11-diol Tôn Lư Phương Du Trang i Luận văn tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Tràm 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc Tràm 1.1.2 Phân loại khoa học 1.1.3 Khái quát họ Myrtaceae 1.1.4 Đặc điểm hình thái 1.1.5 Phân loại 1.1.6 Đặc điểm phân bố sinh thái 1.1.7 Thành phần hóa học, nghiên cứu nước 1.1.8 Tác dụng dược lý 1.1.8.1 Tính vị, tác dụng 1.1.8.2 Công dụng, định phối hợp 1.1.8.3 Một số công dụng khác 1.2 Đại cương nhóm chức 1.2.1 Đại cương alkaloid 1.2.2 Đại cương flavonoid 10 1.2.3 Đại cương sterol 12 1.2.4 Đại cương glycosid 13 1.2.5 Đại cương saponin 14 1.2.6 Đại cương tannin 15 1.3 Phương pháp chiết tách hợp chất tự nhiên 16 1.3.1 Nguyên liệu 16 1.3.2 Dung môi 16 1.3.2.1 Dung môi phân cực không phân cực 17 1.3.2.2 Dung môi để chiết tách hợp chất khỏi mẫu 17 1.3.2.3 Lựa chọn dung môi để chiết tách 18 1.3.2.4 Một số điều cần biết sử dụng dung môi để chiết tách hợp chất 18 1.3.2.5 Sự hòa tan hợp chất vào dung môi 19 1.3.3 Các kỹ thuật chiết tách hợp chất khỏi 20 1.3.3.1 Kỹ thuật chiết rắn-lỏng 20 Tôn Lư Phương Du Trang ii Luận văn tốt nghiệp Đại học 1.3.3.2 Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng 21 1.4 Các phương pháp sắc ký 23 1.4.1 Sắc ký lớp mỏng 23 1.4.1.1 Nguyên lý phương pháp sắc ký lớp mỏng 23 1.4.1.2 Chất hấp phụ 23 1.4.1.3 Chấm chất phân tích 23 1.4.1.4 Giải ly mỏng 24 1.4.1.5 Hiện hình vết sau giải ly 27 1.4.1.6 Các công dụng sắc ký lớp mỏng 27 1.4.1.7 Giá trị Rf 28 1.4.2 Sắc ký cột 28 1.4.2.1 Định nghĩa 28 1.4.2.2 Lựa chọn chất hấp phụ 29 1.4.2.3 Dung môi giải ly cột 29 1.4.2.4 Kích thước cột lượng chất hấp phụ 29 1.4.2.5 Chuẩn bị cột sắc ký 30 1.4.2.6 Vận tốc giải ly cột 32 1.4.2.7 Theo dõi trình giải ly cột 32 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.2 Phương tiện nghiên cứu 33 2.2.1 Dụng cụ 33 2.2.2 Hóa chất 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Điều chế cao 34 2.3.2 Khảo sát sơ thành phần hóa học vỏ Tràm 34 2.3.3 Tiến hành sắc ký cột 34 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Nguyên liệu 36 3.2 Xác định độ ẩm nguyên liệu 37 3.3 Định tính sơ cao tổng 37 3.3.1 Khảo sát diện alkaloid 37 Tôn Lư Phương Du Trang iii Luận văn tốt nghiệp Đại học 3.3.1.1 Thuốc thử alkaloid 37 3.3.1.2 Kết định tính alkaloid 38 3.3.2 Khảo sát diện flavonoid 39 3.3.2.1 Thuốc thử flavonoid 39 3.3.2.2 Kết định tính flavonoid 40 3.3.3 Khảo sát diện sterol 40 3.3.3.1 Thuốc thử sterol 40 3.3.3.2 Kết định tính 41 3.3.4 Khảo sát diện glycosid 42 3.3.4.1Thuốc thử glycosid 42 3.3.4.2 Kết định tính 42 3.3.5 Khảo sát diện saponin 43 3.3.5.1 Thuốc thử saponin 43 3.3.5.2 Kết định tính 43 3.3.6 Khảo sát diện tannin 44 3.3.6.1 Thuốc thử tannin 44 3.3.6.2 Kết định tính 44 3.4 Khảo sát lượng nhỏ cao ethanol (EtOH) tổng cao PE 46 3.5 Điều chế cao ethanol tổng (EtOH) 47 3.6 Điều chế cao petroleum ether 48 3.7 Điều chế cao ethyl acetate (Ea) cao n-butanol 48 3.8 Khảo sát cao PE sắc ký mỏng (TLC) 51 3.9 Khảo sát cao PE sắc ký cột 51 3.9.1 Nạp cột sắc ký cao PE 51 3.9.2 Theo dõi trình giải ly cột 52 3.10 Khảo sát phân đoạn 10 cao PE 57 3.10.1 Khảo sát phân đoạn 10 TLC 57 3.10.2 Khảo sát phân đoạn 10 sắc ký cột 58 3.10.2.1 Nạp cột sắc ký 58 3.10.2.2 Theo dõi trình giải ly cột 59 3.10.2.3 Khảo sát chất vừa cô lập 61 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Tôn Lư Phương Du Trang iv Luận văn tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PE Petroleum ether MeOH Methanol EtOH Ethanol Ea Ethyl acetate TLC Thin Layer Chromatography Ac Acetone s Mũi đơn m Mũi đa Tôn Lư Phương Du Trang v Luận văn tốt nghiệp Đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Kết định tính cao etanol tổng vỏ tràm 45 Bảng Kết sắc ký cột cao PE 54 Bảng Kết sắc ký cột phân đoạn 10 60 Bảng So sánh phổ 1H-NMR chất cô lập phổ 1H-NMR chất chuẩn Lup(20)29-ene-3,11-diol 64 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ tổng quá trình điều chế cao 35 Sơ đồ Quy trình tách chiết khối lượng cao từ không phân cực đến phân cực 50 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR hợp chất cô lập Tôn Lư Phương Du Trang vi Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 104-117 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 90:10 Tinh thể màu trắng 0.009 g 118-230 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 90:10 Tinh thể màu trắng 0.038 g đục đáy, thành lọ có váng màu trắng 231-336 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 90:10 Tinh thể màu vàng 0.021 g đáy lọ, thành lọ có váng màu trắng 337-510 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 90:10 Hạt li ti thành lọ, 0.042 g dung dịch sệt không màu 511-620 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 85:15 Dịch sệt không 0.031 g màu, thành lọ có váng màu trắng 621-772 10 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 85:15 Tinh thể màu trắng 0.1 g 773-960 11 PE:Ea = 97:3 PE:Ea = 85:15 Hạt tinh thể màu 0.058 g trắng đáy lọ, thành lọ có váng màu trắng 961-1144 12 PE:Ea = 97:3 PE:Ea = 80:20 Tinh thể màu trắng 0.026 g 1145-1270 13 PE:Ea = 97:3 PE:Ea = 80:20 Hạt li ti không màu 0.024 g 1271-1330 14 PE:Ea = 97:3 PE:Ea = 80:20 Tinh thể màu trắng 0.015 g ngà 1331-1380 15 PE:Ea = 95:5 PE:Ea = 70:30 Hạt li ti không màu 0.009 g 1381-1451 16 PE:Ea = 90:10 PE:Ea = 70:30 Hạt li ti không màu 0.012 g Tôn Lư Phương Du Trang 55 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 1452-1505 17 PE:Ea = 80:20 PE:Ea = 70:30 Chất rắn màu trắng 0.018 g mịn 1506-1558 18 PE:Ea = 50:50 PE:Ea = 70:30 Hạt li ti màu vàng 0.025 g nhạt 1559-1590 19 Ea Hạt li ti màu vàng 0.014 g cam Xả cột Me Chất rắn mùa vàng 0.036 g Nhận xét: Kết thúc trình sắc ký cột cao PE thu kết sau: Hiệu suất sắc ký cột: H% = 0.522 100% = 71% 0.734 Sau sắc ký cột thu nhiều phân đoạn, phân đoạn 10 đáng ý nhất, có khối lượng tương đối lớn khảo sát TLC cho thấy vết rõ có lẫn vết tạp mờ Hình 51 Kết TLC phân đoạn 10 Các phân đoạn cịn lại, có số phân đoạn có khối lượng đáng kể khảo sát TLC cho nhiều vết Nên tơi khảo sát phân đoạn 10 trước, phân đoạn cịn lại tạm để lại, khảo sát sau Tơn Lư Phương Du Trang 56 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.10 Khảo sát phân đoạn 10 cao PE 3.10.1 Khảo sát phân đoạn 10 TLC Phân đoạn cô lập từ cao PE với hệ dung môi giải ly cột PE:Ea = 98:2 hệ dung môi giải ly mỏng PE:Ea = 85:15 Chất thu dạng tinh thể màu trắng, có khối lượng 0.1 g Hình 52 Chất thu phân đoạn 10 Tôi tiến hành khảo sát TLC với hệ dung môi giải ly PE:Ea = 80:20 PE:Ea = 70:30, thuốc thử hình TLC dung dịch H2SO4 20% MeOH Hình 53 Kết TLC phân đoạn 10 với hệ dung môi giải ly PE:Ea = 80:20 70:30 Nhận xét: kết TLC cho thấy, hai hệ dung môi cho vết đậm có vết tạp mờ phía phía vết chính, nên tiếp tục sắc ký cột để làm phân đoạn Tôn Lư Phương Du Trang 57 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.10.2 Khảo sát phân đoạn 10 sắc ký cột 3.10.2.1 Nạp cột sắc ký Căn vào kết khảo sát TLC, tiến hành sắc ký cột làm phân đoạn 10 Hình 54 Cột sắc ký phân đoạn 10 Hình 55 Mẫu vừa nạp vào cột sau nạp thời gian Các thông số cột sắc ký: - Đường kính cột sắc ký: cm - Khối lượng silica gel: g - Chiều cao silica gel nhồi vào cột: 18 cm - Khối lượng mẫu nạp cột: 0.084 g (do cịn dính lại lọ bi) Tôn Lư Phương Du Trang 58 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 3.10.2.2 Theo dõi trình giải ly cột Theo tiến trình giải ly cột chất tạp trước, vết sau chất tạp Nên chọn hệ dung môi giải ly cột PE 100%, sau tăng độ phân cực dung môi giải ly cột, tăng chậm Dung môi giải ly khỏi cột hứng lọ bi tích 10 mL, đánh số thứ tự sẵn Sau chấm TLC lọ theo thứ tự đánh sẵn Các vết chấm so sánh mỏng hệ dung môi giải ly mỏng, để việc so sánh giá trị Rf dễ dàng Các mỏng nhúng dung dịch thuốc hình H2SO4 20% MeOH Một số kết TLC theo dõi trình sắc ký cột: Khi giải ly cột hệ dung môi PE 100%, từ lọ đến lọ 25 khảo sát TLC không xuất vết nên tiến hành tăng độ phân cực hệ dung môi giải ly cột Khi giải ly cột hệ dung môi PE:Ea = 99:1, từ lọ 26 đến lọ 32 chấm TLC không xuất vết, từ lọ 33 bắt đầu xuất vết mờ Vết mờ Hình 56 Kết TLC lọ đầu Tiếp tục giải ly cột hệ dung môi PE:Ea = 99:1 đến hết vết mờ, đổi sang hệ dung mơi PE:Ea = 98:2 để giải ly cột Từ lọ 193 bắt đầu xuất vết mờ đến lọ 250 vết dần rõ Kết sắc ký cột phân đoạn 10 tổng kết Bảng Tôn Lư Phương Du Trang 59 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN Bảng Kết sắc ký cột phân đoạn 10 Thứ tự lọ Hệ dung môi Hệ dung môi giải ly cột giải ly Kết TLC Ghi mỏng 1-25 PE PE:Ea = 80:20 Không vết 26-32 PE:Ea = 99:1 PE:Ea = 80:20 Không vết 33-65 PE:Ea = 99:1 PE:Ea = 80:20 Xuất vế mờ 66-134 PE:Ea = 99:1 PE:Ea = 80:20 Không xuất vết 135-192 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 80:20 Xuất vết mờ 0.002 g 193-226 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 80:20 Vết bắt đầu xuất 0.005 g 0.001 g mờ 227-371 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 80:20 Vết xuất 0.019 g rõ có lẫn vết dơ phía 372-492 PE:Ea = 98:2 PE:Ea = 70:30 Vết trịn khơng cịn vết dơ 0.027 g Gửi đo phổ Xả cột MeOH 0.015 g Hiệu suất sắc ký cột: H% = 0.069 100% = 82% 0.084 Hiệu suất chất cô lập cột: H% = Tôn Lư Phương Du 0.027 100% = 32.14% 0.084 Trang 60 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN Một số kết TLC giai đoạn này: Hình 57 Kết TLC phân đoạn 10 Nhận xét: Khi sắc ký cột phân đoạn 10, thu vết trịn, có khối lượng tương đối lớn nên đem gửi đo phổ để xác định cấu trúc chất vừa cô lập 3.10.2.3 Khảo sát chất vừa lập Hình 58 Lọ gửi mẫu đo phổ Tôn Lư Phương Du Trang 61 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN a Khảo sát chất vừa cô lập với hệ dung mơi khác nhau: (1) (2) (3) Hình 59 Kết TLC khảo sát hợp chất vừa cô lập (1): hệ PE:Ac = 1:9 (2): hệ methanol 100% (3): hệ PE:Ea = 9:1 Nhận xét: kết TLC cho thấy, với hệ dung môi khác mẫu cho vết rõ, khơng có vết khác Điều chứng tỏ mẫu chất thu sạch, gần tinh khiết Một vài đặc điểm chất vừa cô lập được: Màu: tinh thể màu trắng Khơng mùi: sau tinh thể khơ hồn tồn, dùng mũi ngửi khơng phát mùi Hoạt tính UV: sau giải ly mỏng, soi mỏng đèn UV không thấy phát huỳnh quang, chất vừa cô lập khơng có hoạt tính UV b Khảo sát kết phổ 1H-NMR δ 3.03 (1H, m, Hα-3), δ 3.99 (1H, m, Hα-11), δ 4.61 (1H, s, Hα-29), δ 4.74 (1H, s, Hβ-29) Dựa vào tài liệu tham khảo (12), so sánh kết phổ 1H-NMR chất cô lập phổ 1H-NMR chất chuẩn Lup(20)29-ene-3,11-diol Tôn Lư Phương Du Trang 62 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN Bảng So sánh phổ 1H-NMR chất cô lập phổ 1H-NMR chất chuẩn Lup(20)29-ene-3,11-diol 29 30 20 19 12 HO 26 25 28 14 16 10 15 22 17 HO 21 18 13 11 27 24 23 Lup-(20)29-ene-3 -11 -diol Độ chuyển dịch hóa học (ppm) dạng mũi Vị trí C Kết đo Chất chuẩn 0.81 s, 0.86 s, 0.95 s, 0.79 s, 0.84 s, 0.94 s, 0.96 s, 1.2 s, 1.33 s 0.96 s, 1.32 s, 1.37 s 30 1.7 s 1.68 s 3.03 m 3.18 m 11 3.99 m 4.24 m 29 4.61 s 4.58 s 29 4.74 s 4.71 s 23, 24, 25, 26, 27, 28 Nhận xét: ta thấy độ chuyển dịch hóa học chất vừa cô lập chất chuẩn Lup(20)29-ene-3,11-diol gần nhau, độ sai lệch nhỏ 0.5 Kết luận: Dựa vào kết trên, dự đốn cơng thức hợp chất lập Lup(20)29-ene-3,11-diol Tôn Lư Phương Du Trang 63 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài, đạt số kết sau: Xác định độ ẩm vỏ tràm Melaleuca cajuputi Powel 58% Định tính diện hợp chất hữu cao EtOH tổng xác định có diện nhóm hợp chất: alkaloid, sterol, glycosid, flavonoid, saponin, tannin Khảo sát lượng nhỏ cao PE (ngâm trực tiếp PE) cao PE ( chiết lỏnglỏng từ cao EtOH) Điều chế cao gồm: cao EtOH tổng, cao PE, cao Ea, cao n-butanol Xác định khối lượng cao tính hiệu suất thu cao Sắc ký cột cao PE thu nhiều phân đoạn, tiến hành khảo sát phân đoạn 10 thu chất tinh khiết có khối lượng 0.027 g, gửi 0.005 g đo phổ, phần lại lưu giữ lại Hợp chất khảo sát thông qua phổ 1H-NMR, phổ phức tạp thiếu nhiều phổ khác nên chúng tơi dự đốn cấu trúc hợp chất là: Lup(20)29-ene-3,11-diol Cơng thức phân tử: C30H50O2 Công thức cấu tạo: 29 30 20 12 13 11 HO 28 16 10 15 22 17 14 HO 21 18 26 25 19 27 24 23 Lup-(20)29-ene-3 -11 -diol Tôn Lư Phương Du Trang 64 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên khảo sát phân đoạn cao PE, phân đoạn lại lưu giữ lại Tôi hi vọng đề tài tiếp tục phát triển theo hướng sau: - Xác định rõ cấu trúc hợp chất vừa cô lập - Xác định hoạt tính sinh học chất lập - Khảo sát phân đoạn cịn lại cao PE - Khảo sát cao Ea cao butanol Tôn Lư Phương Du Trang 65 Luận văn tốt nghiệp Đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB (1) Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hạnh (2008), Hóa học hợp chất thiên nhiên, NXB Đại (2) Học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Thụ, Phương pháp nghiên cứu thành phần (3) thuốc, Viện dược liệu Đỗ Huy Bích (2009), Thuốc quý từ tràm, Sức Khỏe Đời Sống, (số 35), (4) trang 13 (5) Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh, (quyển 2), trang 67 Ts Lê Thanh Phước, Các phương pháp quang phổ hóa hữu cơ, Giáo (6) trình đại học, khoa Khoa học Tự Nhiên, trường Đại học Cần Thơ Ths Tôn Nữ Liên Hương, Nghiên cứu hợp chất thiên nhiên, Giáo trình đại (7) học, khoa Khoa học Tự Nhiên, trường Đại học Cần Thơ Lê Minh Lộc (2005), Phương pháp đánh giá nhanh sinh khối ảnh hưởng (8) độ sâu ngập lên sinh khối rừng tràm (Melaleuca cajuputi) đất than bùn đất phèn khu vực U Minh hạ tỉnh Cà Mau, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khoa Học Môi Trường, trường Đại học Cần Thơ Hoàng Chương (2004), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng Tràm, Dự án hợp (9) tác kỹ thuật Việt Nam-Nhật Bản “Khôi phục rừng sau cháy Cà Mau” (10) Lâm Bỉnh Lợi Nguyễn Văn Thôn (1972), Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Tổng Nha nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa Phát triển Nông – Ngư – Mục, Sài Gòn (11) Vaqar ul Hassan, Ahmad Faujan Bin H.Ali Jambari H.and Sukari Mohammad Aspllaha (2003), Biocidal and medicinal properties of a triterpene from the bark of Melaleuca cajuputi, Weed science society of Pakistan Tôn Lư Phương Du Trang 66 Luận văn tốt nghiệp Đại học (12) Emilio L Ghisalberti, Philip R Jefferies, Mark A Sefton (May 1973), A new lupene diol from Dodonaea attenuata, Phytochemistry, Volume 12, Issue 5, pages 1125-1129 (13) Website: vi.wikipedia.org/wiki (14) Website: thaythuoccuaban.com/vithuoc/caytram.htm (15) Website: barnard.edu/chem/orgolab/lab5.htm (16) Website: community.h2vn.com (17) Website: khoahocphothong.com.vn/newspaper Tôn Lư Phương Du Trang 67 LUÁN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tôn Lư Phương Du Trang 69 ... quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học tìm hiểu công dụng tinh dầu Tràm chiết xuất từ tràm Một số nghiên cứu khoa học nước xác định từ phận Tràm số thành phần hóa học như: 3,5-dimethyl-4,6-di-o-methylchloroacetophenone,... 1.2.7 Thành phần hóa học, nghiên cứu nước 4,8,11,14,17 Các tài liệu nghiên cứu Tràm đa số nghiên cứu cách tách chiết tinh dầu từ Tràm xác định thành phần hóa học tinh dầu Tràm Tinh dầu Tràm Melaleuca. .. Tràm chưa phổ biến rộng rãi Chính để góp phần tìm hiểu sâu tác dụng dược lý vỏ Tràm, em chọn đề tài: “ Xác định thành phần hóa học vỏ Tràm Melaleuca cajuputi Powel. ” Tôn Lư Phương Du Trang ix Chương