1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tòa nhà đà nẵng plaza (đồ án tốt nghiệp xây dựng và dân dụng)

173 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP * TỊA NHÀ ĐÀ NẴNG PLAZA Sinh viên thực hiện: VŨ KHẮC TRƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TÒA NHÀ ĐÀ NẴNG PLAZA Địa điểm: Quận Hải Châu - Thành Phố Đà Nẵng Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: PGS.TS Nguyễn Công Thuật Phần 2: Kết cấu 30% - GVHD: Th.S Đỗ Minh Đức Phần 3: Thi công 60% - GVHD: PGS.TS Nguyễn Công Thuật Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Trong trình thiết kế, tính tốn, có nhiều cố gắng, kiến thức hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai xót Em kính mong góp ý bảo thầy, để em hoàn thiện đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 27 tháng 12 năm 2019 Sinh viên: Văn Khắc Trường Thiết kế : TÒA NHÀ ĐÀ NẴNG PLAZA Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định Sinh viên: Văn Khắc Trường Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư cơng trình Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 1.2 Vị trí cơng trình, điều kiện tự nhiên, trạng khu vực Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG : TÍNH TỐN THÉP SÀN TẦNG Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.1 Lựa chọn vật liệu Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.2 Sơ đồ phân chia ô sàn Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.3 Quan niệm tính tốn Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.4 Cấu tạo Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.5 Tải trọng tác dụng lên sàn Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 2.6 Tính tốn nội lực cốt thép cho ô sàn Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG : TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.1 Nội dung tính tốn: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.2 Tải trọng: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.3 Tính toán cốt thép thang: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.4 Tính tốn cốt thép chiếu nghỉ: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 3.5 Tính tốn cốt thép dầm chiếu nghỉ: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 3.6 Tính toán thép dầm chiếu tới: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định CHƯƠNG : TÍNH TỐN DẦM LIÊN TỤC D1 D2 Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 4.1 Số liệu tính tốn: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 4.2 Tính tốn dầm D1 (trục Y1) Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 4.3 Tính tốn dầm D2: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN, PHƯƠNG ÁN THI CƠNG TỔNG QT TỒN CƠNG TRÌNH Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 5.1 Đặc điểm chung Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 5.2 Triển khai phương án thi công tầng hầm tổng quát Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG :TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN NGẦM CHUNG Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 6.1 Thi công cọc khoan nhồi Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 6.2 Thi công cừ Larsen Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 6.3 Tính khối lượng đất đào: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG : THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TƠNG MĨNG VÀ SÀN TẦNG HẦM Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.1 Xác định cấu trình: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.2 Chia phân đoạn thi công: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.3 Công tác thi công bê tông lót: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 7.4 Cơng tác cốt thép móng: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.5 Công tác lắp ván khn móng : Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.6 Công tác đổ bê tơng móng đợt 1: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 7.7 Cơng tác tháo ván khn móng: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.8 Công tác lấp đất đài móng: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.9 Công tác đổ bê tơng lót giằng: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 7.10 Công tác xây gạch làm ván khuôn đổ bê tơng giằng móng:Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 7.11 Cơng tác cốt thép giằng móng: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.12 Công tác đổ bê tông đợt 2: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 7.13 Công tác bê tơng lót sàn tầng hầm: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG :THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 8.1 Phương án lựa chọn tính tốn ván khn: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 8.2 Tính tốn ván khn cho số phận cơng trình:Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định CHƯƠNG : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 9.1 Danh mục công việc: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 9.2 Tính tốn khối lượng cơng việc: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định 9.3 Tính tốn nhịp công tác Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 9.4 Công tác bê tông dầm, sàn, cầu thang:Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 9.5 Tính tốn thời gian dây chuyền kỹ thuật phần thân: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 9.6 Tính tốn khối lượng nhu cầu nhân cơng, ca máy cho cơng tác hồn thiện: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 9.7 Lập tiến độ thi cơng cơng trình: Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định CHƯƠNG 10 :LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 10.1 Lập kế hoạch cung ứng dự trữ vật liệu:Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 10.2 Xác định lực vận chuyển xe: Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định CHƯƠNG 11 :THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG Thẻ đánh dấu không được xác định Lỗi! 11.1 Phương án thiết kế tổng mặt : Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định 11.2 Lâp tổng mặt thi công: Thẻ đánh dấu không được xác định DANH MỤC BẢNG Lỗi! ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP PHẦN (10%) Nhiệm vụ : - Nắm rõ vẽ kiến trúc - Sửa lại vẽ kiến trúc theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn - Tổng quan cơng trình Chữ Kí GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐẶNG CÔNG THUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN : VĂN KHẮC TRƯỜNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư cơng trình Đà Nẵng Plaza khu phức hợp với Trung tâm thương mại, Văn phòng cho thuê Căn hộ cao cấp tọa lạc góc ngã tư Nguyễn Du - Trần Phú, cách trung tâm Hành thành phố Đà Nẵng 200m hướng Nam Thiết kế độc đáo sang trọng hai tồ tháp cao 18 tầng làm khơng gian các khối nhà thông thoáng, tất các hộ tràn ngập ánh sáng thơng gió tự nhiên giúp tiết kiệm lượng huớng đến tiện nghi, thoải mái an toàn sở hữu hộ cao cấp Đà Nẵng Plaza Dự án sở hữu view trải rộng, bao quát cảnh quan thiên nhiên các kiến trúc đặc biệt thành phố: 11 Tầng Tầng 3-17 Cột Cầu thang Tường Vách+lõi Cột Cầu thang Tường Vách+lõi Cột Cầu thang 371,90 AK.8411 55,87 AK.8411 2366,84 AK.8411 52,20 AK.8411 371,90 AK.8411 55,87 AK.8411 2438,25 AK.8411 52,20 AK.8411 346,94 AK.8411 129,85 AK.8411 0,06 33,12 0,06 6,2565 0,06 0,06 0,06 160,97 16,4496 30,0384 0,06 5,53656 0,06 0,06 0,06 156,6533 16,4496 22,5504 0,06 5,53656 166,89 20 8,34 1,04 178,03 20 8,90 0,99 Lưu ý : Trong ĐM 1776 Mã hiệu AK.8411 với công tác sơn: + Sơn nước lót nước phủ hao phí 0,04 cơng/m3 + Sơn nước lót nước phủ hao phí 0,06 cơng/m3 Ta lấy trường hợp sơn nước lót nước phủ để tính toán nên có hao phí 0,06 cơng/m3 Cơng tác bả matic ngồi sơn ngồi: Bảng…: Khối lượng cơng tác bả matic ngồi Tầng Tầng Tầng Tầng 3-17 Công tác bả Tường Trừ cửa sổ Tường Trừ cửa sổ Tường Trừ cửa sổ Khối lượng (m2) Tổng (m2) Định mức 1172 Tổng công Nhân công Thời gian Chọn Hệ số vượt ĐM Mã hiệu Công ĐM 425,02 AK.82110 0,3 127,51 25 5,10 1,02 497,26 AK.82110 0,3 149,18 25 5,97 1,19 346,92 AK.82110 0,3 104,08 25 4,16 1,02 Nhân công Thời gian Chọn Hệ số vượt ĐM 529,92 -104,90 557,26 -60,00 400,32 -53,40 Bảng…: Khối lượng cơng tác sơn ngồi Tầng Cơng tác trát Khối lượng (m2) Tổng (m2) Định mức 1172 Mã hiệu Công ĐM Tổng công 152 Tầng Tầng Tầng 3-17 Tường 529,92 Trừ cửa sổ -104,90 Tường 557,26 Trừ cửa sổ -60,00 Tường 400,32 Trừ cửa sổ -53,40 425,02 AK.8411 0,066 28,05 15 1,87 0,94 497,26 AK.8411 0,066 32,82 15 2,19 1,09 346,92 AK.8411 0,066 22,90 20 1,14 1,14 9.7 Lập tiến độ thi cơng cơng trình: Chọn mơ hình tiến độ thi cơng tồn cơng trình: - Tùy theo u cầu, nội dung cách thể có loại mơ hình kế hoạch tiến độ sau: +Mơ hình kế hoạch tiến độ số +Mơ hình kế hoạch tiến độ ngang +Mơ hình kế hoạch tiến độ xiên +Mơ hình kế hoạch tiến độ mạng lưới - Trong đó, mơ hình kế hoạch tiến độ (KHTĐ) số dùng để lập kế hoạch đầu tư thi công dài hạn các dự án, cấu trúc đơn giản Do ta khơng phân tích - Trong các mơ hình em sử dụng mơ hình kế hoạch tiến độ ngang hỗ trợ phần mềm microsoft project 2013 .Ưu nhược điểm mơ hình tiến độ ngang: - Ưu điểm: Diễn tả phương pháp tổ chức sản xuất, kế hoạch tương đối rõ ràng, đơn giản - Nhược điểm: Không thể rõ mối liên hệ logic phức tạp các cơng việc mà thể Mơ hình điều hành tĩnh khơng thích hợp tính chất động sản xuất, cấu tạo cứng nhắc khó điều chỉnh có sửa đổi Sự phụ thuộc các công việc thực lần nhất trước thực kế hoạch các giải pháp công nghệ, tổ chức mất giá trị thực tiễn vai trò điều hành kế hoạch cơng được thực Khó nghiên cứu sâu khả dự kiến diễn biến công việc, không áp dụng được các tính toán sơ đồ cách nhanh chóng khoa học Mơ hình sử dụng hiệu các cơng việc phức tạp .Chọn phương pháp tổ chức thi công xây dựng: - Cho đến nay, người ta chia phương pháp tổ chức xây dựng thành phương pháp là: Tuần tự, song song phương pháp dây chuyền Ta chọn phương pháp tổ chức thi cơng dây chuyền kết hợp cách logic phương pháp song song, khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm hai phương pháp trên: Có chế độ sử dụng tài nguyên hợp lý, rút ngắn được thời gian thi công, giảm ứ đọng vốn sản xuất 153 .Phối hợp công việc theo thời gian: - Bước 1: Tách riêng các quá trình chủ yếu số các công việc cần thi công, sơ xếp chúng theo trình tự xác định để hình thành “khung cốt” tiến độ, các quá trình chủ đạo bao gồm: Cơng tác thi cơng đào đất hố móng, công tác thi công đài cọc, công tác thi công bê tông phần thân - Bước 2: Ấn định thời điểm thực các cơng việc cịn lại cách phù hợp với trình tự cơng nghệ xác định + Đối với các cơng tác đào đất hố móng, thi công bê tông đài cọc, công tác thi công bê tông phần thân giữ nguyên tiến độ lập đưa vào tiến độ thi cơng tồn cơng trình + Đối với các quá trình chủ yếu cịn lại, tổ chức các dây chuyền thi công dạng dây chuyền đơn + Liên hệ thời gian các quá trình chủ yếu được xác định theo dây chuyền phận liên quan + Phải đảm bảo các gián đoạn cơng nghệ các cơng việc, ngồi gián đoạn kỹ thuật dây chuyền cịn có các gián đoạn như: Giữa công tác xây tường trát tường khoảng 36 ngày, gián đoạn lắp dựng ván khuôn tầng đổ bê tông tầng ngày, gián đoạn tháo ván khuôn đổ bê tơng dầm sàn ÷ 15 ngày (phụ thuộc vào nhịp kết cấu), cột vách 1-2 ngày .Kiểm tra điều chỉnh tiến độ: - Nếu các biểu đồ có đỉnh cao trũng sâu thất thường phải điều chỉnh lại tiến độ cách thay đổi thời gian vài quá trình để số lượng cơng nhân lượng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi cho hợp lý - Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu cấu kiện khơng điều hồ được lúc điều chủ yếu phải đảm bảo số lượng công nhân khơng được thay đổi có thay đổi cách điều hồ Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi cơng ấn định lại thời gian hồn thành quá trình cho: + Cơng trình được hồn thành thời gian quy định + Số lượng công nhân chun nghiệp máy móc thiết bị khơng được thay đổi nhiều việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm được tiến hành cách điều hoà Để đánh giá mức độ sử dụng nhân lực hợp lý cần kiểm tra hệ số: a) Hệ số khơng điều hịa nhân lực: (tính tốn lại) K1 = Rtb = Với: R max R tb S T S : diện tích biểu đồ 154 T: Tổng thời gian thi công là: X(ngày ) Từ đồ thị ta tính được: Rtb=80186/633,5 = 126,6 (người) (Trừ thời gian thi công ép cọc) R 185 K1= max = = 1,86 Rtb 99 Với Rmax: số nhân lực lớn nhất có mặt cơng trường: 185 người b) Hệ số phân phối lao động: K2 = Sd S Sd : Phần diện tích nằm đường trung bình nhân lực Từ đồ thị ta tính được K = 18262/70237 = 0,26 155 CHƯƠNG 10 :LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG, DỰ TRỮ VẬT TƯ 10.1 Lập kế hoạch cung ứng dự trữ vật liệu: Chọn vật liệu để lập biểu đồ: + Căn vào phương án tổ chức thi cơng cơng trình, tính toán khối lượng vật liệu cần cung cấp, sử dụng quá trình thi cơng Từ xác định nhu cầu cung cấp dự trữ vật liệu + Đối với cơng trình này, các vật liệu: cát, xi măng có khối lượng sử dụng lớn, thời gian sử dụng dài, chọn các vật liệu để vẽ biểu đồ sử dụng, cung cấp dự trữ .Xác định nguồn cung cấp vật liệu: + Cát: Sử dụng cát vàng, vận chuyển cát từ bãi đến cơng trình xe ben tự đổ Khoảng cách vận chuyển từ nơi lấy cát đến cơng trình 10 km + Xi măng: Sử dụng xi măng PC30, khoảng cách vận chuyển xi măng 15 km .Xác định khối lượng (cát, xi măng) dùng công việc: TT CƠNG VIỆC Đổ bê tơng lót đài móng Đổ bê tơng lót giằng móng Xây tường Trát Lát gạch vữa M75 Trát ĐƠN VỊ (m ) (m ) (m ) (m ) (m ) (m2) KHỐI LƯỢNG ĐM VỮA 42,76 3,97 5056,88 48225,0 18285,4 6078,36 0,21 0,017 0,025 0,025 CẤP PHỐI VỮA ĐƠN VỊ Cát m3 MÃ Xi măng T Cát m3 Xi măng T Cát m3 Xi măng T Cát m3 Xi măng T Cát m3 Xi măng T Cát m3 Xi măng ĐM 1172 C2111 C2111 B1214 B1224 B1224 KLĐV TỔNG KHỐI LƯỢNG 0,514 21,979 0,23 9,8348 0,514 2,0406 0,23 0,9131 1,12 1189,4 0,296 314,34 1,09 893,61 0,32 262,34 1,09 498,28 0,32 146,28 1,09 165,64 0,32 48,627 B1224 T Bảng …: Khối lượng xi măng, cát sử dụng các cơng việc 156 STT CƠNG VIỆC Đổ bê tơng lót đài móng THỜI GIAN (ngày) CÁT (m3) XI MĂNG (TẤN) KHỐI LƯỢNG CƯỜNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG CƯỜNG ĐỘ 21,98 10,99 9,84 4,92 Đổ bê tơng lót giằng móng 4,89 4,89 2,19 2,19 Xây tường 325 964,52 2,97 253,5 0,78 Trát 269 893,61 3,32 260,93 0,97 Lát gạch 87 719,10 8,27 211,41 2,43 Trát 59 198,84 3,37 58,41 0,99 Bảng …: Cường độ sử dụng xi măng, cát hàng ngày 10.2 Xác định lực vận chuyển xe: Năng lực vân chuyển cát: Cát được lấy cách cơng trình 10 km, thời gian dự trữ ngày Khối lượng sử dụng toàn cát cơng trình là: 2694,18 m3 Năng lực vận chuyển xe xác định theo công thức: t.k q vc = n ch P.n c = tg Pxe k p n c t ck Trong đó: - t: Thời gian ca làm việc - ktg: Hệ số sử dụng thời gian, lấy 0,7÷0,8 - tck: Chu kỳ họat động xe - tck = tđi + tvề +tquay + tbốc, dỡ - Vận tốc trung bình xe 30 km/h nên: tđi + tvề = 2.L 2.10 = = 0,67h v 30 - Thời gian quay: vquay = phút = 0,08h; - Thời gian bốc dỡ: vbốc, dỡ = 12 phút = 0,2h; - Do chu kỳ hoạt động xe: tck = 0,67 + 0.08 + 0.2 = 0,95h; 157 - Px: Trọng tải thiết kế xe Chọn loại xe ben THACO FLD345A có tải trọng q= 3,45 (tấn) - Khối lượng cát xe chở được chuyến: q 3, 45 V= = = 1,944 m3  1,8 Với  = 1,8 (tấn/m3) dung trọng cát - kp : Hệ số sử dụng tải trọng, phụ thuộc loại vật liệu - nc : Số ca làm việc ngày  Năng lực vận chuyển xe : 8.075 q vc = 1,944.0,8.1  10(m3 / ca) 0,95 Năng lượng vận chuyển xi măng: Ximăng được lấy cách cơng trình 15 km, thời gian dự trữ ngày Khối lượng sử dụng tồn xi măng cơng trình là: 766,83 ( tấn) Năng lực vận chuyển xe xác định theo công thức: t.k q vc = n ch P.n c = tg Pxe k p n c t ck Trong đó: - t: Thời gian ca làm việc - ktg: Hệ số sử dụng thời gian, lấy 0.7÷0.8 - tck: Chu kỳ họat động xe - tck = tđi + tvề +tquay + tbốc, dỡ - Vận tốc trung bình xe 30 km/h nên: tđi + tvề = 2.L 2.15 = =1(h) v 30 - Thời gian quay: vquay = phút = 0,08 h; - Vận tốc bốc dỡ: vbốc, dỡ = 12 phút = 0,2 h; - Do chu kỳ hoạt động xe: tck = + 0.08 + 0.2 = 1,28 h; - Px: Trọng tải thiết kế xe Chọn xe THACO OLLIN 160 có q= 1,6 (tấn) - kp: Hệ số sử dụng tải trọng, phụ thuộc loại vật liệu - nc: Số ca làm việc ngày  Năng lực vận chuyển xe : 8.0,75 q = 1,6.0,8.1 = 5,97  (T /ca) vc 1, 28 158 CHƯƠNG 11 :THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 11.1 Phương án thiết kế tổng mặt : Quá trình thi cơng xây dựng cơng trình thường được chia theo các giai đoạn thi công nên cần phải thiết kế tổng mặt xây dựng cho các giai đoạn thi cơng - Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần ngầm - Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần kết cấu chịu lực cơng trình - Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi cơng phần hồn thiện * Chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng: Nhận thấy giai đoạn thi cơng giai đoạn thi cơng phần kết cấu chịu lực phần hồn thiện giai đoạn cao điểm, tập trung nhiều nhân lực, máy móc phục vụ vật tư nhất suốt quá trình thi cơng cơng trình Do ta chọn giai đoạn để thiết kế tổng mặt thi công Hơn phần ngầm sơ thể các công tác trước được thể vẽ thi cơng .Tính diện tích kho xi măng: Diện tích có ích kho được tính theo cơng thức: Fc = Qmax qdm Trong đó: - Qmax lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 22,08 (tấn) - qđm định mức xếp kho, ximăng có qđm = (tấn/m2) Để thuận tiện cho việc vận chuyển sinh viên lấy định mức xếp kho qđm = (tấn/m2) Ta có diện tích kho là: Fc = 22, 08 = 22, 08 ( m ) Diện tích tồn phần kho bãi: F = Fc (m2) k Trong k hệ số sử dụng diện tích kho Đối với ximăng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao xếp đống nên có k = 0,4 Vậy diện tích kho ximăng cần thiết là: F = 22, 08 = 55, (m2) 0, Dựa vào mặt tầng hầm ta dùng kho chứa xi măng kích thước kho là: 8x7=56(m ) Tính diện tích bãi chứa cát: Diện tích có ích kho được tính theo cơng thức: Fc = Qmax qdm Trong đó: - Qmax lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 82,32 (m3) - qđm định mức xếp kho, cát có qđm = (m3/m2) Ta có diện tích kho là: Fc = 82,32 = 41,16 ( m ) 159 Diện tích tồn phần kho bãi: F = Fc (m2) k Trong k hệ số sử dụng diện tích kho Đối với cát sử dụng kho hở, nên có k = 0,7 Vậy diện tích kho ximăng cần thiết là: F = 41,16 = 58,8 (m2) 0,7 Ta dùng bãi chứa cát diện tích 60 m2 Tính tốn diện tích nhà tạm: Nhà tạm gồm hai loại : - Nhà tạm phục vụ sản xuất thi công xây lắp - Nhà tạm phục vụ công tác quản lý đời sống • Tính tốn nhân cơng cơng trường : - Cơng nhân sản xuất (N1): Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi cơng cơng trình ta xác định được số nhân cơng cơng trình lớn nhất 310 người - Công nhân sản xuất phụ (N2): Làm việc các đơn vị vận tải xây lắp: N2 = (2030)% N1 = 20%.310 = 62 người - Nhóm cán nhân viên kỹ thuật (N3): N3 = (48)%.(N1 + N2) = 6%.(310+62) = 22 người - Cán nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4): N4 = (56)% (N1 + N2) = 5%.(310+62) = 19 người - Nhân viên phụ vụ công trường (N5): Nhân viên gác cổng, bảo vệ, quét dọn: N5 = 3% (N1 + N2) = 3%.(310+62) = 11 người => Vậy tổng số người công trường : N = 310+62+22+19+11 = 424 (người) • Tính tốn diện tích loại nhà tạm: Diện tích các loại nhà tạm được tính toán theo cơng thức : Fi = Ni Fi Trong đó: + Fi : Diện tích nhà tạm loại i (m2); + Ni : Số nhân có liên quan đến tính toán nhà tạm loại i; + fi: Tiêu chuẩn Định mức diện tích - Nhà cho ban huy cơng trình cán kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn m2/người F1=6.N3=6.22=132 (m2) Chọn F=(14x10)m - Nhà cho cơng nhân, ta dùng cơng nhân địa phương nên cần tính nhà tạm cho 30% công nhân, tiêu chuẩn 2m2/người: 160 F2=2.0,3.Ntb=2.0,3.424=254,4(m2) Chọn F=(10x26)m - Trạm y tế: Do cơng trình nằm khu vực bệnh viện nên bố trí phịng y tế nhỏ diệc tích F = m2 - Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1m2/người, số nhân công 30% : F3 = 0,3.424 = 127,2 (m2) Chọn F=(13x10)m - Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn tính cho 25 người/1phịng, diện tích phịng 2,5 (m2) F4 = (424/25).2,5 = 42,4 (m2) Chọn F=(5x10)m với nhà vệ sinh - Nhà tắm, tính cho 25 người/1phịng, diện tích phòng 2,5 m2: F5 = (127/25).2,5 = 12,7 (m2) Chọn F=(3x4)m .Tính tốn điện phục vụ thi cơng: • Điện cho động máy thi công: Pdc = k  Pdci cos  (kw) Trong đó: Pdc : Tổng công suất máy thi công Pdci : Công suất yêu cầu động k1 : Hệ số dùng điện không đồng thời k1 = 0,7 cos : Hệ số công suất, cos = 0,8 Công suất các loại máy: - Cần trục tháp TOPKIT POTAIN/23B : P = 32 (kw) (1 cần trục) - Máy trộn bê tông BS-400: P = (kw) (3 máy) - Vận thăng : P=20kw (2 máy) - Máy đầm dùi: P = (kw) - Máy cưa: P = (kw) - Máy hàn điện : P = 20 (kw) Do đó: Pdc = 32 + 3.6 +2.20 + + + 20 = 114 (kw) => Pdc = (0,7.114)/0,8 = 99,75 (kw) • Điện sử dụng cho chiếu sáng nhà tạm: Pcs = k  s i q i 1000 (kw) Trong đó: qi: Định mức chiếu sáng nhà: qi = 15 (w/m2) si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm: si = 260 (m2) k3 = 0,8 Do : Pcs = (0,8.15.260)/1000 = 3120 (w) Điện chiếu sáng bảo vệ: Cứ 30m đặt bóng đèn 60w, đoạn đường cần bảo vệ dài 160m (bằng chu vi cơng trình, định mức tiêu thụ 1,5 kw/km) Tổng cộng: 1,5.0,16 = 0,24 (kw) = 240 (w) Tổng công suất tiêu hao lớn nhất công trường là: P = 99,75 + 3,12 + 0,24 = 103,11(kw) 161 Tính hệ số vượt suất dùng điện, lượng điện tiêu thụ có cơng śt bằng: P = 1,1.103,11 = 113,42(kw) Chọn máy biến áp có cơng śt: P/cos = 113,42/0,8 = 142 (kVA) .Tính toán cấp nước tạm: a Nước sản xuất: Nsx = 1,2.[Qsx/(3600.8)].k1 Trong đó: k1 = 1,5 hệ số dùng nước khơng hịa Qsx: lượng nước tổng hợp dùng cho sản xuất 1,2: hệ số kể đến các nhu cầu chưa kể tới + Bê tông: Khối lượng bêtông dùng ca 30 (m3), cho dưỡng hộ 300 (l/m3) Do nước cho bê tơng là: 30x300 = 9000 (lít) + Xây tường: Lượng gạch xây lớn nhất ca 11,95 m3 (xây tường tầng 1) 5975 viên, lượng vữa xây, trát 4,38(m3) Tiêu chuẩn 1000 viên gạch được tưới 200 lít nước, 1m3 vữa xây cần 200 lít nước, lượng nước cần cho cơng tác xây dựng tồn cơng trình: 4,38.200 + (5975/1000).200 = 2071 lít Vậy Qsx = 9000 + 2071 = 11071 (lít / ngày đêm) Do đó: Nsx = (1,2.1,5.11071)/(3600.8) = 0,69 (l/s) b Nước sinh hoạt: - Nước dùng cho sinh hoạt công trường : Ta có: NSHCT = (QSHCT.k2) / (3600x8) Trong đó: k2 hệ số dùng nước khơng hịa, k2 = QSHCT = 15 (l/người) Vậy NSHCT = (15.3.127)/(3600.8) = 0,198 (l/s) - Nước dùng cho sinh hoạt tập thể: Ta có: NSHTT = (QSHTT.k3)/(3600.24) Trong đó: k3 hệ số dùng nước khơng hịa, k3 = 2,6 QSHTT = 30 (l/người/ngđ) Do đó: NSHTT = (30.127.2,6)/(3600.24) = 0,114 (l/s) Vậy: NSH = NSHCT + NSHTT = 0,198 + 0,114 = 0,312 (l/s) c Nước dùng cho chữa cháy: Cơng trường xây dựng có diện tích < 20 lấy tiêu chuẩn 20 l/s Vậy lưu lượng nước tổng cộng công trường: Ntổng = [(NSX + NSH+ Ncc)].k Với k hệ số tổn thất nước máy, k = 1,05 162 Do đó: Ntổng = [0,69 + 0,312 + 20).1,05 = 22 (l/s) .Tính tốn sở vật chất : a Lựa chọn cần trục tháp : Bê tơng cơng trình bao gồm bê tơng thương phẩm bê tông được trộn công trường.Như các vật liệu vận chuyển lên cao cần trục tháp đảm nhiệm bao gồm bê tông, sắt, thép, ván khn các dụng cụ máy móc phục vụ thi công khác… Do máy vận thăng vận chuyển được các vật liệu có kích thước lớn sắt, thép, xà gồ… nên cần phải bố trí cần trục tháp đặt cạnh cơng trình Cơng trình có chiều cao lớn, khối lượng vận chuyển theo phương đứng tương đối nhiều, thời gian thi công kéo dài nên việc sử dụng cần trục tháp hợp lí đạt được hiệu kinh tế cao *Khối lượng vận chuyển: Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho các phân đoạn, thời gian thi cơng các phân đoạn để xác định Theo đókhối lượng vật liệu cần trục cần vận chuyển lớn nhất ca là: - Ván khuôn thép: khối lượng ván khuôn sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối phần thân tầng 3384,27 m Lượng ván khuôn tháo dỡ lớn nhất ca tháo giỡ ván khn sàn với diện tích ván khuôn 546,8 m2 Khối lượng ván khuôn tháo giỡ lớn nhất ca là: 546,8.20/1000=10,9 tấn/ca - Cốt thép: khối lượng cốt sử dụng cho công tác bê tơng cốt thép tồn khối phần thân 57,69(tấn) Khối lượng cốt thép lớn nhất lắp dựng ngày lắp dựng cốt thép cột với khối lượng : 3,9 tấn/ca Xác định chiều cao cần trục: Công thức xác định: Hct = H + h1 + h2 + h3 (m) Trong : H = 63,7 m: cao trình đặt vật liệu so với cao trình máy đứng h1 = 0,5m: khoảng cách an toàn vận chuyển vật liệu bề mặt cơng trình h2 = 1,5m :chiều cao lớn nhất cấu kiện cẩu lắp(sắp xếp vật liệu có chiều cao khơng quá 1,5m) h3 = 1,5m:chiều cao cáp treo vật → Hct = 63,7+0,5+1,5+1,5 = 67,2 (m) Cần trục tháp cẩu lắp hầu hết các vật liệu rời ,do phải dựa vào sức trục cho phép cần trục để bố trí đối trọng lần cẩu cho phù hợp sức trục Xác định tầm với cần trục: Công thức xác định : R= (32)2 + (20)2 = 37,7m (m) Tầm với cần trục R = 37,7m Lựa chọn cần trục tháp TOPKIT POTAIN/23B có các thơng số kĩ thuật sau: - Sức trục : Qmax = 3,65T - Tầm với : + Lớn nhất : Rmax = 40,0m + Nhỏ nhất : Rmin = 2,9 m - Chiều cao nâng móc cẩu : H = 77,0m 163 - Vận tốc nâng vật : Vnâng : 60m/ph - Vận tốc xe : Vxe = 27,5m/ph ; Vận tốc quay : nquay = 0,6 vịng/ph * Tính tốn suất cần trục : Năng suất ca cần trục được xác định theo công thức : Nca = T.Q.kq.ktg.nk (tấn/ca) (*), : T = 8h thời gian làm việc ca Q = 3,65T sức trục kq = 0,8 hệ số sử dụng tải trọng ktg = 0,85 hệ số sử dụng thời gian ♦ nk: chu kỳ làm việc máy giờ: n= 3600 = T 3600 H H t0 + + t1 + + t + t3 V1 V2 Với: t0 = 30s: thời gian móc tải; H1; H2: độ cao nâng hạ vật trung bình, H1 = H2 = 31,5 m; V1: tốc độ nâng vật, Chọn V1= 60 (m/phút) = (m/s); V2:tốc độ hạ vật V2 = (m/phút) = 0,083 (m/s); t1: thời gian di chuyển xe trục: chọn t1 = 33,6.60/27,5=73,3 s; t2 = 60s: thời gian dỡ tải; t3 = 60s: thời gian quay cần trục; 3600 3600 =  n= = 5,68 31,5 31,5 T 30+ +73,3+ + 60+60 0,083 Thay số vào (*) ta có : Nca = 112,8 tấn/ca Chọn cần trụcTOPKIT POTAIN/23B * Bố trí cần tháp tơng mặt bằng: Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép cơng trình được xác định cơng thức: r A = C + l AT + l dg (m); Trong đó: + rC: Chiều rộng chân đế cần trục, rC = m; + lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = m; + ldg: Chiều rộng giàn giáo + khoảng lưu không để thi công; ldg = 1,225 + 0,3 = 1,525 m Vậy A = 3/2 + + 1,525 = 4,025 m Chọn A = 4,5m 164 Rc Rc LDG Lat A Hình…: Bố trí cần trục tháp b Lưa chọn vận thăng: Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển các vật liệu phục vụ cho thi công công tác hoàn thiện như: gạch, vữa, đá ốp lát… Chọn vận thăng TP-5(X-953) có các thơng số kỹ thuật sau: + Sức nâng : Q = 0,5 tấn; + Chiều cao nâng : H = 63,7m; + Vận tốc nâng : 7m/s; + Trọng lượng máy : 5,7 tấn; Năng suất máy ca làm việc:Q = n Q0: Trong đó: Q0 = 0,5 tấn tải trọng máy; n: số lần nâng vật; n = Với: T K tg K m t ck ; + T = 7, thời gian làm việc ca; + Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian; + Km = 0,85, hệ số sử dụng máy; + tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3; t1 = t2 = phút (thời gian bốc thời gian dỡ); t3 : thời gian nâng hạ; t3 =  H  63, = = 127,4 (giây); v (H = 63,7 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = m/giây); Do đó:tck = 120 + 127,4= 247,8 (giây); n= 7.0,85.0,85.3600 = 73,47 (lần); 247,8 165 Từ ta có suất máy làm việc ca là: Q = 73,47.0,5 = 36,7 (tấn/ca); Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho các phân đoạn, thời gian thi công các phân đoạn để xác định Số vận thăng cần chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho quá trình thi cơng thuận tiên cho thi cơng là: máy Bố trí máy thăng tải sát cơng trình, bàn nâng cách mép hành lan sàn cơng trình đến 10 cm Thân thăng tải được neo giữ ổn định vào cơng trình 11.2 Lâp tổng mặt thi cơng: Trong cơng trình sử dụng máy vận thăng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu nhân cơng lên cao Ngồi ta tận dụng lỗ thang máy để đưa các vật liệu nhỏ lên cao Máy vận thăng được bố trí sát cơng trình để vận chuyển các vật liệu rời phục vụ thi cơng cơng tác hồn thiện, vận chuyển nhân công lên các tầng Máy trộn vữa được bố trí gần các bãi vật liệu: Cát, đá gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn công tác vận chuyển lên cao Để đảm bảo an tồn, trụ sở cơng trường, các nhà tạm được bố trí ngồi phạm vi hoạt động cần trục tháp Trạm biến cung cấp điện cho cơng trình được lắp đặt từ cơng trình bắt đầu khởi cơng xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện quá trình thi công Sử dụng hai hệ thống đường dây, đường dây dùng thắp sáng, đường dây dùng cung cấp điện cho các loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng được bố trí dọc theo các đường Đường ống cấp nước tạm dược đặt lên mặt đất, bố trí gần với các trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông 166 ... gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : TÒA NHÀ ĐÀ NẴNG PLAZA Địa điểm: Quận Hải Châu - Thành Phố Đà Nẵng Đồ án tốt. .. Nẵng, đặc biệt Thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 27 tháng 12 năm 2019 Sinh viên: Văn Khắc Trường Thiết kế : TÒA NHÀ ĐÀ NẴNG PLAZA Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định... Hills - Vịnh Đà Nẵng khu vực Nam Hải Vân 1.2 Vị trí cơng trình, điều kiện tự nhiên, trạng khu vực Vị trí xây dựng cơng trình - Vị Trí: Cơng trình được xây dựng trung tâm Thành Phố Đà Nẵng, tọa

Ngày đăng: 14/11/2020, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w