Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG Người hướng dẫn: TS VÕ NHƯ THÀNH Sinh viên thực hiện: VÕ MINH NHẬT HOÀNG PHƯƠNG Số thẻ sinh viên : 101140194 101140159 Lớp: 14CDT1 Đà Nẵng, 2019 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự động Sinh viên thực hiện: Võ Minh Nhật Số thẻ SV: 101140194 Lớp: 14CDT2 Hoàng Phương Số thẻ SV: 101140159 Lớp: 14CDT1 GV hướng dẫn : TS Võ Như Thành GV Duyệt : TS Nguyễn Danh Ngọc Tóm tắt đề tài: Việc sử dụng máy móc thiết bị tự động vào đời sống hàng ngày là một nhu cầu và là xu thế mà các nước thế giới áp dụng Đã có nhiều máy móc thiết bị chế tạo, sản xuất đưa vào thực tế Tuy vậy, lĩnh vực chưa khai thác tối đa, đặc biệt là các ngành nghề làm bánh thủ cơng gói lá chuối Tuy nhiên, hình thức sản xuất thủ cơng có nhược điểm là tất công đoạn làm tay từ lúc cấp bợt, nhân, và gói bánh làm khá nhiều thời gian, công sức và nhân lực Nhận thấy nhược điểm đó, nhóm chúng em quyết định thiết kế và chế tạo hệ thống “máy gói bánh bợt lọc tự đợng” với mong muốn nâng cao hiệu suất giảm thiểu chi phí nguồn nhân lực ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU Hiện đất nước ta giai đoạn chuyển mạnh mẽ theo sự phát triển thế giới và khu vực với sản xuất đa dạng và đầy tiềm Để sản xuất này phát triển được, khơng địi hỏi lao đợng có tay nghề mà cần phải áp dụng một cách rộng rãi tiến bộ khoa học kĩ tḥt, đặc biệt là cơng nghệ tự đợng hóa Trong công nghiệp đại, các hệ thống điều khiển tự động thực sự tạo nên giá trị vật chất to lớn, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành và giải phóng sức lao đợng chân tay người Nằm chương trình đào tạo, Đồ án Tốt Nghiệp là một đồ án môn học lớn và quan trọng sinh viên chuyên ngành Cơ – Điện tử Nhằm nắm bắt xu thế thời đại công nghệ và giúp sinh viên học tập thêm các kiến thức Cơ – Điện tử tiến hành thiết kế và chế tạo mơ hình mợt hệ thống tự đợng Trong đồ án tốt nghiệp này nhóm em quyết định chọn đề tài “ thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự động” Công nghệ làm bánh lọc gồm một số cơng đoạn chính: cấp lá, bợt và nhân, định lượng bợt và nhân, gói bánh Mỗi cơng đoạn có vai trị quan trong, thành phần có vai trị quan trọng ảnh hưởng là gói bánh, gói bánh phải làm đảm bảo tính thẩm mỹ, thêm vào khơng làm rách lá, gói đẹp thu hút khách hàng Điều này gây khó khăn và thách thức cho nhóm em Sau quá trình nghiên cứu, thiết kế và thi cơng, đến nhóm em hoàn thành mơ hình sản phẩm Tuy nhiên việc chạy thử mơ hình tồn tại nhiều bất cập mà nhóm em chưa giải quyết Chúng em xin chân thành cám ơn thầy TS Võ Như Thành hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt để giúp chúng em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, thời gian có hạn sự hạn chế kiến thức nên tồn tại nhiều thiếu sót Mong các thầy, xem xét và góp ý để nhóm em hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2019 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Khoa khí Nhóm đồ án xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự đợng” là cơng trình nghiên cứu nhóm, khơng chép đồ án hay cơng trình nào có trước Sự giúp đỡ cho việc thực đồ án cảm ơn, các thơng tin trích dẫn cho đồ án ghi rõ nguồn và phép công bố Nhóm sinh viên thực Võ Minh Nhật Hoàng Phương ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU LỜI CAM ĐOAN DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu bánh bột lọc 1.2 Tổng quan máy làm bánh bột lọc 1.2.1 Sự cần thiết của tự động hóa sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Tình hình thực tế 1.2.3 Tính cấp thiết của đề tài 1.2.4 Ý tưởng thiết kế 1.2.5 Sơ đồ công nghệ CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY 2.1 Chọn động điện 2.2 Tính toán thiết kế truyền 2.2.1 Yêu cầu hệ thống truyền động 2.2.2 Chọn hệ thống truyền động 2.3 Tính toán chọn băng tải 13 2.3.1 Băng tải cao su 13 2.3.2 Băng tải lăn 15 2.3.3 Băng tải dạng khay 15 2.4 Thiết kế phễu cấp bột nhân 16 2.5 Thiết kế cấu gói bánh 18 2.6 Tính toán chọn phần tử khí nén 19 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG 2.6.1 Giới thiệu xi lanh khí nén 19 2.6.2 Chọn loại xilanh sử dụng 19 2.6.3 Tính chọn van điện từ 21 2.6.4 Tính chọn phần tử khí nén khác: 25 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN 27 3.1 Phân tích lựa chọn phận xử lý 27 3.1.1 Phương án sử dụng điều khiển PLC 27 3.1.2 Phương án sử dụng vi điều khiển 27 3.2 Giới thiệu vi điều khiển 28 3.2.1 Lịch sử đời phát triển của Arduino 28 3.2.2 Khả của bo mạch Arduino 29 3.2.3 Các ứng dụng nổi bật của Arduino 31 3.2.4 Các thông số bản Arduino Mega2560 32 3.3 Cảm biến 33 3.4 Rơ le trung gian 38 3.5 Sơ đồ đấu nối hệ thống xi lanh khí nén: 39 3.6 Sơ đồ mạch điện 40 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN VÀ LẬP TRÌNH 41 4.1 Lưu đồ thuật toán 41 4.2 Thiết kế mạch điều khiển phần mềm Proteus 41 4.3 Một số hình ảnh chạy thử nghiệm 42 4.4 Code 45 CHƯƠNG 5: BĂNG TẢI TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH KHI BỊ LỆCH 53 5.1 Nguyên nhân gây lệch băng tải 53 5.2 Đề xuất phương án khắc phục 54 5.3 Chọn phương án chạy thí nghiệm mô hình 57 5.4 Kết quả thu được: 58 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 59 6.1 Kết luận 59 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG 6.2 Hướng phát triển đề tài 59 6.3 Lời cảm ơn 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 61 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1: Bánh bợt lọc………………….……………………………………………… Hình 1.2: Các bước làm bánh bợt lọc.….……………………… ……………………… Hình 1.3: Sơ đồ hệ thống điều khiển làm bánh ……………………………………… Hình 1.4: Sơ đồ tổng thể máy solidwork ………………………………………… Hình 2.1: Đợng truyền đợng băng tải .……………………………………………….…… Hình 2.2: Bợ truyền đai ………………….……………………………………………… .9 Hình 2.3: Bợ truyền xích ………………………………………………………………… .10 Hình 2.4: Bánh xích cho băng tải …………………………………………………………….11 Hình 2.5: Vịng bi UC204 ………………………………………………………………… 12 Hình 2.6: Ổ bi UCFL204 ………………………………………………………………… 12 Hình 2.7: Trục ………………………………………………………………… .13 Hình 2.8: Băng tải cao su ………………………………………………………………… 13 Hình 2.9: Băng tải lăn ………………………………………………………………… 15 Hình 2.10: Băng tải dạng khay …………………………………………………………… …15 Hình 2.11: Kết cấu cấu cấp bợt ……………………………………………………………16 Hình 2.12: Hình chiếu phễu cấp bợt ………………………………………………………….17 Hình 2.13: Kết cấu cấu cấp nhân ………………………………………………………….17 Hình 2.14: Hình chiếu phểu cấp nhân …………………………………………………………18 Hình 2.15: Cơ cấu gấp bánh ………………………………………………………………….18 Hình 2.16: Xi lanh khí nén ………………………………………………………………… 19 Hình 2.17: Sơ đồ tác đợng lực xi lanh khí nén tác đợng kép …………………………… 20 Hình 2.18: Bản vẽ kỹ thuật van điện từ ………………………………………………………22 Hình 2.19: Van 5/2 mợt đầu điện ………………………………………………………… …24 Hình 2.20: Van 5/3 hai đầu điện ………………………………………………………………25 Hình 2.21: Ớng dẫn khí ………………………………………………………………… 25 Hình 2.22: Van tiết lưu ………………………………………………………………………26 Hình 2.23: Co nối, chia nhánh ………………………………………………………… 26 Hình 3.1: Mơi trường lập trình Arduino IDE …………………………………………………30 Hình 3.2: Mợt số loại arduino phổ biến …………………………………………… 31 Hình 3.3 Arduino Mega 2560.……………………………………………… ……….……….32 Hình 3.4: Sơ đồ ngun lí cảm biến loại NPN ……………………………………………34 Hình 3.5: Bản vẽ kỹ tḥt cảm biến ………………………………………………………37 Hình 3.6: Rơ le kích van ……………………………………………………………….… 38 Hình 3.7: Sơ đồ ngun lí rơ – le …………………………………………………………38 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý mạch rơ-le điều khiển xilanh …………………………….………39 Hình 3.9: Sơ đồ đấu nối dây khí nén ………………………………………………….……….39 Hình 3.10: Sơ đồ mạch điện ………………………………………………………………….40 Hình 4.1: Sơ đồ khối điều khiển…………… …………………………………………………41 Hình 4.2: Bo mạch thiết kế Proteus …………………………………… …………41 Hình 4.3: Hình ảnh thực tế máy ……………………………………………….…………42 Hình 4.4: Tủ điện điều khiển máy …………………………………………… …………43 Hình 4.5: Hình ảnh máy hoạt đợng ……………………………………………………………44 Hình 5.1: Băng tải lệch trục tang không song song ………………………………………53 Hình 5.2: Băng tải lệch băng tải khơng có kích thước chuẩn xác …………………………53 Hình 5.3: Con lăn có rãnh cố định hai bên băng tải ……………………………… …………54 Hình 5.4: Các cảm biến đọc vị trí băng tải ……………………………………………………55 Hình 5.5: Cơ cấu lăn tự đợng điều chỉnh …………………………………………………56 Hình 5.6: Ngun lí điều chỉnh lăn ……………………………………… …………57 Hình 5.7: Con lăn ………………………………………………………………… 58 Hình 5.8: Mơ hình băng tải ……………………………………………………………………58 Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật cảm biến ………………………………………………35 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG MỞ ĐẦU Mục đích thực đề tài Nền nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng đại hóa và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào đời sống và sản xuất Tuy nhiên, số lượng các sản phẩm tự đợng đưa vào hoạt đợng cịn và chưa áp dụng nhiều vào các ngành nghề thủ cơng Vấn đề đặt là cần có một sản phẩm tự động để thay thế các công đoạn làm tay vào sản xuất Chính thế, nhóm đồ án qút định chọn đề tài “Thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự đợng” giúp cho quá trình gói bánh nhanh chóng, xác từ giúp tăng xuất và hiệu kinh tế Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này nhóm đồ án tìm hiểu, phân tích và chọn lựa các cấu phù hợp để đưa phương án tốt Từ đó, tính toán các thơng số cần thiết cho hệ thống tiến hành thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự đợng để đem lại hiệu kinh tế cao nhất, giảm giá thành sản phẩm Đối tượng nghiên cứu đề tài là bánh gói lá chuối mà bánh lọc là loại mà nhóm quyết định nghiên cứu để áp dụng vào hệ thống Phương pháp nghiên cứu nhóm là tìm hiểu nhu cầu thực tế, các số liệu cần thiết hệ thống, các cơng nghệ áp dụng vào hệ thống để đem lại hiệu tốt tiến hành tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp Sau quá trình nghiên cứu và chế tạo máy gói bánh lọc tự đợng hoàn thành với cấu trúc đồ án tốt nghiệp sau: - Thuyết minh đồ án - Bản vẽ hệ thống: vẽ A0 - Mơ hình : Máy gói bánh lọc tự đợng SVTH:VÕ MINH NHẬT – HỒNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG dungkhancap(); stopp(); if (digitalRead(AM) == 0) { delay(100); if (digitalRead(AM) == 0) { automanual = 0; } } else automanual = 1; if (start == & automanual == 1) { tudong(); } if (start == & automanual == 0) { bangtay(); } } void capbot() { SV1.write(90); digitalWrite(RL1, HIGH); delay(1200); digitalWrite(RL1, LOW); digitalWrite(RL2, HIGH); delay(200); digitalWrite(RL2, LOW); digitalWrite(RL3, HIGH); if (digitalRead(CT1) == 0) { delay(200); SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 47 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG if (digitalRead(CT1) == 0) { digitalWrite(RL2, HIGH); } hetbot = 1; } SV1.write(0); delay(1000); } void capnhan() { digitalWrite(RL3, LOW); } void gapbanh1() { digitalWrite(RL5, HIGH); if (digitalRead(CT4) == 0) { delay(100); if (digitalRead(CT4) == 0) { digitalWrite(RL5, LOW); delay(1000); for (int i = 0; i < 100; i++) { SV3.write(i); delay(20); } for (int i = 100; i > 0; i ) { SV2.write(i); delay(20); } for (int i = 0; i < 100; i++) { SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 48 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG SV4.write(i); delay(20); } SV3.write(0); delay(1000); SV2.write(100); SV4.write(0); digitalWrite(RL6, HIGH); delay(1000); digitalWrite(RL6, LOW); delay(1000); gapbanh = 0; } } } void stopp() { while (digitalRead(STOP) == | digitalRead(CT2) == 0) { delay(200); if (digitalRead(STOP) == | digitalRead(CT2) == 0) { for (int i = 39; i < 47; i++) { digitalWrite(i, LOW); } SV1.write(0); SV2.write(30); SV3.write(0); } start = 0; hetbot = 0; SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 49 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG gapbanh = 0; automanual = 0; } } void dungkhancap() { if (digitalRead(EMERGENCY) == 1) { delay(100); if (digitalRead(EMERGENCY) == 1) { emer = 1; for (int i = 39; i < 47; i++) { digitalWrite(i, LOW); } SV1.write(0); SV2.write(100); SV3.write(0); SV4.write(0); start = 0; hetbot = 0; gapbanh = 0; automanual = 0; } while (emer == 1) {} } } void startt() { while (start == 0) { if (digitalRead(START) == 0) { delay(200); SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 50 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG if (digitalRead(START) == 0) { start = 1; digitalWrite(RLDC, HIGH); } } } } void tudong() { if (analogRead(CB1) < 970 & hetbot == 0) { delay(100); if (analogRead(CB1) < 970) { capbot(); } } if (analogRead(CB2) < 950) { delay(200); if (analogRead(CB2) < 950) { capnhan(); } } if (digitalRead(CB3) == 0) { delay(2000); if (digitalRead(CB3) == 0) { gapbanh = 1; } } if (gapbanh == 1) { gapbanh1(); SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 51 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG } } void bangtay() { if (hetbot == 0) { if (digitalRead(EPBOT) == 0) { delay(200); if (digitalRead(EPBOT) == 0) { digitalWrite(RL1, HIGH); if (digitalRead(CT1) == 0) { delay(200); if (digitalRead(CT1) == 0) { digitalWrite(RL1, LOW); hetbot = 1; } } } } else digitalWrite(RL1, LOW); } if (hetbot == 1) { digitalWrite(RL2, HIGH); } } SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 52 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG CHƯƠNG 5: BĂNG TẢI TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH KHI BỊ LỆCH 5.1 Nguyên nhân gây lệch băng tải Băng tải bị lệch là vấn đề xảy hầu hết các băng tải cao su Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc băng tải bị lệch có nguyên nhân thường xuyên xảy Nguyên nhân 1: Do trục các tang không song song với và khơng vng góc với chiều di chuyển băng tải Hình 5.1 Băng tải lệch trục tang không song song Nguyên nhân 2: Do băng tải không đạt kích thước yêu cầu Hình 5.2 Băng tải lệch băng tải không có kích thước chuẩn xác SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 53 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG 5.2 Đề xuất phương án khắc phục Từ nguyên nhân nêu trên, nhóm em lên phương án khắc phục dành cho đề tài sau: Phương án 1: Sử dụng lăn rãnh để cố định hướng di chuyển của băng tải Hình 5.3 Con lăn có rãnh cố định hai bên băng tải SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 54 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG Nguyên lí hoạt động: Khi băng tải chạy các lăn có rãnh các rãnh cố định tạo thành hai tường chắn hai bên băng tải băng tải khơng bị lệch khỏi hành trình Đây là cách làm phổ biến hay sử dụng để cố định băng tải Ưu điểm: - Có thể cố định băng tải chạy theo hướng - Gia công lắp đặt tương đối đơn giản Nhược điểm: - Tạo ma sát băng tải và lăn nên gây mịn hai bên băng tải Phương án 2: Sử dụng cảm biến phát sai lệch để tự động điều chỉnh Hình 5.4: Các cảm biến đọc vị trí băng tải Nguyên lí hoạt động: Khi băng tải chạy có các cảm biến đặt theo chiều rộng băng tải dùng để xác định vị trí băng tải Khi băng tải lệch hình 6.4, các cảm biến khoanh màu đỏ là SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 55 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG các cảm biến đọc vị trí băng tải sau gửi tín hiệu bợ điều khiển để điều khiển các cấu tác động vào băng tải để băng tải quay lại vị trí ban đầu Ưu điểm: - Đợ xác cao - Thời gian điều chỉnh nhanh chóng Nhược điểm: - Muốn đạt đợ xác cao phải đặt nhiều cảm biến nên chí phí cao Phương án 3: Sử dụng lăn tự động điều chỉnh Hình 5.5: Cơ cấu lăn tự động điều chỉnh Nguyên lí hoạt động: Các lăn đặt nghiên góc áp sát với bề mặt băng tải Khi băng tải chạy, nội lực băng tải truyền cho lăn quay Do đặt các lăn nghiên góc và hướng vào nên lăn quay hướng băng tải chạy vào bên không cho băng tải bị lệch SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 56 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG Hình 5.6: Nguyên lí điều chỉnh của lăn Ưu điểm: - Điều chỉnh sai lệch mà không cần cảm biến, điều khiển và lập trình - Thiết kế chế tạo đơn giản Nhược điểm: - Thời gian điều chỉnh lâu 5.3 Chọn phương án chạy thí nghiệm mô hình Trong quá trình tìm hiểu và chọn lọc với các u cầu kỹ tḥt từ phía cơng ty tài trợ nhóm em quyết định chọn phương án làm phương án thi cơng và thí nghiệm mơ hình SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 57 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG Hình 5.7: Con lăn Hình 5.8: Mô hình băng tải 5.4 Kết quả thu được: Sau quá trình chạy thử nghiệm mơ hình băng tải, kết nhóm em thu sau: - Biết cách thiết kế và chế tạo một băng tải hoàn chỉnh - Nghiên cứu thành công các cấu lăn để điều chỉnh băng tải - Chạy thử nghiệm băng tải khơng bị lệch - Cố tình làm lệch băng tải băng tải tự đợng quay lại vị trí ban đầu Tuy nhiên thời gian điều chỉnh cịn tương đối lâu phụ thuộc vào số lượng lăn tốc độ băng tải và độ căng băng tải SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 58 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Kết luận Những vấn đề nhóm em nghiên cứu được: - Nghiên cứu quy trình làm một chiếc bánh bột lọc - Nghiên cứu các cấu cấp bột và nhân đơn giản - Nghiên cứu các cách để gấp lá chuối - Nghiên cứu vi điều khiển Arduino Mega 2560 và lập trình - Thiết kế 3D và dựng vẽ kỹ thuật phần mềm SolidWorks và Autocad - Thiết kế và chế tạo mạch điện tử cho máy Tuy nhiên kiến thức lý thuyết nhà trường và thực tế có nhiều khác biệt: thực tế hơn, phong phú và đại Do thời gian tương đối ngắn và nhóm em cịn thiếu kinh nghiệm việc thiết kế khí nên mơ hình chúng em chạy theo ngun lí, cịn việc làm mợt chiếc bánh hoành chỉnh nhóm em cần nhiều thời gian 6.2 Hướng phát triển đề tài - Ổn định tốc đợ băng tải tăng tốc tại mợt số vị trí để tiết kiệm thời gian sản xuất - Giảm chiều dài băng tải để giảm thiểu chi phí và qng đường di chuyển mợt chiếc bánh giúp nâng cao hiệu suất - Thêm các hệ thống vào máy tự động khuấy bột, tự động cắt lá chuối, tự động cấp lá chuối, … 6.3 Lời cảm ơn Nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các đơn vị tài trợ hỗ trợ nhóm em quá trình thực đề tài: - Công ty Maruyasu Kikai - Công ty Sunfield Việt Nam - Cơng ty cổ phần DPS Nhóm em xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến thầy TS Võ Như Thành tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nhóm em nhiều SVTH:VÕ MINH NHẬT – HỒNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 59 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GÓI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay thiết kế khí tập 1,2,3 PGS Hà Văn Vui , TS Nguyễn Chỉ Sáng [2] The Mechatronics handbook – Robert H Bishop – biên dịch: Phạm Anh Tuấn – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nợi [3] Giáo trình truyền đợng thủy lực và khí nén – Ths Trần Ngọc Hải (chủ biên), PGS.TS Trần Xuân Tùy – Nhà xuất xây dựng SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 60 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY GĨI BÁNH LỌC TỰ ĐỘNG THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC TRONG Q TRÌNH NGHIÊN CỨU • Tham gia Hợi nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Khoa Cơ Khí năm 2019 • Tham gia triễn lãm BK-TECHSHOW năm 2019 • Hợi nghị ISAT 17 ( 17th International Symposium on Advanced Technology 2018 – Presentations: Development of Vietnamese banana leaf cake maker machine – Author: Vo Nhu Thanh, Vo Minh Nhat ) SVTH:VÕ MINH NHẬT – HOÀNG PHƯƠNG GVHD: TS VÕ NHƯ THÀNH 61 ... tiến hành thiết kế và chế tạo mơ hình mợt hệ thống tự động Trong đồ án tốt nghiệp này nhóm em quyết định chọn đề tài “ thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự đợng” Cơng... dụng vào hệ thống để đem lại hiệu tốt tiến hành tính toán, thiết kế và chế tạo hệ thống Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp Sau quá trình nghiên cứu và chế tạo máy gói bánh lọc tự động. .. phân tích và chọn lựa các cấu phù hợp để đưa phương án tốt Từ đó, tính toán các thông số cần thiết cho hệ thống tiến hành thiết kế và chế tạo máy gói bánh lọc tự động để đem