1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa tầng và môi trường trầm tích holocen vùng ven biển sông tiền

162 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THU CÚC ĐỊA TẦNG VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN VÙNG VEN BIỂN SÔNG TIỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N ỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THU CÚC ĐỊA TẦNG VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH HOLOCEN VÙNG VEN BIỂN SÔNG TIỀN Chuyên ngành: Mã số: Cổ sinh Địa tầng 62 44 55 10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Hòa Phương PGS.TS Dỗn Đình Lâm HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Cúc LỜI CẢM ƠN Luận án thực môn Địa chất lịch sử, khoa Địa chất trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà N ội Trước hết tác giả tỏ lòng bi ết ơn chân thành hướng dẫn tận tình PGS.TS Tạ Hịa Ph ương PGS.TS Dỗn Đình Lâm Trong q trình thực luận án Nghiên cứu sinh (NCS) nhận giúp đỡ nhiệt tình góp ý c nhà khoa học PGS.TS Đào Thị Miên, GS.TSKH Tống Duy Thanh, GS.TS Trần Nghi, GS.TSKH Đặng Trung Thuận, PGS.TS Nguyễn Văn Vượng, PGS.TS Đỗ Minh Đức, PGS.TSKH Nguyễn Địch Dỹ, TS Đinh Văn Thuận, TS Lê Thị Nghinh, TS Nguyễn Thùy Dương, TS Đinh Xuân Thành, TS Đoàn Nhật Trưởng, TS Vũ Quang Lân, TS Phạm Văn Hải, PGS.TS Nguyễn Xuân Khiển, PGS.TS Chu Văn Ngợi; nhà Khoa học đồng nghiệp Khoa Địa chất, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Viện Địa chất, Viện Địa chất Địa vật lý biển (Viện Hàn lâm Khoa h ọc Công ngh ệ Việt Nam), Trường ĐH Mỏ- Địa chất, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc, Viện sinh thái cảnh quan (Institute of Botany and Landscape Ecology, University Greifswald, Germany), trường Đại học Tổng hợp Greifswald, Cộng Hòa Liên Bang Đức Trong thời gian học tập thực luận án, NCS nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện Ban Giám hiệu trường ĐH Khoa học Tự nhiên Phòng Đào tạo sau Đại học Trường, giúp đỡ môn Địa chất, khoa Địa chất NCS xin chân thành bày t ỏ lòng bi ết ơn sâu sắc tới nhà khoa học, anh chị b ạn đồng nghiệp đơn vị quan dành cho NCS m ọi động viên, giúp đỡ q báu để thực hồn thành lu ận án Trong trình làm luận án, bên cạnh kinh phí đào tạo Nhà trường, NCS cịn nhận tài trợ kinh phí từ dự án TrigA, đề tài mã s ố 105.01.79.09 đề tài mã s ố 105.06.09.09 Quỹ phát triển khoa học công ngh ệ Quốc gia (Nafosted), đề tài mã số QGTD.11.05 Đại học Quốc gia Hà nội Luận án NCS phép sử dụng liệu thực tế (mẫu trầm tích tài li ệu khảo sát thực địa), số kết phân tích đề tài Chương trình đề tài cấp nhà nước mã số KC09.06/06-10; đề tài mã s ố KC09.13/11-15 NCS xin chân thành c ảm ơn tới Cơ quan chủ trì, Cơ quan chủ quản ch ủ nhiệm đề tài, dự án MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC ẢNH VÀ HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN C ỨU 15 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 1.1.1 Vị trí địa lý 15 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 16 1.1.3 Đặc điểm thủy văn 17 1.1.4 Đặc điểm hải văn 20 1.2 Đặc điểm địa hình 21 1.2.1 Địa hình lục địa ven biển tuổi Holocen muộn 22 1.2.2 Địa hình ven biển tuổi Holocen muộn-hiện đại 27 1.3 Một số đặc điểm địa chất vùng nghiên c ứu 29 1.3.1 Địa tầng Đệ tứ 29 1.3.2 Vài nét v ề đặc điểm địa động lực đại 46 CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN C ỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Lịch sử nghiên cứu vùng ven bi ển sông Tiền 48 2.2 Cách ti ếp cận 52 2.2.1 Tiếp cận sinh địa tầng 52 2.2.2 Tiếp cận cổ sinh thái 52 2.3 Phương pháp nghiên cứu 52 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 52 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 52 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM HÓA THẠCH DIATOMEAE TRONG TRẦM TÍCH HOLOCEN VÙNG VEN BI ỂN SƠNG TIỀN 57 3.1 Giới thiệu chung Diatomeae 57 3.2 Đặc điểm hóa thạch Diatomeae trầm tích Holocen vùng nghiên c ứu 58 3.2.1 Thành phần phân loại 58 3.2.2 Một số loài Diatomeae điển hình phát vùng nghiên c ứu 63 3.3 Các nhóm sinh thái Diatomeae tr ầm tích Holocen vùng nghiên c ứu 67 3.3.1 Nhóm sinh thái Diatomeae bi ển trôi 67 3.3.2 Nhóm sinh thái Diatomeae đới bờ trôi 68 3.3.3 Nhóm sinh thái Diatomeae đới bờ bám đáy 68 3.3.4 Nhóm sinh thái Diatomeae nước 69 3.4 Cơ sở phân chia mức địa tầng đới sinh thái địa tầng Diatomeae trầm tích Holocen vùng nghiên c ứu 74 3.4.1 Đặc điểm sinh thái Diatomeae 74 3.4.2 Mật độ hóa thạch Diatomeae mẫu trầm tích 74 3.4.3 Mức độ thị môi trường Diatomeae 75 3.5 Đặc điểm phân bố Diatomeae trầm tích Holocen vùng nghiên c ứu 75 3.5.1 Phân bố Diatomeae trầm tích Holocen lỗ khoan LKBT1-KC09 75 3.5.2 Phân bố Diatomeae trầm tích Holocen lỗ khoan LKBT2-KC09 78 3.5.3 Phân bố Diatomeae trầm tích Holocen lỗ khoan LKBT3-KC09 81 3.5.4 Phân bố Diatomeae trầm tích Holocen số lỗ khoan tay 84 3.5.5 Phân bố Diatomeae trầm tích Holocen tầng mặt 85 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI ĐỊA TẦNG DIATOMEAE TRONG TRẦM TÍCH HOLOCEN VÙNG VEN BI ỂN SƠNG TIỀN 87 4.1 Đới TDEZ-1 87 4.2 Đới TDEZ-2 89 4.2.1 Phụ đới TDEZ-2a 93 4.2.2 Phụ đới TDEZ-2b 95 4.2.3 Phụ đới TDEZ-2c 96 4.3 Đới TDEZ-3 101 4.4 Đới TDEZ-4 101 CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG VEN BI ỂN SƠNG TIỀN TRONG HOLOCEN 105 5.1 Môi trường sông c ửa sông ven biển 105 5.1.1 Môi trường sông 105 5.1.2 Môi trường cửa sông ven biển 107 5.2 Môi trường estuary - vũng vịnh 113 5.2.1 Môi tr ường estuary 113 5.2.2 Môi trường vũng vịnh 114 5.3 Môi trường châu thổ (delta) 120 5.3.1 Môi trường chân châu thổ (prodelta) 120 5.3.2 Môi trường tiền châu thổ (delta front) 121 5.3.3 Môi trường đồng châu thổ (delta plain) 122 5.4 Xu biến động môi trường trầm tích Holocen vùng ven bi ển sơng Tiền 128 5.4.1 Giai đoạn biển tiến Holocen sớm-giữa 128 5.4.2 Giai đoạn biển thoái Holocen muộn 129 5.4.3 Giai đoạn đại 130 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 132 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 139 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNVB: Biển nông ven bờ Bp: Cách ngày (before present) BTPH: Bào tử, Phấn hoa ĐBT: Đồng triều NCS: Nghiên cứu sinh VNC: Vùng nghiên c ứu TDEZ: Đới sinh thái địa tầng Diatomeae Sông Tiền (Tien river Diatom Ecozone) DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm phân bố kích thước giồng vùng ven bi ển cửa sông Cửu Long 24 Bảng 1.2 Kích thước dải đồng tính theo đường nối Cửa Tiểu - Cửa Cung Hầu 24 Bảng 1.3 Chiều rộng đồng triều đới gian triều 25 Bảng 1.4 Các phân v ị thạch địa tầng Holocen vùng nghiên c ứu 37 14 Bảng 1.5 Kết phân tích mẫu C trầm tích vùng ven biển sơng Ti ền lỗ khoan máy 40 14 Bảng 1.6 Kết phân tích mẫu C trầm tích vùng ven biển sơng Ti ền lỗ khoan tay 42 Bảng 3.1.Thành phần phân loại Diatomeae trầm tích Holocen vùng ven bi ển sơng Ti ền 61 Bảng 3.2 Thành phần hóa thạch Diatomeae đặc điểm sinh thái chúng trầm tích Holocen vùng ven bi ển Sông Tiền 70 Bảng 5.1 Đặc điểm nhóm tr ầm tích thuộc mơi trường cửa sơng ven bi ển 110 Bảng 5.2 Đặc điểm nhóm tr ầm tích thuộc môi trường estuary-vũng vịnh 118 Bảng 5.3 Đặc điểm nhóm tr ầm tích thuộc mơi trường châu thổ 123 hữu cơ, không phân lớp (Ảnh 5.9) Thành phần độ hạt cát (4,7-6)%, bột (22,14-27,4%) sét (66,6-73,16%) Các thông s ố Md = 0,0037-0,0065, So =2,71-4,47, Sk = 0,39-1,18 Ảnh 5.9 Trầm tích sét bột đầm lầy ven biển tuổi Holocen muộn lỗ khoan LKBT1-KC09 Trầm tích chứa phong phú hóa thạch Diatomeae (Cyclotella stylorum, Rhizosolenia bergonii, Rh styliformis, Coscinodiscus pseudoincertus, Cos lineatus, Thalassiosira excentrica, Th pacifica, Cymbella affinis, Epithemia sp., Eunotia sp., Gomphonema longiceps) BTPH (Acrostichum sp., Aegiceras sp., Avicennia sp., Cyperus sp., Hibiscus sp., Nypa sp., Sonneratia sp., Polypodium sp., Lygodium sp., Pteris sp., Pinus sp., Sequoia sp., Quecus sp., Xylocarpus sp.) đặc trưng cho môi trường đầm lầy ven biển, nghèo hóa th ạch Foraminifera, gặp vài dạng thích nghi với độ muối thấp (Ammonia japonica, Elphidium advenum)(Bảng 5.3) Từ đặc trưng cho thấy trầm tích thành tạo mơi trường đầm lầy ven biển Trầm tích sét bột lộ bề mặt đồng vùng ven bi ển sơng Tiền có mặt lỗ khoan vùng nghiên c ứu Chúng thường có màu xám nâu, xám đen không ph ân lớp ngang mỏng hạt đậu Thành phần trầm tích thường gồm loại hạt mịn: sét (67,92-81,08), bột (14,42-22,85%) cát (4,5 -9,23%) Các thông số độ hạt Md = 0,0008- 0.005, So = 3,54-3,87, Sk = 0,74-3,13 (Bảng 5.3) Trầm tích 125 chứa phong phú hóa thạch Diatomeae (đới TDEZ-4, phụ lục 1, ảnh 19): Actinocyclus curvatulus; Rhizosolenia bergonii; Cyclotella stylorum; Paralia sulcata; Thalassionema nitzschioides; Achnanthes brevipes; Cyclotella striata; Aulacosira granulata, Epithemia sp.; BTPH: Alsophium sp., Cyathea sp., Osmunda sp., Rhizophora sp., Salix sp., Sonneratia sp., Taxus sp., Ulmus sp Foraminifera: Ammonia japonica, Asterorotalia pulchella, Elphidium macellum, Nonionina scapha, Quinqueloculina elongata, Trochammina nitida, dạng hóa thạch đặc trưng cho vùng chịu ảnh hưởng sông biển, trầm tích sét bột vụng gian lưu Trong vùng đồng châu thổ, vùng di ện tích phân lưu vụng gian lưu Các vụng thường bãi n ước nơng, có độ phổ biến khơng gian tương đối lớn [13] Ngồi vùng nghiên c ứu cịn g ặp trầm tích sét, bột sét đồng bồi tích, sét bột hồ đầm lầy bãi b ồi, bột cát đê ven sơng, cát, cát b ột bãi ven lịng Các trầm tích phân b ố rải rác vùng nghiên c ứu dọc theo sông kênh đại Trầm tích sơng thường phân bố sâu lục địa so với loại trầm tích kể [11] Tóm l ại, giai đoạn cuối Holocen - Holocen muộn, vùng nghiên c ứu tồn môi trường đồng châu thổ với phân bố đa dạng loại trầm tích khác từ lục địa tới bờ biển đại Trầm tích chứa phong phú hóa thạch Foraminifera biển nơng ven bờ, BTPH ngập mặn Diatomeae Đặc biệt tổ hợp hóa thạch Diatomeae, ngồi nhóm Diatomeae bi ển (biển trơi nổi, đới bờ trôi đới bờ bám đáy) cịn g ặp nhóm Diatomeae nước (đới TDEZ-4) Sự xuất Diatomeae nước thể vai trò c sơng vận chuyển trầm tích vùng nghiên c ứu Từ đặc điểm trầm tích cho thấy khu vực nghiên cứu tồn môi trường châu thổ từ cuối Holocen tới ngày 126 5.4 Xu biến động môi trường trầm tích Holocen vùng ven bi ển sơng Tiền 5.4.1 Giai đoạn biển tiến Holocen sớm-giữa a.Giai đoạn biển tiến cuối Holocensớm - đầu Holocen Trong lỗ khoan gặp sét bột đầm lầy nước (LKBT3-KC09), cát sông cửa sơng ven biển (LKBT2-KC09) chuyển lên trầm tích sét bột cửa sông ven biển, cát bột cửa sông ven biển cát b ột cồn cát chắn cửa sơng Trầm tích sơng cửa sơng ven biển khơng ch ứa hóa thạch Diatomeae (đới TDEZ-1), giàu BTPH lục địa phần BTPH lục địa lẫn ngập mặn phần Trong tầng trầm tích khơng g ặp hóa thạch Foraminifera Như vậy, giữ liệu trầm tích cổ sinh cho thấy giai đoạn môi trường thay đổi từ sông sang cửa sông ven biển Theo tài liệu tuổi đồng vị 14 C (bảng 1.5) lỗ khoan LKBT2-KC09 LKBT3-KC09 cho thấy tầng trầm tích sơng-cửa sơng ven biển hình thành giai đoạn Holocen sớm đầu Holocen Xét mối tương quan khu vực toàn lãnh th ổ Việt nam thấy giai đoạn biển tiến Flandrian xảy toàn lãnh th ổ Việt nam [8, 9, 11, 13, 18, 23, 24, 34, 35, 38-42] vùng nghiên c ứu nằm xu Theo Nguyễn Địch Dỹ 2010, vào cuối Holocen sớm đầu Holocen (khoảng 8000 năm Bp) biển tiến Flandrian vượt qua đường bờ sâu vào đất liền [11], hình thành mơi trường cửa sông ven biển thay cho môi trường sông vùng nghiên c ứu (Hình 5.1 5.2) Trong giai đoạn đường bờ biển cổ nằm khu vực nghiên cứu Bằng chứng cho có mặt bờ biển cổ thể rõ tr ầm tích lỗ khoan LKBT2-KC09 LKBT3-KC09 Đó thay đổi hai đới sinh thái địa tầng TDEZ-1 TDEZ-2 Đới TDEZ-1 đặc trưng hóa thạch Diatomeae, đới TDEZ-2 bắt đầu có mặt phong phú nhóm hóa th ạch Diatomeae đới bờ trôi (được mô tả chi tiết chương 4), ghi nhận có mặt loài Paralia sulcata (10-40%) thị cho đới bờ [30] Ngồi cịn g ặp phổ biến lồi giống Cyclotella thị cho vùng bi ển nông ven b [2] chứng để củng cố cho nhận định 127 Như giai đoạn cuối Holocen sớm đầu Holocen đường bờ biển cổ nằm cách bờ biển khoảng 6-8km (về phía đất liền), cắt qua lỗ khoan LKBT2-KC09 LKBT3-KC09 [11] b Giai đoạn biển tiến cực đại Holocen Giai đoạn Holocen (Q2 ) (khoảng 6.000 năm Bp) giai đoạn biển tiến Flandrian Trong giai đoạn biển tiếp tục tiến vào đất liền đạt đỉnh vào khoảng 6.000 năm trước [31, 33-35, 38-42, 44] Khi bờ biển cổ xác định nằm khoảng ranh giới Việt Nam – Campuchia ngày [11, 18, 32, 34, 44] Vùng nghiên c ứu nằm hoàn toàn mực nước biển Trầm tích hình thành giai đoạn có thành ph ần độ hạt mịn dần, sau lại thô dần sau đạt đỉnh vào khoảng 6000 năm, biển lại rút thành ph ần hóa thạch Diatomeae thay đổi theo môi trường vùng nghiên c ứu Điều thể phân bố trầm tích lỗ khoan vùng nghiên cứu trầm tích thuộc mơi trường estuary, cồn cát chắn cửa vịnh vũng vịnh (hình 5.1-5.3) Sự thay đổi thành phần hóa thạch đới TDEZ-2 cho thấy vùng nghiên c ứu nằm mực nước biển Holocen Trên hình 4.1 ta thấy đối xứng cách tương đối phụ đới TDEZ-2a TDEZ-2c qua TDEZ-2b thể giai đoạn biển tiến cực đại vùng đồng ven biển sơng Tiền nói riêng vùng đồng sơng Cửu Long nói chung Nhận định phù h ợp với kết nghiên cứu trước Nguyễn Văn Lập [41, 42], Tạ Thị Kim Oanh [34, 35] 5.4.2 Giai đoạn biển thoái Holocen muộn Holocen muộn (Q2 ) giai đoạn biển rút dần, thể qua có mặt trầm tích hóa thạch Diatomeae gặp lỗ khoan vùng nghiên cứu Sự phân bố trầm tích: sét, bột sét mơi trường chân châu th ổ, cát- cát bột tiền châu thổ, cát cồn cát cửa phân lưu, bột sét đồng châu thổ, cát cồn cát ven biển, sét bột đầm lầy ven biển, sét, sét b ột vụng gian lưu, sét, bột sét đồng bồi tích, sét bột hồ đầm lầy bãi b ồi, bột cát đê ven sông, cát, cát b ột bãi ven lòng thể giai đoạn hình thành phát triển châu thổ vùn g ven biển sông Tiền [11, 128 18, 33-40] Bờ biển kết lùi c biển Holocen muộn Đồng sông Cửu Long hình thành đạt diện tích lớn Việt Nam Hiện hoạt động biển tác động hàng ngày đến vùng nghiên c ứu, trình bồi tụ xói l diễn dọc đới ven biển 5.4.3 Giai đoạn đại Trong Holocen vùng nghiên cứu qua đỉnh biển tiến cực đại vào 6000 năm trước, sau biển rút dần Tuy nhiên, n ền biển thoái, pha bi ển lấn, biển lùi v ẫn xảy luân phiên hàng ngàn năm qua, gây nên hi ện tượng xói lở bồi Hình 5.4 Biểu đồ biến động mực nước biển theo Church & White (2006)[26] đắp dải ven bờ Đặc biệt nghiên c ứu gần biến động khí hậu tồn cầu có nh ững cảnh báo xu nước biển dâng rõ r ệt từ đầu kỷ 20 đến Theo biểu đồ Church & White (Hình 5.4) lập thấy nước biển dâng trung bình 3,2 ± 0,5 mm/năm [26] Do quy hoạch sử dụng dải đất thấp liền kề với biển, dù hi ện trở thành phần đồng sông Cửu Long, cần dựa kết nghiên cứu chi tiết đặc điểm trầm tích, thủy văn, hải văn địa chất cơng trình, để tránh rủi ro xảy 129 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận án có th ể rút số kết luận sau đây: Bốn nhóm sinh thái Diatomeae (Diatomeae biển trơi n ổi, Diatomeae đới bờ trôi n ổi, Diatomeae đới bờ bám đáy Diatomeae nước ngọt) có m ặt trầm tích Holocen vùng ven biển sơng Tiền Các nhóm sinh thái sở góp phần luận giải mơi trường thành tạo trầm tích Holocen vùng nghiên c ứu Bốn đới sinh thái địa tầng (ecozones) Diatomeae xác lập cho trầm tích Holocen vùng ven bi ển sông Tiền gồm: TDEZ-1, TDEZ-2 , TDEZ-3 TDEZ-4 Các đới sinh thái địa tầng góp ph ần hồn thiện thang địa tầng đối sánh địa tầng vùng nghiên c ứu Mỗi đới sinh thái địa tầng ứng với giai đoạn khác biển tiến biển thoái xảy Holocen: - Đới TDEZ-1 (11,7-8 ka năm Bp) đặc trưng cho môi trường sông cửa sông ven biển, ứng với giai đoạn biển tiến Holocen sớm; - Đới TDEZ-2 (8-4 ka năm Bp): đặc trưng cho môi trường estuary-vũng vịnh, ứng với giai đoạn biển tiến Flandrian cực đại; - Đới TDEZ-3 (4-3 ka năm Bp): đặc trưng cho môi trường tiền châu thổ, ứng với giai đoạn biển thoái cuối Holocen đầu Holocen muộn - Đới TDEZ-4 (3ka năm Bp đến nay): đặc trưng cho môi trường đồng châu thổ hình thành Holocen muộn đại Ba kiểu mơi trường trầm tích Holocen xác lập sở nghiên cứu toàn diện đặc điểm trầm tích, đặc điểm sinh thái Diatomeae nhó m hóa th ạch khác: mơi trường sơng cửa sông ven biển, môi trường estuary vũng vịnh Holocen môi trường châu thổ - Môi trường sơng cửa sơng ven biển hình thành, phát triển giai đoạn đấu biển tiến (Holocen sớm- đầu Holocen giữa) - Mơi trường estuary- vũng vịnh hình thành phát triển giai đoạn biển tiến cực đại Holocen - Mơi trường châu thổ hình thành phát triển giai đoạn biển thoái cuối Holocen tới ngày 130 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Cúc, Dỗn Đình Lâm (2013), “Diatom Responses to Holocene Environmental Changes in the Tiền Delta- Mekong River System”, VNU Journal of Earth and Environmental Sciences, 29 (3), pp.14-25 Nguyễn Thị Thu Cúc, Đào Thị Miên, Vũ Văn Hà (2010), “Diatomeae ý ngh ĩa cổ sinh thái trầm tích Holocen- đại vùng c ửa sơng ven biển sơng Ti ền”, Tạp chí Khoa học Công ngh ệ, 48 (2A), tr.856-866 Nguyễn Địch Dỹ, Dỗn Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng, Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), “Phân vị địa tầng mới- hệ tầng Bình Đại, tuổi Holocen sớm vùng c ửa sông ven biển châu thổ sơng Cửu Long”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 32 (4), tr 335-342 Đào Thị Miên, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thị Thu Cúc (2006), “Ý ngh ĩa phức hệ Diatomeae việc xác định nguồn gốc cuối Holocen – Holocen muộn số đồng ven biển Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, 295 (loạt A), tr 1-14 Đào Thị Miên, Nguyễn Ngọc, Phạm Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Cúc (2004), “Đặc điểm vi cổ sinh khu vực đầm Thị Nại (Quy Nhơn- Bình Định) số vấn đề liên quan”, Tạp chí Các Khoa h ọc Trái Đất, 26 (4 PC), tr 474-481 Đào Thị Miên, Dỗn Đình Lâm, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thị Thu Cúc (2003) “Đặc điểm trầm tích tầng mặt tảo Diatomeae Holocen khu vực biển nơng Tây Nam mũi Cà Mau”, Tạp chí Các Khoa h ọc Trái Đất, 25 (4 PC), tr 408-422 131 TÀI LI ỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An (2004), “Về địa tầng kiểu tích đọng trầm tích Holocen đồng sơng Cửu Long”, Tuyển tập Địa tầng hệ Đệ tứ châu thổ Việt nam, Hội thảo khoa học Hà Nội, tr 124-133 Trương Ngọc An (1993), Phân lo ại tảo silic phù du bi ển Việt nam, NXB Khoa học Công ngh ệ, Hà Nội Đặng Văn Bào, Nguyễn Vi Dân (1996), “Lịch sử phát triển địa hình dải đồng Huế- Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học- Chuyên san Địa lý, tr 7-14 Hoàng Thọ Điền, Nguyễn Ngọc Anh (2001), “Tổng quan nghiên cứu, nhận diện tồn diện lũ, dự báo kiểm sốt thoát l ũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ đồng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội thảo KH Môi trường thiên tai đồng sông Cửu Long, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 11- 22 Nguyễn Huy Dũng (2004), Phân chia địa tầng N-Q nghiên c ứu cấu trúc Đồng Nam bộ, Lưu trữ Cục địa chất Khoáng s ản Việt Nam Nguyễn Huy Dũng, Ngơ Quang Tồ n (2004), “Địa tầng trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Nam Bộ”, Tuyển tập Địa tầng hệ Đệ tứ châu thổ Việt nam, Hội thảo khoa học Hà Nội, tr 133-148 Nguyễn Địch Dỹ (2005), “Thành tựu nghiên cứu địa chất Đệ Tứ Việt Nam 60 năm phương hướng nghiên cứu giai đoạn tới”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị 60 năm Địa chất Việt Nam, Hà Nội, tr.43-48 Nguyễn Địch Dỹ, Doãn Đình Lâm, Vũ Văn Hà (2008), “Các cửa sơng vùng châu th ổ sông Cửu Long, vị dự báo xu phát triển”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị KH Địa chất biển toàn qu ốc lần thứ nhất, Hạ Long 9-10/10/2008, tr.284-288 Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Lê 132 Đức Lương, Nguyễn Công Quân (2008), “Khái quát cổ địa lý kỷ Đệ tứ đồng Nam Bộ”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 30 (4), tr.438-444 10 Nguyễn Địch Dỹ, Dỗn Đình Lâm, Vũ Văn Hà, Nguyễn Trọng Tấn, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Quảng (2010), “Vị dự báo xu phát triển vùng c ửa sông châu thổ sông Cửu Long”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 32 (2), tr 122-127 11 Nguyễn Địch Dỹ (2010), Nghiên cứu biến động cửa sơng mơi trường trầm tích Holocen- Hiện đại vùng ven b châu thổ sông Cửu Long, phục vụ phát triển bền vững kinh tế- xã h ội, Báo cáo t kết đề tài KC09.06/06-10, Lưu trữ Viện Hàn lâm Khoa h ọc Công ngh ệ Việt Nam 12 Nguyễn Ngọc Hoa, Dương Văn Cầu, Đặng Ngọc Phan, Đoàn Sinh Huy, Hoàng Ngọc Kỷ, Lê Minh Thủy, Nguyễn Văn Quang, Trương Công Đượng (1996), Địa chất khoáng s ản: tờ Mỹ Tho tỷ lệ 1:200 000, thuyết minh tóm tắt, Cục Địa chất Khống s ản Việt nam, Hà Nội 13 Dỗn Đình Lâm (2003), Lịch sử tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sông H ồng, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Dỗn Đình Lâm (2004a), “Địa tầng phân tập trầm tích Holocen châu thổ Sơng Hồng”, Tạp chí Các Khoa h ọc Trái Đất, 26(4), tr 465-473 15 Dỗn Đình Lâm, (2004b), “Tiến hóa trầm tích Holocen châu thổ sơng Hồng”, Tuyển tập Địa tầng hệ Đệ tứ châu thổ Việt nam, Hội thảo khoa học Hà Nội, tr 199-215 16 Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh (2004), “Mơi trường trầm tích Pleistocen muộn - Holocen vùng Cà Mau”, Tạp chí Các Khoa h ọc Trái Đất, 26 (2), tr 170-180 17 Trần Nghi, Mai Thanh Tân, Dỗn Đình Lâm, La Thế Phúc, Đinh Xn Thành, Nguyễn Đình Ngun (2001), “Đặc điểm tướng đá cổ địa lí 133 Pliocen-Đệ tứ thềm lục địa Việt Nam”, Tạp chí Các Khoa h ọc Trái Đất, 2, tr 105-117 18 Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự Tiến (1994), Quy phạm địa tầng Việt Nam, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 20 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Bảo Khanh (1996), Đặc điểm phân bố thực vật ngập mặn trầm tích Holocen đồng ven biển Việt Nam, Tạp chí Các khoa h ọc Trái Đất, 18(2), tr 96-98 21 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2004), “Các giai đoạn phát triển thực vật ngập mặn với đợt biển tiến, biển thoái kỷ Đệ tứ đồng Sơng Cửu Long”, Tạp chí Các khoa h ọc Trái Đất, 22 (2), tr 120126 22 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2005), “Các phức hệ sinh thái bào tử phấn hoa trầm tích Holoxen đồng Nam Bộ”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 27 (1), tr 50-55 23 Đinh Văn Thuận (2005), Các ph ức hệ sinh thái bào t phấn hoa trầm tích Đệ tứ đồng Nam Bộ, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ- Địa chất, Hà Nội 24 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ, Vũ Văn Hà (2006), “Vai trò phức hệ bào tử phấn hoa nghiên cứu địa tầng, cổ địa lý kỷ Đệ Tứ đồng Nam Bộ”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 28 (1), tr.66-71 Tiếng Anh 25 Amos Salvador (1994), A guide to Stratigraphic classification, terminology, and procedure, second edition, Geological Sciences and the Geological Society of America, Inc 26 Church, J A., and N J White (2006), “A 20th century acceleration in global sea-level rise”, Geophys Res Lett., 33, L01602 27 F E Round, R M Crawford, D G Mann (1990), The Diatoms: biology 134 and morphology of genera, Cambridge University press 28 Hasle, G R., & Syvertsen, E E (1996), “Marine diatoms”, In C R Lakes, Encyclopedia of Quaternary Science, Editor-in- chief Scott A Elias, Vol 1, Elsevier, pp 514-523 29 Hoang Ngoc Ky (1994), “Stratigraphic Correlation of Quaternary transgressed and regressed deposits in Vietnam and adjencent countries In ESCAP Atlas of Stratigraphic XIII”, Quaternary stratigraphic of Asia and Pacific, IGCP 296.63, United Nations Publication, New York, pp 141-146 30 McQuoid M.R., Nordberg K (2003), “The diatom Paralia sulcata as an environmental indicator species in coastal sediments”, Estuarine, Coastal and Shelf Science, 56, pp.339-354 31 Rik Tjallingii, Karl Stattegger, Andreas Wetzel, Phung Van Phach (2010), “Infilling and flooding of the Mekong River incised valley during deglacial sea-level rise”, Quaternary Science Reviews 29, pp 1432-1444 32 Susumu Tanabe, Yoshiki Saito, Yoshio Sato, Yuichiro Suzuki, Sin Sinsakul, Suwat Tiyapairach, Niran Chaimanee, (2003), “Stratigraphy and Holocene evolution of the mud-dominated Chao Phraya delta, Thailand”, Quaternary Science Reviews 22, pp 789-807 33 Thi Kim Oanh Ta, Van Lap Nguyen, Masaaki Tateishi, Iwao Kobayashi, Yoshiki Saito (2001), “Sedimentary facies, diatom and foraminifer assemblages in a late Pleistocene–Holocene incised-valley sequence from the Mekong delta, Bentre Province, Southern Vietnam: the BT2 core”, J Asian Earth Sci 20, pp 83-94 34 Thi Kim Oanh Ta, Van Lap Nguyen, Masaaki Tateishi, Iwao Kobayashi, Yoshiki Saito, Toshio Nakamura (2002a), “Sediment facies and Late Holocene progradation of the Mekong delta in Bentre province, southern Vietnam: an example of evolution from a tide-dominated to a tide- and wave-dominated delta”, Sed Geol 152, pp.313-325 135 35 Thi Kim Oanh Ta, Van Lap Nguyen, Masaaki Tateishi, Iwao Kobayashi, Susumu Tanabe, Yoshiki Saito (2002b), “Holocene delta evolution and sediment discharge of the Mekong River, southern Vietnam”, Quaternary Science Reviews, 21, pp 1807-1819 36 Toru Tamura, Keishi Horaguchi, Yoshiki Saito, Van Lap Nguyen, Masaaki Tateishi, Thi Kim Oanh Ta, Futoshi Nanayama, Kazuaki Watanabe (2010), “Monsoon-influenced variations in morphology and sediment of a mesotidal beach on the Mekong River delta coast”, Geomorphology, 116, pp 11-23 37 Toru Tamura, Yoshiki Saito, Mark D Bateman, V Lap Nguyen, T.K Oanh Ta, Dan Matsumoto (2012), “Luminenscence dating of beach ridges for characterizing multi-decadal to centennial deltaic sholine changes during Late Holocene, Mekong River delta”, Marine Geology (326-328), pp 140-153 38 Ulrike Proske, Till J.J Hanebuth, Hermann Behling, Van Lap Nguyen, Thi Kim Oanh Ta and Bui Phat Diem (2010), “The palaeoenvironmental development of the northeastern Vietnamese Mekong River Delta since the mid Holocene”, The Holocene published online 39 Ulrike Proske, Till J.J Hanebuth, Jens Groger, Bùi Phát Di ệm (2010), “Late Holocene sedimentary and environmental development of the northern Mekong River Delta, Vietnam”, Quaternary International, Contents lists available at ScienceDirect, pp 1-10 40 Van Lap Nguyen, Thi Kim Oanh Ta, Masaaki Tateishi (2000), Late Holocene depositional environments and coastal evolution of the Mekong River Delta, Southern Vietnam, Jounal of Asian Earth Science 18, pp 427-439, 41 Van Lap Nguyen, Thi Kim Oanh Ta, Masaaki Tateishi, Iwao Kobayashi, Masatomo Umitsu, Yoshiki Saito (2005), “Late Quaternary depositional sequences in the Mekong delta, Vietnam”, In: Chen, 136 Z.Y.,Saito,Y.,Goodbred Jr,S.L.(Eds.), Conference proceedings Megadeltas of Asia Geological Evolution 42 Van Lap Nguyen., Thi Kim Oanh Ta, Yoshiki Saito (2010), “Early Holocene initiation of the Mekong delta, Vietnam, and the response to Holocene sea-level changes detected from DT1 borehole analyses”, Sedimentary Geology, 230, pp 146-155 43 Yue Huang, Hui Jiang, Michael Sarnthein, Karen Luise Knudsen, Dongling Li (2009), “Diatom response to changes in paleoenvironments of the northern South China Sea during the last 15 000 years”, Marine Micropaleontology, 72, pp 99-109 44 Zhen Li, Yoshiki Saito, Limi Mao, Turu Tamura, Zhen Li, Bing Song, Yulan Zhang, Anqing Lu, Sotham Sieng, Jie Li (2012), “Mid- Holocene mangrove succession and its response to sea-level change in the upper Mekong River delta, Cambodia”, Quaterary Research, 78, pp 386-399 45 Zuo Xue, J Paul Liu, Dave DeMaster, Lap Van Nguyen, Thi Kim Oanh Ta (2010), “Late Holocene Evolution of the Mekong Subaqueous Delta, Southern Vietnam”, Marine Geology, 269, pp 46-60 46 Zuo Xue, J Paul Liu, Dave DeMaster, Elana L Leithold, Shiming Wan, Qian Ge, Van Lap Nguyen, Thi Kim Oanh Ta (2012), “Sedimentary processes on the Mekong subaqueous delta: Clay mineral and geochemical analysis”, Journal of Asian Earth Sciences, Contents lists available at ScienceDirect Tiếng Nga 47 Жузе (1977г), Атлас микроорганизмов в донных осадках (диатомеи, радиоларии, силикофлигелляты, кокколиты), М "Наука" 137 Tiếng Đức 48 Hustedt, F (1959), Die Kieselalgen Deutschlands, O ă sterreichs undder Schweiz, Teil” Koeltz Scientific Books, Koenigstein English translation, 1985 Trang web 49 SITE © 1996 - 2014 M.D Guiry, http://www.algaebase.org/search/species/detail/?species_id=33604 50 SITE â 1996 - 2014 M.D Guiry, http://www.algaebase.org/search/species/detail/?species_id=59715 51 Wikipediađ is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., http://en.wikipedia.org/wiki/Geologic_time_scale 52 Copyright © 2008 International Commission on Stratigraphy, http://www.stratigraphy.org/ICSchart/StratChart2008.pdf 138 ... ngọt) vùng ven bi ển sông Tiền - Về địa tầng: a) Sinh thái địa tầng: Xác lập đới sinh thái địa tầng Diatomeae trầm tích Holocen vùng ven biển sông Tiền: 1) TDEZ-1, ứng với giai đoạn biển tiến Holocen. .. MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG VEN BI ỂN SƠNG TIỀN TRONG HOLOCEN 105 5.1 Môi trường sông c ửa sông ven biển 105 5.1.1 Môi trường sông 105 5.1.2 Môi trường cửa sông. .. mơi trường sông cửa sông ven biển, môi trường estuary-vũng vịnh môi trường châu thổ 1- Môi trường sông đặc trưng có mặt trầm tích cát-bột-sét giàu BTPH lục địa có m ặt Diatomeae nước ngọt; Môi trường

Ngày đăng: 13/11/2020, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w