Ngày soạn: 22 / 10 / 10 Ngày giảng: 24 / 10 / 10 Tiết20 : KIỂMTRA I. mục tiêu. 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua phần t/c hoáhọc của bazơ và muối, từ đó học sinh có phương pháp tự học phù hợp và giáo viên cũng có phương pháp dạy học phù hợp hơn nữa với đối tượng học sinh. 2. Kỹ năng: Rèn k/n tư duy lôgic, độc lập suy nghĩ làm bài của học sinh. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên : Đề kiểmtra 2. Học sinh: Chuẩn bị kiến thức phần các hợp chất vô cơ III. Phương pháp - Phương pháp đặt câu hỏi IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Khởi động : ( 1’) GV yêu cầu hs lấy giấy kiểmtra 1 tiết 3. Bài mới ( 40’) MA TRẬN ĐỀ KIỂMTRA Kiến thức Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoáhọc của muối, bagơ, axit 1 Câu 1 1đ ứng dụng của muối 1 Câu 2 1đ Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 1 Câu 3 1đ 1 Câu 1 3đ Bài tập tính theo phương trình 1 Câu 2 4đ Tổng số câu hỏi 1 câu 3 câu 1 câu Tổng điểm 1đ 5đ 4đ ĐỀ BÀI Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3điểm). Hãy khoanh tròn vào 1 trong những chữ cái A, B, C, D hoặc E đứng trước câu chọn đúng. Câu 1. a. Các chất sau đây Fe; Cu0 ; Cu ; S0 2 ; HCl ; K0H; H 2 S0 4 ; CuS0 4 Dãy chất nào đều tác dụng được với dd BaCl 2 A Fe, Cu, Cu0, S0 2 , Na0H, CuS0 4 C Na0H, CuS0 4 B Fe, Cu, HCl , Na0H, CuS0 4 D H 2 S0 4 (loãng) ; CuS0 4 b. Cho một ít quỳ tím vào dd Na0H, màu của dd thay đổi như thế nào khi cho từ từ khí C0 2 và dd trên. A Không thay đổi C Chuyển từ mầu đỏ sang màu xanh B Màu xanh nhạt đi D Màu đỏ nhạt dần Câu 2 : a. Những ứng dụng nào sau đâu là của muối NaCl. A Làm gia vị và bảo quản thực phẩm C Sản xuất chất dẻo B Sản xuất xà phòng D Chế tạo hợp kim E Tất cả các ứng dụng trên b. Khi điện phân dd NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là : A NaCl ; NaCl0; H 2 và Cl 2 C NaCl ; NaCl0 ; Cl 2 B Na0H ; H 2 ; Cl 2 D NaCl0 ; H 2 và Cl 2 Câu 3 : Cho những chất sau đây pư với nhau từng đôi một hãy điền C (Có phản ứng) hoặc K (Không phản ứng) vào ô trống cho phù hợp. Stt Các chất Fe C0 2 dd BaCl 2 dd FeCl 3 1 dd CuS0 4 2 H 2 S0 4 (loãng) 3 dd Na0H Phần 2. Tự luận (7 điểm). Câu 1(3đ) : Viết các ptpư thực hiện dãy chuyển đổi hoáhọc theo sơ đồ sau : (1) (2) (3) (4) (5) Natri Natrioxit Natri hiđrôxit Natrisunfát Natri clorua Natri nitơrat Câu 2 (4đ) Biết 5g hỗn hợp 2 muối CaC0 3 và CaS0 4 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2 S0 4 sinh ra được 0,448 l khí ở đktc. a. Viết ptpư xảy ra. b. Tính nồng độ M của dd H 2 S0 4 đã dùng. c. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗ hợp ban đầu (Cho Ca = 40 ; C = 12 ; 0 = 16 ; S = 32 ; H = 1) Hướng dẫn chấm. Phần 1 - Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1 (1đ) mỗi ý đúng cho 0,5đ. a. D b. B Câu 2 (1đ) mỗi ý đúng cho 0,5đ. a. E b. B Câu 3 (1đ). Stt Các chất Fe C0 2 dd BaCl 2 dd FeCl 3 1 dd CuS0 4 C K C K 2 H 2 S0 4 (loãng) C K C K 3 dd Na0H K C K C Phần 2 : Tự luận (7đ). Câu 1 (3đ) : Viết ptpư thực hiện dãy chuyển đổi sau Na Na 2 0 Na0H Na 2 S0 4 NaCl NaN0 3 0,5 4 Na + 0 2 2Na 2 0 0,5 Na 2 0 + H 2 0 2Na0H 0,5 2Na0H + H 2 S0 4 Na 2 S0 4 + 2H 2 0 0,5 Na 2 S0 4 + BaCl 2 BaS0 4 + 2NaCl 0,5 NaCl + AgN0 3 AgCl + NaN0 3 0,5 Câu 2 (4đ). Hỗn hợp 2 muối CaC0 3 và CaS0 4 chỉ có muối CaC0 3 t/d được với H 2 S0 4 Pthh : CaC0 3 + H 2 S0 4 CaS0 4 + C0 2 + H 2 0 0,5 Số mol C0 2 sinh ra )(02,0 4,22 448,0 4,22 mol V n === 0,5 Theo pt : nCaC0 3 = nC0 2 = 0,02 mol 0,5 => Khối lượng CaC0 3 : m = n.M = 0,02.100 = 2(g) 0,5 Thành phần % của mỗi muối trong hỗn hợp là : %40 5 100.2 0% 3 == CaC 1đ %CaS0 4 = 100% - 40% = 60% Theo pt : nH 2 S0 4 = nC0 2 = 0,02 mol 1đ Nồng độ M của dd H 2 S0 4 đã dùng M V n C M 1,0 2,0 02,0 === Lưu ý : BT có thể có nhiều cách giải khác nhau nếu trình bày khoa học, lập luận chặt chẽ cho điểm như hướng dẫn chấm. Nếu viết được pt song chưa cân bằng cho 1/2 số điểm như đáp án chấm. 4. Đánh giá - Nhận xét ( 2’) GV nhận xét lớp sau giờ kiểmtra 5. HDVN ( 1’) Xem trước bài tính chất vật lí chung của kim loại . 24 / 10 / 10 Tiết 20 : KIỂM TRA I. mục tiêu. 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua phần t/c hoá học của bazơ và muối, từ đó học sinh có. nghĩ làm bài của học sinh. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên : Đề kiểm tra 2. Học sinh: Chuẩn