Nghiên cứu ảnh hưởng của phụ gia vi nhũ thế hệ mới chế tạo tại việt nam tới tính năng kinh tế, kỹ thuật, phát thải và tương thích vật liệu động cơ diesel
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
11,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Hữu Tuấn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM TỚI TÍNH NĂNG KINH TẾ, KỸ THUẬT, PHÁT THẢI VÀ TƯƠNG THÍCH VẬT LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Hữu Tuấn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM TỚI TÍNH NĂNG KINH TẾ, KỸ THUẬT, PHÁT THẢI VÀ TƯƠNG THÍCH VẬT LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL Ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã số: 9520116 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU TUYẾN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tơi thực Luận án có sử dụng phần kết tơi nhóm nghiên cứu thực đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu công nghệ chế tạo phụ gia nhiên liệu vi nhũ hệ dùng cho động diesel“, mã số ĐTĐLCN.03/16, GS.TS Vũ Thị Thu Hà chủ nhiệm đề tài, Phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ lọc hóa dầu, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam chủ trì, Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp thực Tôi Chủ nhiệm đề tài đồng ý cho sử dụng phần kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước vào việc viết luận án Tôi xin cam đoan số liệu kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Giảng viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2020 Nghiên cứu sinh PGS.TS Phạm Hữu Tuyến Nguyễn Hữu Tuấn i GIẤY XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phòng Đào tạo Bộ phận đào tạo Sau đại học, Viện Cơ khí Động lực Bộ môn Động đốt trong, Trung tâm nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu khí thải cho phép thực luận án Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ dành cho điều kiện tốt suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hữu Tuyến hướng dẫn tơi tận tình chu tơi thực hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài ĐTĐLCN.03/16, Phịng thí nghiệm trọng điểm cơng nghệ lọc hóa dầu, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam ln giúp đỡ đồng ý cho sử dụng số kết nghiên cứu đề tài để thực luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Ban chủ nhiệm Khoa Cơ khí, Bộ mơn Kỹ thuật hệ thống cơng nghiệp thầy Khoa hậu thuẫn động viên tơi suốt q trình nghiên cứu học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy phản biện, thầy hội đồng chấm luận án đồng ý đọc duyệt góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận án định hướng nghiên cứu tương lai Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian nghiên cứu thực cơng trình Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i GIẤY XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xiii MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài ii Mục đích nghiên cứu iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu iv Phương pháp nghiên cứu v Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn vi Tính đề tài vii Các nội dung luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHỤ GIA CHO NHIÊN LIỆU DIESEL 1.1 Đặc điểm tính chất nhiên liệu diesel 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu diesel 1.1.3 Ảnh hưởng số thơng số nhiên liệu diesel tới chất lượng hoạt động động 1.2 Nhiên liệu diesel sinh học 1.2.1 Nguồn nguyên liệu sản xuất diesel sinh học 1.2.2 Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu diesel sinh học 1.3 Phụ gia cho nhiên liệu diesel 11 1.3.1 Giới thiệu chung 11 1.3.2 Phụ gia vi nhũ nước dầu cho nhiên liệu diesel 13 1.3.3 Phụ gia nano oxit kim loại/ kim loại cho nhiên liệu diesel .15 1.3.4 Phụ gia vi nhũ hệ 16 1.4 Các cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam phụ gia vi nhũ 18 1.4.1 Các nghiên cứu giới 18 1.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 24 1.5 Kết luận chương 27 iv CHƯƠNG PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI CHẾ TẠO TẠI VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIÊN LIỆU PHA PHỤ GIA TỚI MỘT SỐ CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ 28 2.1 Giới thiệu chung 28 2.2 Phụ gia vi nhũ hệ chế tạo Việt Nam 29 2.2.1 Chất hoạt động bề mặt 29 2.2.2 Phụ gia vi nhũ nước dầu 29 2.2.3 Phụ gia nano oxit kim loại 31 2.3 Đánh giá khả phù hợp kết hợp tạo phụ gia vi nhũ hệ 32 2.4 Lựa chọn tỷ lệ thành phần phụ gia vi nhũ hệ 34 2.4.1 Chọn dầu diesel 34 2.4.2 Lựa chọn tỷ lệ thành phần 34 2.4.3 Phương pháp quy trình phối trộn 38 2.5 Đánh giá chất lượng phụ gia pha vào nhiên liệu diesel 39 2.5.1 Đánh giá chất lượng phụ gia 39 2.5.2 Đánh giá chất lượng diesel pha phụ gia 40 2.6 Đánh giá tương thích vật liệu 42 2.6.1 Phương pháp đánh giá 42 2.6.1.1 Các tiêu chuẩn đánh giá tương thích vật liệu 42 2.6.1.2 Xây dựng quy trình thử nghiệm tương thích vật liệu 43 2.6.2 Trang thiết bị đối tượng thử nghiệm 44 2.6.2.1 Thiết bị phục vụ đánh giá 44 2.6.2.2 Các chi tiết sử dụng đánh giá 44 2.6.3 Kết đánh giá ảnh hưởng nhiên liệu pha phụ gia tới chi tiết 46 2.6.3.1 Đánh giá ngoại quan cấu trúc tế vi 46 2.6.3.2 Đánh giá thay đổi khối lượng 47 2.7 Kết luận chương 49 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU PHA PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI 50 3.1 Cơ sở lý thuyết mô phần mềm AVL – Boost 50 3.1.1 Phương trình nhiệt động học thứ 50 3.1.2 Mơ hình cháy 51 3.1.3 Mơ hình truyền nhiệt 55 3.1.3.1 Truyền nhiệt xy lanh 55 3.1.3.2 Trao đổi nhiệt thành xy lanh 56 3.1.3.3 Trao đổi nhiệt cửa nạp cửa thải 56 3.1.4 Mô hình tính chuyển vị piston 57 3.1.5 Mơ hình nạp thải 58 3.1.6 Mơ hình lọt khí 58 v 3.1.7 Mơ hình tính tốn hàm lượng thành phần phát thải 58 3.1.7.1 Mơ hình tính lượng phát thải NOx 59 3.1.7.2 Mơ hình tính lượng phát thải bồ hóng (soot) .59 3.1.7.3 Phát thải CO 60 3.1.8 Mơ hình nhiên liệu 60 3.2 Nghiên cứu mô động diesel sử dụng nhiên liệu diesel pha phụ gia 61 3.2.1 Đối tượng mô 61 3.2.2 Xây dựng mơ hình mơ 62 3.3 Kết tính tốn mô 64 3.3.1 Đánh giá độ xác mơ hình 65 3.3.1.1 Công suất suất tiêu hao nhiên liệu động 65 3.3.1.2 Áp suất xy lanh 67 3.3.1.3 Phát thải 68 3.3.2 Ảnh hưởng nhiên liệu pha phụ gia 69 3.3.2.1 Công suất suất tiêu hao nhiên liệu 70 3.3.2.2 Phát thải động 71 3.3.2.3 Đặc tính q trình cháy 75 3.3.2.4 Tốc độ hình thành phát thải động 79 3.4 Kết luận chương 80 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 82 4.1 Thử nghiệm động PTN 82 4.1.1 Mục đích thử nghiệm 82 4.1.2 Trang thiết bị thử nghiệm 82 4.1.3 Đối tượng quy trình thử nghiệm động PTN 84 4.1.3.1 Động nhiên liệu thử nghiệm 84 4.1.3.2 Quy trình thử nghiệm 85 4.1.4 Kết thử nghiệm 85 4.1.4.1 Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ phối trộn phụ gia với nhiên liệu DO 85 4.1.4.2 Kết diễn biến áp suất xy lanh số hạt PM khí thải với nhiên liệu DO, DO-phụ gia 1/8000 92 4.1.4.3 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO, DO-phụ gia 1/8000 theo đặc tính tải 94 4.1.4.4 Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ phối trộn phụ gia với nhiên liệu B5 96 4.1.4.5 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5, B5-phụ gia 1/8000 theo đặc tính tải .100 4.2 Thử nghiệm trường 102 4.2.1 Quy trình trang thiết bị thử nghiệm 102 4.2.1.1 Quy trình thử nghiệm 102 4.2.1.2 Đối tượng thử nghiệm .104 4.2.1.3 Trang thiết bị thử nghiệm 105 4.2.2 Kết thử nghiệm 105 vi 4.2.2.1 Kết thử nghiệm đo lượng nhiên liệu tiêu hao 105 4.2.2.2 Kết thử nghiệm đo phát thải .106 4.3 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận .110 Hướng nghiên cứu 111 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC Phụ lục Các trang thiết bị thử nghiệm Phụ lục Kết mô động 13 Phụ lục Kết thử nghiệm động 14 Phụ lục Một số hình ảnh thử nghiệm 18 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ La tinh Ký hiệu p Ne Me n ge T-Exh CO HC NOx CO2 PM Soot Ký hiệu chữ Hy Lạp Ký hiệu α λ ρ ε Các chữ viết tắt Ký hiệu DO TN MP ĐCT ĐCD PTN HĐBM HCCI EGR CRT CR SCR DOC viii DPF B Khơng khí đưa vào đường cho qua tạo ôzôn, O khơng khí tạo thành O3 nhờ tia lửa điện đưa đến buồng phản ứng Để đo lượng NO có khí xả, khí xả đưa trực tiếp vào buồng phản ứng Trong buồng phản ứng có O3 Vì vậy, phần NO có khí thải mẫu phản ứng với O3 tạo NO2 hoạt tính (NO2*), NO2 hoạt tính tồn khơng lâu điều kiện bình thường tự động chuyển NO khơng hoạt tính cách phóng phần lượng dạng tia sáng Đo cường độ tia sáng thu dựa vào để xác định lượng NO phản ứng Từ lượng NO phản ứng tính lượng NO có khí xả mẫu Để đo lượng NOx có khí xả mẫu, cho tất khí xả mẫu qua chuyển đổi từ NO2 thành NO Phần lớn NO2 chuyển đổi thành NO, sau tất khí xả qua chuyển đổi đưa tới buồng phản ứng Tương tự với NO, buồng phản ứng lượng NO có khí xả phản ứng với O tạo thành NO2 hoạt tính NO2 hoạt tính có lượng cao chuyển mức lượng thấp phát ánh sáng, vào cường độ ánh sáng thu ta tính lượng NOx có khí xả * Ngun lý làm việc phân tích HC - Cấu tạo hệ thống đo CnHm: Hệ thống có ba đường dẫn khí vào Một đường dẫn khí mẫu vào, hai đường dẫn khí cháy (hỗn hợp H/He), ba đường khí tạo mơi trường cháy Buồng phản ứng có gắn cảm biến nhiệt độ Bộ đánh lửa để sinh tia lửa mồi Cặp cực điện nối với khuyếch đại đo điện áp Bộ cảm biến nhiệt độ T100 Bộ bơm khí nén tạo độ chân không để hút Sơ đồ cấu tạo hệ thống đo HC khí cháy - Nguyên lý hoạt động: Khí mẫu cần đo đưa vào hệ thống với áp suất 580mbar lưu lượng 1500l/h Nó hịa trộn với khí cháy (hỗn hợp H/H e) đưa vào đường ống thứ hai Khí cháy có áp suất 1050mbar, có lưu lượng 30l/h Khí mẫu khí cháy trộn với đưa buồng cháy với áp suất 680mbar Trong buồng phản ứng hỗn hợp khí (20% O 2, 80% N2) bơm vào làm mơi trường cháy Khi khí mẫu khí cháy đưa vào, đánh lửa bật tia lửa đốt cháy Trong điều kiện khí HC khơng cháy mà bị bẻ gãy thành ion Các ion sinh mơi trường có từ trường cặp điện cực, bị hút hai cực tạo thành dòng điện mạch Dòng điện khuyếch đại qua khuyếch đại đưa tới đo điện áp Khí cháy hút nhờ độ chân không đầu Độ chân khơng sinh luồng khí nén thổi qua miệng hút Dựa vào cường độ dòng điện sinh đánh giá lượng HC có khí mẫu Khi đo lượng HC có khí xả động cơ, điều kiện đo ý Áp suất đầu vào phải đảm bảo xác, lưu lượng phải vừa đủ Có q trình PL đo Hệ thống đánh lửa 10 lần, 10 lần mà điều kiện khơng đảm bảo hệ thống khơng đo Sau 10 lần đánh lửa mà không đo hệ thống dừng lại u cầu có kiểm tra sửa chữa * Thiết bị Smoke meter Khi cho lượng khí thải định qua màng giấy lọc chuẩn, P-M bị giữ lại làm giấy lọc bị đen Độ đen giấy lọc xác định phản ánh độ khói khí thải Thiết bị Smoke Meter AVL 515 có dải đo từ đến 9,99 FSN (Filter Smoke Number) từ đến 3199 mg/m với độ xác 0,1% Thiết bị đo độ khói AVL 515 hình bên Phụ lục 1.3 Hệ thống đếm hạt Số lượng hạt hình thành ngưng tụ hợp chất hữu (từ nhiên liệu, dầu bôi trơn) nhạy với điều kiện nhiệt độ độ ẩm khơng khí mơi trường hay khơng khí pha lỗng q trình lấy mẫu, gây ảnh hưởng đến độ xác phép đo Vì vậy, yêu cầu trình lấy mẫu phải loại bỏ hợp chất hữu phép đo thực đếm số lượng hạt rắn khí thải với số hạt phù hợp với dải đo thiết bị đếm hạt [52] Để đáp ứng yêu cầu hệ thống lấy mẫu quy định gồm phận chính: pha loãng thứ nhất, ống bay pha loãng thứ hai Sơ đồ nguyên lý hệ thống lấy mẫu xác định hệ thống đếm hạt khí thải PL Khí thải từ động (hoặc từ hệ thống pha loãng CVS) vào pha loãng thứ Bộ pha lỗng thứ có nhiệm vụ pha lỗng khí thải với khơng khí sấy khí thải tới nhiệt độ khoảng 150 ÷ 400 C (nhưng không cao nhiệt độ sấy ống bay hơi) để giảm tỷ lệ làm bay hợp chất hữu Sau đó, khí mẫu tiếp tục tới ống bay hơi, khí thải tiếp tục sấy tới nhiệt độ 300 ÷400 C để làm bay hoàn toàn hợp chất hữu Bộ pha lỗng thứ hai có nhiệm vụ tiếp tục pha lỗng khí mẫu với khơng khí để làm giảm tỷ lệ hợp chất hữu cơ, tránh tượng ngưng tụ, đồng thời làm giảm nhiệt độ khí mẫu trước vào thiết bị đếm hạt Dựa yêu cầu trên, Trung tâm nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu khí thải - Viện Cơ khí động lực phát triển hệ thống lấy mẫu đếm số hạt Chi tiết hệ thống trình bày NCS sử dụng hệ thống nghiên cứu thử nghiệm phục vụ nội dung luận án Khí thừa Vịi phun Mẫu Đếm Khơng khí Sơ đồ nguyên lý hệ thống đếm hạt Trung tâm nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu khí thải - Viện Cơ khí động lực Hệ thống pha loãng bao gồm giai đoạn: giai đoạn pha loãng khí pha 0 lỗng sấy đến 150 C, ống bay làm nóng đến 300 ÷ 350 C; giai đoạn pha loãng thứ hai làm mát khí mẫu xuống khoảng 30 C trước khí pha lỗng vào thiết bị đếm số hạt Thơng số thiết bị đếm hạt DiSCmini Thông số Model/ hãng sản xuất/ xuất xứ Kích thước hạt (nm) Nồng độ hạt (hạt/cm ) Độ xác (hạt/cm ) Nguồn điện (V) PL 10 Phụ lục 1.4 Cân bàn đo lượng nhiên liệu tiêu hao Thông số cân bàn Thông số Model/ hãng sản xuất/ xuất xứ Phạm vi đo (kg) Giá trị độ chia (g) Sai số đo lường (g) Kích thước bàn cân Dài x Rộng x Cao (mm) Phụ lục 1.5 Thiết bị đo khí thải cầm tay Testo 350 Khí hút vào qua đầu lấy mẫu, khí lọc qua lọc bụi tay cầm đầu dò trước đưa vào máy Khi vào máy tiếp tục lọc qua lọc bụi thứ làm lạnh trước đưa vào làm lạnh để làm lạnh khí xuống khoảng ÷ C, sau khí tiếp tục lọc qua lọc bụi thứ nằm thân máy qua bơm hút mẫu để đẩy vào cảm biến phân tích hiển thị số liệu hình Thơng số kỹ thuật máy đo khí thải cầm tay Testo 350 Thơng số Chiều dài ống dẫn khí (m) Điện áp DC đầu vào (V) Lưu lượng bơm (lít/phút) Nhiệt độ xung quanh đầu rò ( C) Áp suất đo (kPa) Phạm vi đo khí CO (ppm) Phạm vi đo khí NOx (ppm) PL 11 Phụ lục 1.6 Thiết bị đo độ khói trường Đối với loại nhiên liệu thử nghiệm, khí thải đo vị trí đầu ống khói Máy đo độ khói AVL CDS 450 Thơng số kỹ thuật máy đo độ khói AVL CDS 450 Thơng số Tốc độ động (vòng/phút) Chiều dài dải đo (mm) Nhiệt độ khí xả max ( C) Độ mờ đục (%) PL 12 Phụ lục Kết mô động Bảng PL2.1 Kết mô công suất suất tiêu hao nhiên liệu động sử dụng nhiên liệu DO DO-phụ gia 1/8000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL2.2 Kết mô phát thải động sử dụng nhiên liệu DO DO-phụ gia 1/8000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 PL 13 Phụ lục Kết thử nghiệm động Bảng PL3.1 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO không sử dụng phụ gia Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.2 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO-phụ gia tỷ lệ 1/6000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.3 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO-phụ gia tỷ lệ 1/7000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.4 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO-phụ gia tỷ lệ 1/8000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 PL 14 Bảng PL3.5 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO-phụ gia tỷ lệ 1/9000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.6 Kết thử nghiệm nhiên liệu DO-phụ gia tỷ lệ 1/10000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.7 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5 khơng sử dụng phụ gia Tốc độ (vịng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.8 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5-phụ gia tỷ lệ 1/6000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 PL 15 Bảng PL3.9 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5-phụ gia tỷ lệ 1/7000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.10 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5-phụ gia tỷ lệ 1/8000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.11 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5-phụ gia tỷ lệ 1/9000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.12 Kết thử nghiệm nhiên liệu B5-phụ gia tỷ lệ 1/10000 Tốc độ (vòng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 PL 16 Bảng PL3.13 Kết thử nghiệm đếm hạt theo đường đặc tính ngồi Tốc độ (vịng/phút) 1000 1500 2000 2500 3000 3500 Bảng PL3.14 Kết thử nghiệm đếm theo đường đặc tính tải chế độ khơng tải Tốc độ (vòng/phút) 2000 3500 800 900 1000 PL 17 Phụ lục Một số hình ảnh thử nghiệm a b Hình PL 4.1 Thiết bị thử nghiệm PTN trường a) Động D4BB PTN ; b) Ơ tơ tải CAT 769D trường Hình PL 4.2 Đo phát thải trường Hình PL 4.3 Q trình thử nghiệm phịng thí nghiệm PL 18 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Hữu Tuấn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI CHẾ TẠO TẠI VI? ??T NAM TỚI TÍNH NĂNG KINH TẾ, KỸ THUẬT, PHÁT THẢI VÀ TƯƠNG THÍCH VẬT... dụng phụ gia vi nhũ hệ chế tạo Vi? ??t Nam iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phụ gia nhiên liệu vi nhũ hệ Vi? ??n Hóa học cơng nghiệp Vi? ??t Nam chế tạo, loại phụ gia vi nhũ nước... CHƯƠNG PHỤ GIA VI NHŨ THẾ HỆ MỚI CHẾ TẠO TẠI VI? ??T NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHIÊN LIỆU PHA PHỤ GIA TỚI MỘT SỐ CHI TIẾT CỦA ĐỘNG CƠ 28 2.1 Giới thiệu chung 28 2.2 Phụ gia vi nhũ hệ