1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bộ chỉnh lưu dùng cho máy hàn 1 chiều

30 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 466,63 KB

Nội dung

Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Đề số 11: Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều có thơng số sau: Uvào(V) 3x380 Ura(V) 40 -1- Ira(A) 1500 Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay,cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ ứng dụng cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp điện tử nói riêng.Những thiết bị điện tử công suất lớn đời trở nên thông dụng,cần thiết sống việc nắm bắt,am hiểu rõ thiết bị kỹ sư điện buộc Sự đời, phát triển nhanh chóng ngày hoàn thiện linh kiện điện tử, bán dẫn công suất lớn Diode, Thyristor, Triac, Tranzitor đặc biệt vi xử lí tạo bước đột phá làm thay đổi cách sâu sắc, toàn diện thúc đẫy mạnh mẽ phát triển thiết bị, hệ thống thiết bị điện- điện tử, hệ thống điều khiển… Đối với sinh viên khoa điện nói chung đặc biệt sinh viên ngành tự động hóa chúng em việc nắm vững lí thuyết mơn học Điện Tử Cơng Suất biết cách ứng dụng chúng vào thực tế điều quan trọng Hiện hàn điện công nghệ sử dụng rộng rãi công nghiệp, xây dựng công nghiệp chế tạo máy học kỳ em thầy cô giao cho đồ án mơn học có đề tài là: Thiết kế chỉnh lưu máy hàn hồ quang chiều Được hướng dẫn, bảo tận tình cuả thầy cô môn đặc biệt hướng dẫn trực tiếp thầy Tạ Duy Hà, emđã hoàn thành đồ án thời gian quy định Mặc đù em đa cố gắng nhiều việc tìm hiểu thiết kế đồ án trình độ có hạn nên đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! -2- Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều ChươngI: khái niệm chung công nghệ hàn chiều 1.Khái niệm hàn điện: hàn điện công nghệ phổ biến kỹ thuật đại.ở ngành đóng tàu,ngành xây dựng,ngành chế tạo máy móc thiếu máy hàn điện.Hàn điện củng áp dụng đơn vị sản xuất nhỏ công ty lớn ngành công nghiệp khác 2.Định nghĩa hàn: Hàn trình nối hai vật liệu kim loại với cách nung nóng chổ nối đến nóng chảy gần nóng chảy Hồ quang điện hàn hồ quang điện: Hồ quang điện hàn dạng phóng điện chất khí với mật độ dòng điện lớn(102 đến 103A/mm2) điều kiện bình thường chất khí khơng dẫn điện Nếu đặt lên hai điện cực mơi trường khơng khí điện trường có cường độ đủ lớn phá vỡ cách điện chất khí có khả dẫn dịng điện lớn, phụ thuộc vào tính chất chất khí, áp suất nó, nhiệt độ mơi trường, vật liệu làm điện cực, độ lớn cường độ điện trường… Đặc tính V-A, đặc tính tĩnh hồ quang: Uh Để giảm U mồi mà gây hồ quang người ta cho hai điện cực tiếp xúc gây I đoãn mạch Nếu I đoãn mạch đủ lớn sẻ nung kim loại chổ tiếp xúc nóng chảy Thường sử dụng đoạn đặc tính CD đẻ hàn -3- B A C D Ih Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Hàn điện hồ quang dùng nhiệt lượng hồ quang điện nung nóng chổ hàn làm cho kim loại vật hàn chảy kim loại bổ sung chảy để nối hai vật lại Khi hàn: Cho que hàn chạm vào vật hàn 0.1 s xong đưa lên cao 3-4 mm Do tác dụng điện trở nên đầu nút que hàn chổ vật hàn tiếp xúc với que hàn bị nung nóng Khi nhấc que hàn lên khỏi vật hàn que hàn bắn điện tử, điện tử bắn nhanh đập vào vật hàn biến động thành nhiệt dẫn đến vật hàn bị chảy Môi trường que hàn vật hàn chịu tác dụng điện trường bị ion hóa, ion dười lên nhanh biến động thành nhiệt dẫn đến que hàn nóng chảy nhỏ giọt xuống vật hàn Các yêu cầu chung nguồn hàn hồ quang: Nguồn điện cung cấp cho hàn hồ quang xoay chiều chiều Trong nguồn hàn hồ quang chiều có hai loại : - Bộ biến đổi quay(máy phát hàn chiều) - Bộ biến đổi tĩnh(bộ chỉnh lưu) Với phát triển kĩ thuật bán dẫn công suất lớn đưa nhiều ứng dụng nguồn hàn chiều Nguồn hàn chiều dùng chỉnh lưu có ưu việt sau so với máy phát hàn chiều: + Chỉ tiêu lượng cao + Khơng có phần quay + Hiệu suất cao, chi phí vận hành, bão dưỡng sữa chữa thấp Tuy nhiên chúng có yêu cầu chung sau: - Điện áp không tải đủ lớn lớn áp có tải để mồi hồ quang hàn dễ dàng: Nguồn hàn chiều vói điện cực là: Kim loại : U0min = (30 - 40) V -4- Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Than : U0min = (45 - 55) V - Đảm bảo an toàn lúc làm việc chế độ làm việc chế độ ngắn mạch làm việc Bội số làm việc ngắn mạch không lớn I  I nm  1,2  1,4 I dm Trong đó:  I -bội số dòng điện ngắn mạch I nm - dòng điện ngắn mạch [A] - Nguồn hàn phải có cơng suất lớn - Nguồn hàn phải có khả điều chỉnh dịng hàn; ta biết dịng điện hàn phụ thuộc vào đường kính que hàn Dịng điện hàn tính theo biểu thức sau: I h  (40  60) d Trong : I h - dòng điện hàn [A] d - đường kính que hàn [mm] - Đường đặc tính ngồi nguồn hàn phải đáp ứng theo phương háp hàn Đặc tính ngồi đường biểu diễn quan hệ áp hai đưa máy với dòng tải Các đặc tính ngồi nguồn điện U hàn: 1: Đặc tính dốc 2: Đặc tính thoải 3: Đặc tính cứng 4: Đặc tính tăng I Nguồn hàn dùng cho phương pháp hàn hồ quang tay phải có đường đặc tính ngồi dốc -5- Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Nguồn hàn dùng cho phương pháp hàn hồ quang tự động phải có đường đặc tính ngồi cứng CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Có nhiều phương án lựa chọn để thiết kế chỉnh lưu cho nguồn hàn pha.ở ta xét phương án sau: - Chỉnh lưu tia pha có điều khiển - Chỉnh lưu cầu pha điều khiển không đối xứng - chỉnh lưu cầu pha có điều khiển Sơ đồ hình tia pha: a Sơ đồ đồ thị: b Cơng thức tính tốn: - Điện áp chỉnh lưu nhận được: -6- Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Ud  56  2U Sind  U Cos  U d Cos   2  2 Với U d  U  1,17U 2 - Điện áp ngược đặt lên van: U ng max  6U  2,45U U d - Dịng điện tải trung bình: I d  R d - Dịng điện trung bình qua van: I v  Id - Dòng điện thứ cấp máy biến áp : 2 I2  5     i d  2 5     I d d  Id - Công suất máy biến áp : S 3U I  3U I  1,35Pd Sơ đồ pha điều khiển không đối xứng: a Sơ đồ đồ thị: b Cơng thức tính tốn: - Điện áp chỉnh lưu nhận được: Ud  U (1  Cos )  1,17U (1  Cos ) 2 - Điện áp ngược đặt lên van: U ng max  6U  2,45U U d - Dịng điện tải trung bình: I d  R d - Dịng điện trung bình qua van: I v  Id - Dòng điện thứ cấp máy biến áp : -7-  0,58I d Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều 2 56  2 I2  i d  i  0,816I d   2   3  - Công suất máy biến áp : S 3U I  3U I  1,05 Pd -8- Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều - Điện áp chỉnh lưu nhận được: Ud  U (1  Cos )  1,17U (1  Cos ) 2 Điện áp ngược đặt lên van: U ng max  6U  2,45U U d - Dòng điện tải trung bình: I d  R d - Dịng điện trung bình qua van: I v  Id - Dòng điện thứ cấp máy biến áp :  5 2 I2  i d     2  3   i  0,816I d - Công suất máy biến áp : S 3U I  3U I  1,05 Pd Sơ đồ pha có điều khiển: a Sơ đồ đồ thị: -9- - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều b.Cơng thức tính toán:             30 o   60 U  U d COS  2,34U COS I d tbv U S o  I ngV max ba d  2,54U  1,05 P d max (khi góc mở 0) V Nhận xét chung: Sơ đồ hình tia pha: Thường lựa chọn công suất tải không lớn so với biến áp nguồn cấp ( tránh gây đối xứng cho nguồn lưới) tải khơng có u cầu q cao chất lượng điện áp chiều Loại cần có biến áp nguồn để có điểm trung tính đưa tải Cơng suất máy biến áp lớn công suất chiều 1,35 lần sụt áp van nhỏ nên thích hợp với phạm vi điện áp thấp Vì sử dụng nguồn pha nên cho phép nâng công suất tải lên nhiều, độ đập mạch điện áp sau chỉnh lưu giảm giảm kích thước cuộn kháng lọc - 10 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Chương IV: Tính tốn mạch điều khiển I-Ngun tắc điều khiển: Hình sơ đồ cấu trúc đồ thị minh hoạ khâu UT tạo điện áp tựa có dạng cố định (thường có dạng cưa, đơi hình sin) theo chu kỳ nhịp đồng UĐB Khâu so sánh SS xác định thời điểm cân điện áp UT UĐK để phát động khâu tạo xung TX Như nguyên tắc thời điểm phát xung mở van hay góc điều khiển thay đổi thay đổi trị số UĐK, đồ thị di chuyển theo chiều dọc trục biên độ Đa số mạch điều khiển thực tế sử dụng nguyên tắc - 16 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều II Thiết kế mạch điều khiển: Thuyết minh: Khi cấp nguồn vào sơ cấp biến áp đồng pha, phía thứ cấp biến áp hạ áp Sau qua mạch chỉnh lưu có điểm trung tính điện áp U1 điện áp chiều nửa hình sin Điện áp chiều nửa hình sin U1 đưa vào cực (+) OA1 so sánh với điện áp phẳng U đặt vào cực (-) OA1 E1, VR1 R2 tạo Kết ta tín hiệu đầu U2 OA1 có dạng xung vng đồng với lưới Điện áp dạng xung vuông sau tạo khâu đồng trước đưa vào khâu tạo điện áp cưa Khi U2 có giá trị âm, diode D3 mở, tụ C1 nạp theo chiều từ U3 qua tụ C1 qua R3 qua diode D3 U2.Khi U2 có giá trị dương,transistor T mở diode D3 khố lúc tụ C1 phóng từ + C1 qua transistor T – C1 Kết ta U3 có dạng điện áp cưa Điện áp điều khiển lấy từ điện áp phản hồi điện trở Shunt khuyếch đại lên để có độ lớn thích hợp, sau qua khâu khuyếch đại đảo khâu PI lọc sai số động ta Uđk có dạng đường thẳng Điện áp cưa U3 đưa vào cửa (-) OA3 so sánh với điện áp điều khiển Uđk đưa vào cửa (+) Khi U3 > Uđk điện áp đầu OA3 U4 có giá trị âm Ngược lại, U3 < Uđk điện áp đầu U4 có giá trị dương Kết ta U4 có dạng xung vng Khâu phát xung chùm có tác dụng tạo chùm xung phóng nạp tụ C2 D9 có tác dụng loại bỏ xung âm Do tín hiệu điện áp U6 có dạng xung chùm dương Điện áp U4 chộn với xung chùm U6 IC4081 đưa qua tầng khuyếch đại tín hiệu xung chưa đủ lớn để kích mở thyristor Tằng khuyếch đại gồm transisto mắc theo kiểu dalington Xung dương đặt vào bazơ TR1 làm TR1 mở đồng thời TR2 mở theo có xung vào biến áp xung Trên cuộn thứ cấp biến áp xung có xung để kích mở tiristo Khi điện áp biến áp xung giảm đột ngột, cuộn dây - 17 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều biến áp xung xuất sức điện động cảm ứng ngược dấu lúc điốt D4 D7 có tác dụng trả ngược điện áp dập tắt sức điện động để bảo vệ transistor khỏi bị q áp III Tính tốn khâu mạch điều khiển: 1.Tính tốn khâu đồng bộ: + E U1 R D 14 R 1 - ~ TR F D 14 - E U + +E1 VR R Tính tốn: Chọn góc trì lượng  =5 o điện áp U1 đặt vào cửa (+) so sánh là: U  = Umaxsin o = 12.sin o = 1,48(V) U E R2 Ta có: I  R  R  VR 2 - 18 - U Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều 1,48 E  1,48  R  VR  12  1,48 10,52  VR1 VR1  VR1  7R2 Chọn R2 = (k) , VR1 = 50 (k) Để điện trở đầu vào OA1 lớn ta chọn điện trở R có giá trị 100(k) Khâu tạo điện áp cưa: C VR +E2 R D Z D U 14 R + E - + - E Tính tốn 1   0,02( s )  20 (ms ) tương ứng với 360 f 50 T  Chu kì điện áp cưa : TRC   10 (ms ) tương ứng với 180 Chu kì điện áp lưới là: T  Mặt khác Trc = + tn Trong : - thời gian phóng tụ C1 tn - thời gian nạp tụ C1 Như ta chọn  = tức tn = 10  = 180 - 10 = 170 Tương ứng với thời gian là: = tn = 170 x10 ''  9,4ms 180 10 x10 ''  0,6ms 180 Chọn giá trị tụ C1 = 0,2  F Gọi dịng địên q trình nạp In Sau khoảng thời gian t = tn = 0,6 (ms) điện áp tụ đạt giá trị UC0 ta có: U C0  C  0,6 i c dt  U bh t 9 C.R3 - 19 - U Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều  R3  U bh 10.0,6.10 3 t  3333,33    9.C 9.0,2.10  Chọn R3 có giá trị 3,5 k Gọi dịng địên q trình phóng Ip Sau khoảng thời gian t = = 9,4 (ms) điện áp tụ giá trị ta có: tlp U C C 9.0,2.10 6   1,9.10   A 3 t , 10 p E2 12 E2 Ta có: I p  VR  R VR2  R4  I  1,9.10  63,15.10    p Ucp = U C  C  I p dt =0  I p  Chọn R4 = 20 k, VR2 = 50 k điều chỉnh Khâu so sánh: +E - R + R D 14 U ®k U R U rc -E Đ ể đảm bảo cho dòng điện vào cửa khuyếch đại thuật toán nhỏ 1mA ta chọn R5=R6=15 k Khâu phát xung chùm: U R 8 +E + D R 11 - R 10 - 20 - R C -E Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Tính tốn:  Chu kỳ dao động: T  R8C3 ln 1   R9   R10  Chọn tần số phát xung f = 10 kHz  2R  1  R8C3 ln 1  R   f  10.103  0, 0001 10   Theo kinh nghiệm thường chọn R9 + R10 cỡ 20 k, để giảm độ chênh lệch cửa vào OA chọn R10 nhỏ R9.Vậy chọn R10 = 5k, R9 = 15k Chọn trị số tụ điện C2 10 nF  R8  0, 0001 0, 0001   2500  R9   2.15  9 () 2C2 ln 1   2.10.10 ln 1     R 10   Chọn trị số R8 là: 2,5 k Để có sườn xung dốc đứng ta nên sử dụng loại OA có tham số tốc độ tăng áp lớn (như LF351) dùng comparator (như LM301, LM339…), loại OA thông dụng LM324, a741 cho xung không thật dốc với khu vực tần số 10 (kHz) Khâu trộn xung: Khâu trộn xung sử dụng IC cổng AND có đầu vào với thơng số: Nguồn nuôi IC : Vcc = 315 (V), ta chọn: Vcc = 12 (V) Nhiệt độ làm việc : - 40o C  80o C Điện áp ứng với mức logic “1”: 2.54,5 (V) Dòng điện nhỏ hơn: mA Bảng chân lí cổng AND: X1 X2 Y 1 1 0 - 21 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều 0 Khâu phản hồi: R 17 + R 19 R 22 C +E +E R 18 + + - + 4 R 16 R 21 - - RS +E R 15 -E - -E +E R 20 V R Nguyên lý hoạt động khâu phản hồi : LẤy điỆn áp phẢn hỒi tỪ nguỒn hàn thơng qua điỆn trỞ Shunt, điỆn áp nhỎ nên ta cho qua bỘ khuẾch điỆn áp thích hỢp Tiếp theo điện áp phản hồi đưa vào cộng (đảo) với điện áp mà ta đặt cho nguồn hàn làm việc Sau điện áp phản hồi đưa qua khâu PI để loại bỏ sóng nhiễu có tần số cao làm cho mạch tăng tính ổn định Chọn điện áp điỆn trỞ Shunt URS = 2,5 V Ta có: RS = 2,51747 = 0,0014  PRS = 1747 2.0,0014 = 4272 W Chọn: RS = 0,0015  PRS = 10 kW 7.Khối nguồn:  tính tốn biến áp Cơng suất cấp cho khối nhỏ, thông thường ta chọn thông số biến áp khối sau: o Khâu ổn áp: - 22 - -E U ®k Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều U _ =17 V; I _ =0,6 A Công suất khâu ổn áp là: P _ =U _ I _ =17.0,6=10,2 (W) o Khâu nguồn công suất : U _ =10 V; I _ =1 A Công suất nguồn ổn áp là: P _ =U _ I _ =10.1=10 (W) o Khâu đồng pha: U _ =12 V; I _ =0,1 A Công suất nguồn đồng pha là: P _ =U _ I _ =24.0,1=2,4 (W) Tổng công suất ba khâu là: P= P _ +P _ + P _ =10,2 + 10 + 2,4 = 22,6 (W) Số von/vòng là: N=4,44.B.f.Q=4,44.1.50.2,91.10 4 =0,064 (von/vòng) Số vòng cuộn thứ cấp biến áp khối ổn áp : W2 _  U _1 17  266 (vòng) 0,064  N Chọn mật độ dòng điện thứ cấp J=2A/mm Thiết diện dây thứ cấp là: Q2 _  I _1 J  0,6  0,3 mm 2 Chọn dây chuẩn có thiết diện dây là: Q _ =0,3019 tương đương với đường kính d _  0,62 mm Số vòng cuộn thứ cấp biến áp khối công suất : W2 _  U2_2 N  10  156 (vòng) 0,064 Chọn mật độ dòng điện thứ cấp J=2A/mm Thiết diện dây thứ cấp là: Q2 _  I2_2 J   0,5mm 2 Chọn dây chuẩn có thiết diện dây là: Q _ =0,5027 tương ứng với đường kính d _ =0,8mm Số vịng cuộn thứ cấp biến áp khối đồng pha : W2 _  U2_3 N  12  188 (vòng) 0,064 Chọn mật độ dòng điện thứ cấp J=2A/mm Thiết diện dây thứ cấp là: Q2 _  I2_3 J  0,1  0,05mm 2 - 23 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Chọn dây chuẩn có thiết diện dây là: Q _ =0,05726tương ứng với đường kính d _ =0,27mm  Tính tốn phía sơ cấp biến áp Dòng điện sơ cấp máy biến áp là: I1  S 22,6   0,102 U 220 ( A) Số vòng cuộn sơ cấp biến áp : W1  U1 220   3438 N 0,064 (vòng) Chọn mật độ dòng điện thứ cấp J=2A/mm Thiết diện dây sơ cấp là: S1  I 0,102   0,051 J (mm ) D Chọn dây chuẩn có thiết diện dây là: S1  0,05726 mm tương ứng với đường kính d1  0,27 mm  Tính tốn khâu chỉnh lưu ổn áp: Tạo nguồn nuôi E=12 V Ta dùng mạch chỉnh lưu cầu pha dùng diode, điện áp thứ cấp máy biến áp nguồn nuôi: U2 =17 V Để ổn định điện áp nguồn nuôi ta dùng IC ổn áp 7812 7912, thông số chung vi mạch này: Điện áp đầu vào : UV = 735 (V) Điện áp đầu : Ura = 12(V) với IC 7812 Ura = -12(V) với IC 7912 Dòng điện đầu ra: Ira = 01 (A) Tụ điện C4, C5 dùng để lọc thành phần sóng hài bậc cao Chọn: C1 = C1 ' có: 50V/1000 F C = C ' có: 25V/1000 F C = C3 ' = 1F Chọn C4 có: 25V/1000 F +E4 Các diode D1  D8 chọn loại diode thơng thường có thơng số: Itb = A Uđm = 200 V R 14 R 12 TR F TR - 24 R 13 TR 14 D 14 a.Biến áp xung: Theo phần tính toán mạch lực ta chọn van thyristor N520CH04GOO 1 D 8.Khuyếch đại xung & biến áp xung: 14 T1 Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Giá trị giá trị dòng áp thứ cấp BAX Tham khảo tài liệu cho thấy tỷ số biến áp xung thường áp dụng m =13 tốt ta chọn m = Vậy giá trị dòng sơ cấp BAX I1  I 300   150 (mA) m Giá trị điện áp sơ cấp BAX: U1  U m  2,5.2  (V ) Công suất BAX: S  U1.I1  5.0,15  0, 75 (VA) Chọn vật liệu lõi biến áp xung Ferit làm việc phần đặc tính từ hóa: BS = 0,45 T, độ từ thẩm A = 6000 A/m, diện tích lõi 1cm2 Ut x Số vòng dây sơ cấp BAX: W1  B S s Trong đó: tx chiều dài xung truyền qua máy biến áp thường có giá trị từ 10 đến 600s ta chọn tx 350 s S tiết diện lõi Ferit Thay số vào ta có: W1  5.350.106  23 (vịng) 0, 75.104 Số vòng dây thứ cấp BAX: W2  W1 23   11,5 (vòng) m Giá trị trung bình sơ cấp thứ cấp BAX I1tb  I1 I 21tb  I tx 350.106  0,15  1,98.102 ( A) 2 T 2.10 tx 350.106  0,3  3,96.102 ( A) T 2.102 Đường kính cuộn sơ cấp, thứ cấp BAX (khi ta chọn J = 2.35 (A/mm2) d1  I1tb 1,98.102   0,1 (mm) J  2,35.3,14 d  I 2tb 1,98.102   0,15(mm) J  2,35.3,14 Như ta chọn d1 = 0,1 (mm), d2 = 0,15 (mm) b.Khuyếch đại xung: Chọn ECS = 10 V Ta có: R14  Ecs  U SCBAX 10    40 () I SCBA 0.125 - 25 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Chọn TR2 loại H1061 với thông số: UEC = 35 (V) IEC = (A)  = 120 sử dụng  = 10  I BT  I ECT 0,15   0, 015( A)  15(mA) T 10 Ta có: IBT2 = IECT1 = 15 (mA) Chọn TR1 loại C828 với thông số: UEC = 35 (V) IEC = 150 (mA)  = 100 sử dụng  = 10  I BT  I ECT 15   1,5 ( mA) T 10  R12  Uv 12   8000() I BT 0, 0015 Chọn R12 = 10 k  - 26 - id rs us ua 15 uc Ufh +e u1 VR3 Pha C Pha b +e -e oa +e r 17 - 27 - ub r 16 r r §2 § r 18 20 r VR1 r r 19 -e -e +e r oa oa +e U2 VR2 21 § r +e r r -e +e c -e oa U3 u ®k u ®k u ®k +e dz c1 oa 22 r c r6 r5 r9 r u4 10 -e oa + r -e +e oa r § r §4 not XungChï m XungChï m 11 and1 and r r 25 12 § r r 10 13 24 tR tR § +e 14 t2 t5 t6 t3 r 23 r +e tR t Rf 4 § 12 § 11 2 t RF tR §8 § t4 t1 Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển : Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Sơ đồ điện áp: - 28 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Kết luận Sau trình học tập nghiên cứu, với hướng dẫn tận tình thầy cô giáo môn đặc biệt thầy Tạ Duy Hà giúp đỡ bạn nhóm, em hồn thành nhiệm vụ giao đồ án : Thiết kế chỉnh lưu hàn hồ quang chiều Trong trình thực hiện, trình độ cịn hạn chế nên chắn em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 8tháng năm 2010 Sinh viên: Kiều trớ Dũng - 29 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Tài liệu tham khảo : Điện tử công suất – Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh Nhà xuất khoa học kỹ thuật Điện tử công suất – Nguyễn Bính Nhà xuất khoa học kỹ thuật Giáo trình điện tử cơng suất – Trần Trọng Minh Nhà xuất giáo dục Bài giảng hướng dẫn thiết kế mạch điện tử công suất - Phạm Quốc Hải Thiết kế máy biến áp – Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh Nhà xuất khoa học kỹ thuật - 30 - ... 11 and1 and r r 25 12 § r r 10 13 24 tR tR § +e 14 t2 t5 t6 t3 r 23 r +e tR t Rf 4 § 12 § 11 2 t RF tR §8 § t4 t1 Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều Sơ đồ nguyên lí mạch điều khiển : Thiết. ..  R  VR 2 - 18 - U Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều 1, 48 E  1, 48  R  VR  12  1, 48 10 ,52  VR1 VR1  VR1  7R2 Chọn R2 = (k) , VR1 = 50 (k) Để điện trở đầu vào OA1 lớn ta chọn... ? ?1? ??: 2.54,5 (V) Dòng điện nhỏ hơn: mA Bảng chân lí cổng AND: X1 X2 Y 1 1 0 - 21 - Thiết kế chỉnh lưu dùng cho máy hàn chiều 0 Khâu phản hồi: R 17 + R 19 R 22 C +E +E R 18 + + - + 4 R 16 R 21

Ngày đăng: 10/11/2020, 19:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Điện tử công suất – Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh.Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
2. Điện tử công suất – Nguyễn Bính.Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác
3. Giáo trình điện tử công suất – Trần Trọng Minh Nhà xuất bản giáo dục Khác
4. Bài giảng hướng dẫn thiết kế mạch điện tử công suất - Phạm Quốc Hải Khác
5. Thiết kế máy biến áp – Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh.Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w