1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 458,86 KB

Nội dung

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam là tư liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ cho quá trình học tập và ôn thi của các em học sinh. Bên cạnh đó giúp giáo viên đánh giá năng lực học sinh toàn diện hơn.

SỞ  KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT ĐỀ CHÍNH THỨC GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM NĂM HỌC 2013 – 2014    Mơn thi    :       NGỮ VĂN    Thời gian : 180 phút (khơng kể thời gian giao đề)    Ngày thi   : 02/10/2013 Câu 1 (8 điểm)   Trình bày suy nghĩ của anh/chị  về  quan niệm sống thể  hiện trong các câu   sau:         ­ Thà một phút huy hồng rồi chợt tối            Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm                                               (trích Giục giã ­ Xn Diệu)         ­ Sống tung sóng gió thanh cao mới           Sống mạnh dù trong một phút giây                                               (trích Đi ­ Tố Hữu)         ­ Sống trong đời sống cần có một tấm lịng                                               (trích Để gió cuốn đi (ca từ) ­ Trịnh Cơng Sơn) Câu 2 (12 điểm)     Có nhận định rằng: Văn chương khơng có gì riêng sẽ khơng là gì cả           Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên ?            Hãy phân tích bài thơ Sóng của Xn Quỳnh để làm sáng tỏ ý kiến đó ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Năm học 2013 ­ 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN LỚP 12 (Hướng dẫn chấm này có 4 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG ­ Cần nắm bắt được nội dung trình bày của học sinh để đánh giá một cách tổng qt bài làm,  tránh đếm ý cho điểm. Cần chủ động và linh hoạt khi vận dụng Hướng dẫn chấm này.  ­ Đặc biệt trân trọng những bài viết có cách diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc, giàu hình  ảnh và   cảm xúc, có cách nhìn riêng, cách trình bày riêng hợp lí ­ Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,5 đ     Câu 1 (8 điểm) B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM      Trình bày suy nghĩ của anh/chị về quan niệm sống thể hiện trong các câu sau:         ­ Thà một phút huy hồng rồi chợt tối           Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm                                          (trích Giục giã ­ Xn Diệu)         ­ Sống tung sóng gió thanh cao mới           Sống mạnh dù trong một phút giây                                           (trích Đi ­ Tố Hữu)         ­ Sống trong đời sống cần có một tấm lịng                                           (trích Để gió cuốn đi (ca từ) ­ Trịnh Cơng Sơn) I. u cầu về hình thức và kĩ năng:    ­ Vận dụng thuần thục cách thức làm bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí: kết   hợp các thao tác lập luận một cách nhuần nhuyễn, huy động tốt những kiến thức sách vở,   đời sống, những trải nghiệm của bản thân…để bảo vệ cho lập luận của mình    ­ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt sáng rõ, trơi chảy ; hạn chế tối đa việc mắc lỗi chính tả, dùng   từ và ngữ pháp II.u cầu về kiến thức:       Cần hiểu đúng ý tưởng của các câu trích  ; cũng như dẫn ra được những dẫn chứng thực tế để  bảo vệ  cho lập luận của mình. Học sinh có quyền đưa ra những ý kiến riêng  Điều quan trọng là  cách hiểu và cách bàn luận phải xuất phát từ ý tưởng được dẫn trên đề  và phải phù hợp với chuẩn  mực đạo đức chung của xã hội cũng như có sự hợp lí về lập luận.        Bài làm cần thiết đảm bảo định hướng chính sau: 1. Giải thích vấn đề:  ­ So sánh làm nổi bật quan niệm sống, khát vọng sống tích cực: phải hướng đến một đời  sống  tỏa sáng, có ý nghĩa (ngay cả khi “huy hồng” chỉ diễn ra trong thống chốc). Đó là cách  sống tận hiến, với khát vọng được làm chuyện lớn lao có ích cho đời cho mình, để có được   những giây phút vinh quang, chói sáng ­ Sống trong sạch cao thượng, mạnh mẽ hào hùng giữa “sóng gió” cuộc đời và hướng theo   cái mới. Khác với cách sống cũ: thụ động, bng xi, cam chịu, ươn hèn ­ Sống với một tấm lịng chân thật u thương, mở ra phía tha nhân ; sống trong tình thân ái,  biết cảm thơng, chia sẻ 2. Bàn bạc: ­ Khơng chấp nhận lối sống nhàn nhạt “lờ  mờ, lẹt đẹt, luộm thuộm” (chữ  của Nguyễn   Tn) vơ nghĩa trong suốt đời người chính là thái độ  sống đẹp của con người có khát vọng   lớn lao ­ “Quăng thân vào gió bụi”, sống “thanh cao”, mạnh mẽ  và hướng theo lí tưởng cao đẹp  chính là lối sống tích cực, có tránh nhiệm   ­ Trải lịng để u thương, chia sẻ, “để gió cuốn đi” đến với mọi người gần xa, khơng tính   tốn vị kỉ chính là đạo lí rất đáng được ngợi ca  ­ “Phút huy hồng” trong cuộc đời thật q và có ý nghĩa  ; nhưng khơng thể vì thế mà đánh  đổi cả phần đời cịn lại. Con người khơng chỉ tỏa sáng trong chốc lát rồi vụt tắt. Đời người   có lúc thăng hoa, có lúc trầm lắng và cũng khó tránh khỏi những lúc “le lói” buồn đau. Cũng   có nhiều người sống âm thầm nhưng có ích cho xã hội. Nhưng cái đáng trân trọng là khát   vọng được cháy hết mình, được tận hiến cho đời   ­ Khơng phải lúc nào cũng sống mạnh, sống hùng ; có lúc cần lắng lịng trước cái đẹp của  thiên nhiên, cuộc sống, tình người   ­ Và cũng khơng phải lúc nào cũng giao đãi với người bằng tình u thương, phải biết phẫn  nộ  và đấu tranh với cái xấu, cái ác. Mở lịng ra với mọi người song phải biết trân trọng giá  trị cuộc sống của chính mình ­ Những quan niệm sống khác nhau, có thể bổ sung cho nhau, hướng con người theo một cách   sống đẹp đẽ, hồn thiện từ khát vọng đến hành động và tình cảm     3. Bài học nhận thức và hành động:  3.0 1.0 1.0 1.0 4.0 1.5 1.5 1.0 1.0 0.5 ­ Nhận thức: Cần tự trang bị cho bản thân một quan niệm sống đúng đắn, đẹp đẽ ­ Hành động: Mạnh mẽ trong thực hiện những dự định tốt đẹp  ; trong sạch trong lối sống ;  0.5 cao thượng, chân thành trong tình cảm.  * Lưu ý: Xem xét cả hai yêu cầu về hình thức, kĩ năng và kiến thức để cho điểm Câu 2 (12 điểm)                Có nhận định rằng: Văn chương khơng có gì riêng sẽ khơng là gì cả Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên ?  Hãy phân tích bài thơ Sóng của Xn Quỳnh để làm sáng tỏ ý kiến đó I. u cầu về hình thức và kĩ năng:      Học sinh có thể  giải thích xong nhận định, sau đó phân tích bài thơ, so sánh đối chiếu,   để  làm rõ nét riêng độc đáo của tác phẩm ; hoặc kết hợp các thao tác nghị luận trên cùng  một lúc. Kết cấu chặt chẽ, văn viết lưu lốt, có hình ảnh và cảm xúc ; hạn chế tối đa việc   mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp II. u cầu về nội dung:     Trên cơ sở những hiểu biết cơ bản về lí luận văn học và những kiến thức thuộc phạm vi   đề bài, học sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ được các  ý chính sau : 1. Giải thích nhận định: ­ Văn chương là lĩnh vực của cái độc đáo. Mỗi tác phẩm văn chương phải có nét riêng, nét  mới   ý tưởng nghệ  thuật cũng như    hình thức biểu hiện. Mỗi nhà văn phải có một thế  giới nghệ thuật riêng, một “chân trời” riêng, một “biên cương” riêng. Nhà văn có phong cách   thì mới được người đọc chấp nhận và u mến. Phong cách càng độc đáo thì sức hấp dẫn   càng lớn ­ Mới mẻ, độc đáo là điều kiện tồn tại của tác phẩm văn chương. Tác phẩm chương khơng  có gì mới sẽ khơng được người đọc tiếp nhận. Nhà văn có phong cách nghệ  thuật mờ  nhạt   bị  người đọc qn lãng ; lặp lại mình hoặc lặp lại người khác đều là điều tối kị  trong   hoạt động sáng tác của nhà văn ­ Biểu hiện của cái riêng trong văn chương:      + Giọng điệu riêng biệt của tác phẩm      + Cách nhìn, cách cảm của nhà văn có tính chất khám phá.       + Yếu tố mới trong nội dung tác phẩm      + Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật mang dấu ấn riêng      Lưu ý: Thí sinh có thể triển khai  vấn đề theo hai khía cạnh: nội dung và nghệ thuật.  Tuy  vậy, cần đảm bảo các ý trên 2. Phân tích bài thơ để làm rõ vấn đề nghị luận:     a/ Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm: ­ Tác giả:      + Xuân Quỳnh thuộc thế hệ nhà thơ trẻ trưởng thành trong chống Mĩ      + Tác giả của những thi phẩm nổi tiếng:  Hoa dọc chiến hào (1968), Tự hát (1984), Hoa   cỏ may (1989)       + Thơ  Xn Quỳnh in đậm vẻ  đẹp nữ  tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn,   hồn hậu, chân thực và ln ln da diết trong khát vọng về một hạnh phúc đời thường ­ Tác phẩm:  5.0 2.0 2.0 1.0 7.0 1.0 0.5 0.5      + Sóng là bài thơ viết về tình u hạnh phúc, trích trong tập  Hoa dọc chiến hào, viết năm  1967, tại biển Diêm Điền, Thái Bình      + Thơ năm chữ, có cấu tứ độc đáo – mượn sóng để nói đến khát vọng tình u b/ Phân tích: ­ Giọng điệu chung của bài thơ: dào dạt, da diết, khát khao, âu lo, day dứt… Mỗi câu thơ như  một con sóng vỗ vào bờ, gợi tả tinh tế nhịp điệu tâm hồn của người phụ nữ đang u ­ Cách nhìn, cách cảm mới mẻ về tình u: Qua hình tượng “sóng” và “em”, tình u được   thể hiện ở nhiều cung bậc, sắc độ:      + Những biến động khác thường, nghịch lí trong lịng người phụ nữ đang u. ( Dữ dội và   dịu êm/Ồn ào và lặng lẽ)      + Khát vọng vươn xa, thốt khỏi sự chật chội, tầm thường ; tìm sự đồng điệu. u là đưa  lịng ra biển lớn (Sơng khơng hiểu nổi mình/Sóng tìm ra tận bể)       + Tình u là nỗi khát vọng mn đời. u là hiện tượng vĩnh hằng ( Ơi con sóng ngày   xưa/Và ngày sau vẫn thế)      + Nhu cầu lí giải sự khởi nguồn, khởi điểm của tình u. ( Em nghĩ về anh em/Em nghĩ về   biển lớn/Từ nơi nào sóng lên ? Khi nào ta u nhau)      + Nỗi nhớ nhung da diết, mãnh liệt. Nó chiếm cả bề rộng và tầng sâu ; khắc khoải trong   mọi thời gian, cả trong ý thức và vơ thức ; khắc khoải trong mọi khơng gian. ( Con sóng dưới   lịng sâu/Con sóng trên mặt nước/Ơi con sóng nhớ  bờ/Ngày đêm khơng ngủ  được/Lòng em   nhớ   đến   anh/Cả     mơ   cịn   thức/Dẫu   xi     phương   bắc/Dẫu   ngược     phương   nam/Nơi nào em cũng nghĩ/Hướng về anh một phương)       + Niềm tin về một tình u dù cách trở vẫn đến được bến bờ hạnh phúc. ( Ở ngồi kia   đại dương/Trăm ngàn con sóng đó/Con nào chẳng tới bờ/Dù mn vời cách trở).             + Nỗi trăn trở về sự hữu hạn của cuộc đời ; niềm mong mỏi về sự vơ hạn trong tình u.  (Cuộc đời tuy dài thế/Năm tháng vẫn đi qua/Như biển kia dẫu rộng/Mây vẫn bay về xa).     Lưu ý: Có thể thí sinh nêu cách hiểu khác: Từ  tình u hiện hữu, suy niệm về cuộc đời,  thấy cuộc đời là có thật và dài nhưng có thể đo đếm được bằng năm tháng… ­ Nét mới trong nội dung:          + Tình u nồng cháy, mãnh liệt, bí ẩn nhưng giàu nữ tính, địi hỏi sự thủy chung trong   một tình u đúng nghĩa, hướng đến cuộc sống chung         + Khát vọng tình u như một nhu cầu tự nhận thức, khám phá cái tơi bản thể.  ­ Hình thức, kĩ thuật biểu hiện mang đậm dấu ấn riêng:         + Kết cấu: kết cấu song hành “sóng” và “em”.          + Cách biểu hiện vừa mới mẻ vừa truyền thống, đặc biệt là cách sử dụng hình tượng   sóng: mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang u đều có thể tìm thấy sự tương đồng  với một khía cạnh, một đặc tính của sóng         + Thể thơ 5 chữ, các câu nối tiếp gợi liên tưởng từng đợt sóng vào bờ c/ Đánh giá chung:      ­ Nội dung: Tình u trong bài thơ  là tình u hạnh phúc, gắn liền với cuộc sống chung   (khơng phải tình u đau khổ, khơng phải tình đầu non nớt, vụng dại), với nhiều đam mê   khao khát, địi hỏi chiều sâu trong tình cảm 5.0 1.0 2.0 1.0 1.0 1.0 0.5       ­ Nghệ thuật: Bài thơ  hội tụ  nhiều nét tiêu biểu trong phong cách nghệ  thuật thơ  Xn   Quỳnh 0.5      Sóng là một đóng góp đặc biệt của Xn Quỳnh cho thơ ca viết về tình u của văn học   dân tộc.       * Lưu ý: Xem xét cả hai u cầu về hình thức, kĩ năng và kiến thức để cho điểm ...SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG? ?NAM KỲ? ?THI? ?CHỌN HỌC? ?SINH? ?GIỎI LỚP? ?12? ?THPT Năm? ?học? ?2013 ­ 2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 (Hướng dẫn chấm này có 4 trang)... một lúc. Kết cấu chặt chẽ,? ?văn? ?viết lưu lốt, có hình ảnh? ?và? ?cảm xúc ; hạn chế tối đa việc   mắc lỗi chính tả, dùng từ,? ?ngữ? ?pháp II. u cầu về nội dung:     Trên cơ? ?sở? ?những hiểu biết cơ bản về lí luận? ?văn? ?học? ?và? ?những kiến thức thuộc phạm vi...   đề? ?bài,? ?học? ?sinh? ?có thể trình bày vấn? ?đề? ?theo nhiều cách khác nhau, miễn là làm rõ được các  ý chính sau : 1. Giải thích nhận định: ­? ?Văn? ?chương là lĩnh vực của cái độc đáo. Mỗi tác phẩm? ?văn? ?chương phải có nét riêng, nét 

Ngày đăng: 10/11/2020, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w