tính chất hóa học củ kim loại

13 170 1
tính chất hóa học củ kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Phan Ngọc Đệ PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ HÒA TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO TRƯỜNG THCS NGUYỄN THẾ BẢO HOÁ HỌC 9 HOÁ HỌC 9 GV: Phan Ng c ọ Đệ GV: Phan Ngọc Đệ Chöông 2: KIM LOAÏI Tieát: 22 - Baøi: 16 GV: Phan Ngọc Đệ * Từ những kiến thức đã học và thông tin Sgk, hãy cho biết: Kim loại có những tính chất hóa học nào. • * Kim loại có những tính chất hóa học: 1. Phản ứng của kim loại với phi kim. a. Tác dụng với Oxi. b. Tác dụng với phi kim khác. 2. Phản ứng của kim loại với dd Axit. 3. Phản ứng của kim loại với dd muối. Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI GV: Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho một lá đồng vào ống nghòêm đựng dung dòch AgNO 3. Thí nghiệm 2: Cho một đinh sắt (Fe) hoặc viên Zn vào ống nghiệm đựng dung dòch CuSO 4. GV: Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim: 1. Tác dụng với oxi: 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 t o (trắng xám ) (không màu ) (nâu đen) Sắt cháy trong khí oxi 2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S . ): * Kết luận: Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao Ở nhiệt độ thường, kim loại nào có phản ứng với oxi và kim loại nào không phản ứng với oxi? 4 3 2Al 2 O 3 2 2MgO Hãy viết PTHH sau: . . .Al + . .O 2  . . . . . . Mg + O 2  . . . . Kim loại + Oxi  Oxit kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) ( hay Oxit bazơ) GV: Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ): *Thí nghiệm: Natri cháy trong khí Clo: (Hình 2.4 SGK) Natri Khí Clo Natri NaCl 2Na + Cl 2  2NaCl (Vàng lục ) (trắng ) t 0 Tương tự : Hãy viết PTHH sau: Mg + S  . . . . . . . . Fe + . . .Cl 2  . . . . . . . * Kết luận: Ở nhiệt độ cao , hầu hết kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành muối Kim loại + phi kim khác -> Muối t o t o 2 3 MgS FeCl 3 2 t 0 GV: Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ): II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit: . . . . . . . . . . . . . tác dụng với axit (H 2 SO 4 loãng , HCl …) tạo ra . . . và . . . . . . . . . * PTPƯ: Zn + H 2 SO 4  . . . ZnSO 4 + H 2 muối giải phóng hidro Một số kim loại * Kết luận: Kim loại + Axit ( loãng) -> Muối + Hiđro GV: Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim: II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit: III. Phản ứng của kim loại với dung dòch muối: Từ 2 thí nghiệm đã tiến hành: Thí nghiệm 1: Cho một lá đồng vào ống nghòêm đựng dung dòch AgNO 3. Thí nghiệm 2: Cho một đinh sắt (Fe) hoặc viên Zn vào ống nghiệm đựng dung dòch CuSO 4. Từ 2 thí nghiệm đã tiến hành: * Nhóm thực hiện các bước sau: 1. Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ. 2. Rút ra kết luận của từng phản ứng. 3. Nêu kết luận chung của tính chất III. GV: Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 1. Phản ứng của đồng với dung dòch bạc nitrat: III. Phản ứng của kim loại với dung dòch muối: I. Phản ứng của kim loại với phi kim: II. Phản ứng của kim loại với dung dòch axit: Cu + AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + Ag 2. Phản ứng của Sắt ( hoặc Zn) với dung dòch đồng(II)sunfat: Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag. Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu. Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu (1) 2 2 * Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học . . . . . . . . (trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ra khỏi dung dòch muối, tạo thành . . . . . . . . . . . . . . . mạnh hơn đẩy kim loại hoạt động yếu hơn muối mới và kim loại mới. • Kim loại (mạnh) + Muối -> Muối (mới) + kim loại (yếu) Kết luận: GV: Phan Ngọc Đệ Điền các công thức hoá học và hệ số còn thiếu vào chỗ trống (…) trong các phương trình hoá học sau: a. . . . . . + HCl ---> MgCl 2 + H 2 b . . . . . . .+ AgNO 3 ---> Cu(NO 3 ) 2 + Ag c. . . . +. . . . . ---> ZnO d. . . . . . . + Cl 2 ---> CuCl 2 Mg 2 2Zn O 2 2 Cu Cu 2 2 t o [...]... HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1 Bài vừa học: Học nội dung bài và làm các bài tập Tr 51/ Sgk 2 Bài sắp học: Chuẩn bò bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI * Lưu ý: - Biết cách tiến hành, quan sát hiện tượng và rút kết luận của từng thí nghiệm -> Biết cơ sở xây dựng dãy… - Nắm ý nghóa của dãy hoạt động hóa học của kim loại GV: Phan Ngọc Đệ Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quiù thầy cô giáo và các em học sinh . phi kim khác. 2. Phản ứng của kim loại với dd Axit. 3. Phản ứng của kim loại với dd muối. Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Phan Ngọc Đệ Bài 16 Bài 16 : : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I. Phản ứng của kim loại với phi kim: 1. Tác dụng với oxi: 3Fe

Ngày đăng: 23/10/2013, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan