CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

18 564 1
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài củ ? Nêu nội dung của chính sách kinh tế mới ở Liên Xô năm (3-1921)và tác dụng của chính sách trên? -Bãi bỏ trưng thu lương thực thừa thay bằng thu thuế lương thực.-Tự do buôn bán ,mở lại chợ. -Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ. -Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư ,kinh doanh ở Nga. -Phục hồi,phát triến kinh tế cải thiện đời sống nhân dân. -Tạo cơ sở kinh tế,chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc CNXH. Tiết 26 Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Trọng tâm * Nắm những nét chung về châu Âu từ năm 1918-1929 và sự thành lập Quốc tế cộng sản * Biết được nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) hâu quả của cuộc khủng hoảng ChươngII: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929 1. Những nét chung. + Một số quốc gia mới ra đời từ sự tan vỡ của đế quốc Áo- Hung đó là Áo ,Ba Lan ,Nam Tư, Phần Lan … + Hầu hết các nước châu Âu ( cả nước thắng trận củng như bại trận ) đều suy sụp về kinh tế như * Pháp có 1,4 triệu người chết, 10 tĩnh công nghiệp bị tàn phá , thiệt hại vật chất 200 tĩ phrăng * Đức 1,7 triệu người chết, mất hết toàn bộ thuộc địa, cất 1/8 lãnh thổ cho các nước thắng trận …. + Cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước Châu Âu, nền thống trị của giai cấp tư sản khủng hoảng mất ổn định… + Từ 1924-1929 các nước Châu Âu đã đi vào ổn định chính trị và kinh tế được phục hồi, phát triển Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức trong những năm 1920 1929 (Đơn vị: triệu tấn) Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? Cỏc nc Than Thép 1920 1929 1920 1929 Anh 233,0 262,0 9,2 9,8 Pháp 25,3 55,0 2,7 9,7 Đức 222,0 337,0 7,8 16,2 2. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế cộng sản. a. Ngun nhân: Do ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và tác động của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất b.Diển biến Ngày 9-11-1918 ,tổng bãi công nổ ra ở Béc-lin ,sau đó chuyển thành khởi nghóa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân .Chế độ quân chủ bò lật đổ .Các xô viết thành lập khắp nơi nhưng chính quyền lại rơi vào tay giai cấp tư sản .Cách mạng cũng dâng cao mạnh mẽ ở Hung-ga-ri và các nước châu u  Đảng Cộng sản thành lập ở nhiều nước: Đức 12-1918, Hung-ga-ri (1918),Pháp (1920) ,Anh (1920),I-ta-li-a (1921) c. Quốc tế cộng sản Từ năm 1919 đến năm 1943,Quốc tế cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội để vạch ra đường lối chiến lược ,sách lược cho phù hợp với từng thời kì ,đã có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc trên thế giới .Đặc biệt tại Đại hội lần thứ II (1920),Quốc tế cộng sản thông qua bản Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc đòa do Lê-Nin dự thảo Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy luận cương con đường cứu nước giãi phong dân tộc cho nhân dân Việt nam Ngày 2-3-1919 Quốc tế cộng sản được thành lập( Quốc tế III) tại Mác -xit –cơ- va, đây là tổ chức cách mạng của giai cấp vơ sản và các dân tộc bị áp bức Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) và những hậu quả của nó * Nguyên nhân: - Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận hàng hoá ế thừa. - Người dân không có tiền mua. - Tháng 10/1929: Khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản. * Quá trình khủng hoảng: - Kéo dài đến năm 1933 mới chấm dứt. 1931 1930 A N H L I ấ N X ễ Hình 62. Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929-1931 1929 Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) và những hậu quả của nó * Nguyên nhân: * Quá trình khủng hoảng: * Hậu quả: - Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa bị tàn phá nặng nề: sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm. - Xã hội: hàng trăm triệu người bị đói khổ, khốn cùng. - Chính trị: xuất hiện chủ nghĩa phát xít đe doạ hoà bình an ninh thế giới. Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) và những hậu quả của nó * Nguyên nhân: * Quá trình khủng hoảng: * Hậu quả: + Cải cách kinh tế, xã hội: Anh, Pháp * Các nước tìm cách thoát khỏi khủng hoảng: + Phát xít hoá chế độ thống trị và phát động chiến tranh chia lại thế giới: Đức, ý, Nhật (Châu á) [...]... quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy Ngày 30-1-1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh Ii Châu âu trong những năm 1929 - 1939 1 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) và những hậu quả của nó 2 Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939 - Phong trào đấu tranh chống chiến tranh, chống... 6-2-1934 Bài tập 1: Trong những năm 1918-1939, ở Châu Âu có những nét gì nổi bật? Điền dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng Xuất hiện một số quốc gia mới: Aú, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Kinh tế tiêu điều, khủng hoảng; Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước; Các nước tư bản bước vào thời kì phát triển kinh tế nhanh chóng; Chính trị ổn định Bài tập 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (19291933) để lại... nghiệp phát triển nhanh chóng; Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất; Nạn thất nghiệp tăng; Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước; Làm dịu đi quan hệ quốc tế; Xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới . bước vào công cuộc CNXH. Tiết 26 Bài 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Trọng tâm * Nắm những nét chung về châu Âu từ năm 1918-1929. nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) hâu quả của cuộc khủng hoảng ChươngII: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

Ngày đăng: 23/10/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? - CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

ua.

bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 62. Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô  trong những năm 1929-1931 - CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

Hình 62..

Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929-1931 Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa Phát xít hình thành ở nhiều nước: Pháp, ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ba Nha v.v - CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

t.

trận nhân dân chống chủ nghĩa Phát xít hình thành ở nhiều nước: Pháp, ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ba Nha v.v Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 63. Quảng trường Công-coóc ở Pa-ri ngày 6-2-1934 - CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH

Hình 63..

Quảng trường Công-coóc ở Pa-ri ngày 6-2-1934 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan