Nhìn lại nguyên nhân kí kết hiệp ước sơ bộ Pháp - Việt ngày 6/3/1946

11 12 0
Nhìn lại nguyên nhân kí kết hiệp ước sơ bộ Pháp - Việt ngày 6/3/1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiến trình quan hệ ngoại giao giữa các lực lượng chính ở Bắc Đông Dương cuối năm 1945 đầu năm 1946 cho thấy, việc kí kết Hiệp ước Sơ bộ Pháp - Việt ngày 6-3-1946, ngoài những đánh giá truyền thống, cần được xem là kết quả của một quá trình thương lượng Pháp - Việt lâu dài dựa trên những tính toán chiến lược, sách lược và nguyện vọng tìm kiếm một giải pháp hòa bình thực sự của cả hai bên.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol 58, No 6B, pp 76-86 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NHÌN LẠI NGUYÊN NHÂN KÍ KẾT HIỆP ƯỚC SƠ BỘ PHÁP - VIỆT NGÀY 6-3-1946 Phạm Thị Thu Hương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Tiến trình quan hệ ngoại giao lực lượng Bắc Đơng Dương cuối năm 1945 đầu năm 1946 cho thấy, việc kí kết Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946, đánh giá truyền thống, cần xem kết trình thương lượng Pháp - Việt lâu dài dựa tính tốn chiến lược, sách lược nguyện vọng tìm kiếm giải pháp hịa bình thực hai bên Đồng thời phải tính đến vai trị lực lượng thứ ba, quân đội Trung Hoa dân quốc Bắc Đông Dương, lực lượng tạo sức ép định buộc hai bên Pháp Việt khơng cịn đường khác tốt đến kí kết hiệp ước Từ khóa: Hiệp ước Sơ bộ, quan hệ Pháp - Việt, ngoại giao Việt Nam, 1945 - 1946 Mở đầu Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 văn pháp lí quốc tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí với nước ngồi, thường xem giải pháp Pháp để đưa quân Bắc, thực bước cuối kế hoạch tái chiếm Đơng Dương Cịn phía Chính phủ Hồ Chí Minh, Hiệp ước giải pháp hịa hỗn tạm thời, chịu nhân nhượng Pháp để tránh đối đầu lúc với nhiều kẻ thù tranh thủ thời gian nhằm chuẩn bị mặt bước vào chiến đấu sau tình bắt buộc Thơng qua việc tìm hiểu tiến trình quan hệ ngoại giao lực lượng Bắc Đơng Dương cuối năm 1945 đầu năm 1946, viết cho việc kí kết Hiệp ước Sơ ngày 6-3-1946 đánh giá truyền thống, cần xem kết trình thương lượng Pháp - Việt lâu dài, dựa tính tốn chiến lược, sách lược nguyện vọng tìm kiếm giải pháp hịa bình thực hai bên; sức ép Pháp Việt Nam từ phía quân đội Trung Hoa dân quốc với tư cách lực lượng có quyền lực Bắc Đông Dương giai đoạn 1945 - 1946 Ngày nhận bài: 15/6/2013 Ngày nhận đăng: 28/9/2013 Liên hệ: Phạm Thị Thu Hương, e-mail: huong_history@hnue.edu.vn 76 Nhìn lại nguyên nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 Nội dung nghiên cứu 2.1 Hiệp ước Sơ kết trình đàm phán lâu dài Pháp Chính phủ Hồ Chí Minh nhằm tìm kiếm giải pháp hịa bình cho vấn đề Đông Dương Hiệp ước Sơ thường xem hệ trực tiếp thỏa hiệp Pháp - Hoa Hiệp ước Trùng Khánh ngày 28-2-1946 Theo Hiệp ước này, Chính phủ Tưởng Giới Thạch đồng ý để Pháp đưa quân khu vực bắc vĩ tuyến 16 nhằm giải giáp quân đội Nhật thay quân Tưởng, đổi lại Pháp nhượng cho Tưởng tô giới Pháp Trung Quốc số đặc quyền kinh tế Bắc Đông Dương [4;55] Tuy nhiên, Hiệp ước Sơ cần nhìn nhận kết q trình đàm phán lâu dài quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đứng đầu Hồ Chí Minh Chính phủ Cộng hịa Pháp với đại diện Jean Sainteny Quá trình giai đoạn cuối chiến tranh chống Nhật, Việt Minh đại diện Pháp mong muốn tổ chức tiếp xúc (tuy không thành thực) để thương lượng việc hợp tác chống Nhật cộng tác việc xây dựng mối quan hệ Việt - Pháp tương lai Sau Việt Minh nắm quyền nước, gặp gỡ thức Việt - Pháp diễn vào ngày 27-8-1945 Võ Nguyên Giáp Sainteny Đến ngày 15-10-1946, Sainteny lần đầu tiếp xúc với Hồ Chí Minh Từ đó, nhiều tiếp xúc bí mật hai bên mở suốt tháng sau Đồng thời với thương lượng với Việt Nam, từ tháng 10-1945, Pháp chủ động tìm đến thương lượng với phủ Trung Hoa dân quốc Mục tiêu tiếp xúc nhằm ý đồ tái lập chủ quyền Pháp Đông Dương, thể qua Thông cáo ngày 8-12-1943 Đông Dương [2;44], hành động trị - quân chuẩn bị cho công tái chiếm diễn mạnh mẽ sau Nhật đầu hàng Đồng minh đặc biệt tuyên bố cơng khai de Gaulle, người đứng đầu Chính phủ Pháp, chuyến thăm Hoa Kỳ vào ngày 26-8-1945: “Nước Pháp có ý định khơi phục lại chủ quyền Đông Dương” [7;99] Sau đặt bước chân chinh phục vững Nam Việt Nam, Lào Campuchia, bước đường tái chiếm Bắc Đông Dương, người Pháp đứng trước tình buộc phải tính toán để tránh xung đột vũ trang quy mô lớn mà nước Pháp cáng đáng Tại khu vực bắc vĩ tuyến 16, người Pháp trước hết phải đối mặt với diện quân đội Trung Hoa dân quốc, đội quân thiện chiến, đông đảo (khoảng 18 vạn), có vị hợp pháp, Mỹ ủng hộ không che giấu ý đồ bám giữ Đông Dương lâu tốt Ngay ngày 27-8-1945, Sainteny nhận định gặp với Võ Nguyên Giáp: “Quân Trung Quốc tới để giải giáp quân Nhật vấn đề nghiêm trọng chắn cịn lâu mời họ rút lui” [2;120] Ngồi ra, trưởng thành ý thức dân tộc ý chí tâm khẳng định chủ quyền dân tộc lực lượng dân tộc chủ nghĩa Việt Nam, không Việt Minh mà đảng phái dân 77 Phạm Thị Thu Hương tộc chủ nghĩa khác, nhân dân ủng hộ, mối lo lắng lớn Pháp Nếu đổ chinh phục vũ lực hồi nửa cuối kỉ XIX, Pháp chắn phải đối mặt với chiến đấu liệt lực lượng không thắng lợi ngay, họ rút vào rừng núi chiến đấu lâu dài với quân Pháp Nước Pháp, sau năm chiến tranh suy sụp kiệt quệ tiến hành chiến tranh kéo dài Theo dự tính, Pháp phải cần tới khoảng 35 vạn quân thực tế phải khó khăn Pháp xây dựng đội quân 6,5 vạn toàn chiến trường Đông Dương Nghiêm trọng để xảy chiến tranh dù với Việt Nam hay Trung Quốc khiến cho vạn dân Pháp sống Bắc Đơng Dương rơi vào tình nguy hiểm thù địch vốn sẵn từ trước Những phân tích cho thấy, Pháp buộc phải tìm đến giải pháp thương lượng với hai đối thủ Bắc Đông Dương để tránh xung đột vũ trang bất lợi cho ý đồ tái chiếm Đông Dương họ Hơn nữa, từ thay đổi to lớn năm tháng chiến tranh, giới Pháp hình thành xu hướng cải cách thuộc địa Bản thông cáo Đông Dương ngày 8-12-1943 Ủy ban giải phóng dân tộc Pháp (CFLN), Tuyên bố Brazzaville ngày 20-1-1944 De Gaulle, Tuyên bố 24-3-1945 vấn đề Đông Dương dù chưa thỏa mãn khát vọng độc lập người dân thuộc địa, bước tiến lớn cai trị bóp nghẹt đặc trưng chủ nghĩa thực dân Pháp, trở thành tảng để hình thành nên cách ứng xử mềm dẻo, linh hoạt bạo lực so với kiểu chinh phục vũ lực kỉ trước Do đó, việc tìm kiếm giải pháp hịa bình nhằm tái lập chủ quyền Pháp Đơng Dương phận giới Pháp quan chức, tướng lĩnh thuộc địa có thật Tiêu biểu tướng Leclerc, Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp, người chịu trách nhiệm việc tái lập chủ quyền Pháp Đông Dương Hiểu sức mạnh quân đội Trung Hoa chủ nghĩa dân tộc Việt Nam, lượng sức mang quan điểm cải cách cai trị nước Pháp thuộc địa, Leclerc tìm đến phương án điều đình đồng thời với hai phủ Trung Quốc Việt Nam nhằm thực đổ Bắc cách hồ bình, hợp pháp, tránh xung đột vũ trang gây hậu khôn lường Thực ra, ý muốn ban đầu Leclerc cử Sainteny thương thuyết với Hồ Chí Minh nhằm tạo vỏ bọc ngoại giao hợp pháp cho quay trở lại Bắc Đông Dương Pháp Nhưng vị tướng có kinh nghiệm với vấn đề thuộc địa trải qua chiến tranh chống phát xít giải phóng đất nước, Leclerc hiểu để Pháp quay trở lại Đơng Dương “không thể dùng biện pháp quân đơn thuần, phải thơng minh, nhẹ nhàng có lương tâm Một đất nước bị vắt kiệt đỉa Nhật Bản, phải mang đến cho họ bầu khơng khí lành” [6;91] Bản thân Leclerc “thức tỉnh” phần trước thay đổi thời Trước việc Tổng thống Mỹ Truman công nhận Philippines quốc gia tự ngày 4-7-1945 sách cởi mở Anh Miến Điện, Leclerc giao cho sĩ quan thân cận nghiên cứu kĩ tượng gợi ý với Chính phủ Pháp hình thức cai trị Đơng Dương, 78 Nhìn lại ngun nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 hình thức tự trị, bị từ chối [6; 108] Tháng 1-1946, trước khó khăn tình hình bình định Nam Bộ đưa quân Bắc, Leclerc phải thừa nhận: “Khơng thể có giải pháp khác ngồi giải pháp trị Pháp khơng thể sử dụng vũ lực hòng khuất phục dân tộc 24 triệu dân ln có ý thức mạnh mẽ sắc dân tộc” [6;123] Từ nhận thức này, Leclerc chủ trương việc hợp tác với Chính phủ Việt Nam sở dung hòa quyền lợi Pháp với quyền lợi Việt Nam, nhượng Việt Nam nội dung mà người tiền nhiệm kế nhiệm không làm Ngày 14-2-1946, Leclerc điện Paris đề nghị Chính phủ Pháp đồng ý hai chữ “độc lập” cho Việt Nam, có điều, bị Cao ủy d’Argenlieu phản đối [6;109] Thái độ nhượng Leclerc Việt Nam thương lượng khiến cho viên Cao ủy d’Argenlieu phải phát cáu: “Tôi thực ngạc nhiên - phải, xác từ ấy, ngạc nhiên - đạo quân viễn chinh thiện chiến nước Pháp Đông Dương lại huy tướng lĩnh thích thương lượng đánh nhau” [9] Từ mâu thuẫn D’Argenlieu Leclerc thấy rõ tồn song song hai xu hướng đối lập việc tái lập chủ quyền Pháp Đông Dương Hiệp ước Sơ phản ánh chạy đua hai phương thức đưa đến kết phương thức đàm phán hịa bình giành thắng lợi tạm thời Về phía Việt Nam, việc kí kết Hiệp ước Sơ cần phải xem thiện ý có thực Chính phủ Hồ Chí Minh để tìm kiếm cách thức khẳng định chủ quyền dân tộc hòa bình Thứ nhất, Hồ Chí Minh ủng hộ mạnh mẽ đường thương lượng với Pháp, muốn tránh xung đột đẫm máu không cần thiết Đối với Hồ Chí Minh, người thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn nước Pháp mà Sainteny cảm nhận ông tinh thần “ghê tởm bạo lực” thương lượng cách thức tiết kiệm xương máu Hồ Chí Minh, giống Nguyễn Tường Tam, đại diện Việt Nam Quốc dân Đảng, đều“rất muốn độc lập, không muốn độc lập xây dựng sở đống tàn phá đổ nát từ dậy đẫm máu” [8;71] Tiến trình thương lượng với Pháp sau Hiệp ước Sơ chứng tỏ nỗ lực to lớn Hồ Chí Minh để ngăn chặn chiến tranh hai dân tộc Thiện chí thương lượng hịa bình với Pháp Chính phủ Việt Nam năm 1946 có thật, động lực quan trọng thương lượng này, không giải pháp hịa hỗn tạm thời Có thể Sainteny q trình thương lượng có lúc cảm nhận: “Người Việt Nam người châu Á nghiêng phía hội đàm, tham gia hội đàm để nhằm mục đích tranh thủ thời gian” [8;227] cẩn tắc vơ ưu đề phịng trường hợp xấu chiến tranh xảy ra, hồn tồn khơng phải mục tiêu thực thương lượng Thứ hai, giai đoạn 1945 - 1946, Việt Minh xây dựng quyền tình hình thách thức tồn diện tất lĩnh vực khơng có đồng minh Trong mớ bịng bong phủ “khơng đồng minh, khơng tiền, khơng vũ khí” [2;156], chống đối liệt đảng đối lập đỡ đầu Trung 79 Phạm Thị Thu Hương Hoa dân quốc khiến cho người đứng đầu phủ cách mạng hiểu họ thực vào ngõ cụt Với tính nhạy bén trị, Hồ Chí Minh nhận thức công xây dựng nước Việt Nam mới, hỗ trợ cường quốc điều cần thiết khơng thể có đồng minh hỗ trợ cho tình hình Việt Nam tốt Pháp Người khẳng định: “Chúng tơi muốn tự cai quản đất nước tơi đề nghị ơng rút hết quan cai trị người Pháp nước ngược lại lại cần đến ông để xây dựng nước Việt Nam độc lập hùng mạnh” [8;227] Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người Pháp (chứ Pháp thực dân cũ phái Pháp thân phát xít) đứng đầu cơng giải phóng nước Pháp khỏi ách thống trị phát xít Đức suốt năm thấu hiểu nguyện vọng độc lập nhân dân Đông Dương Sự gắn bó chặt chẽ Việt Nam Pháp mặt; trí thức Việt Nam thơng thạo ngơn ngữ, văn hố Pháp sở để Việt - Pháp hợp tác thuận lợi, không trước mắt mà tương lai Việc kí kết Hiệp ước Sơ ngày 6-3-1946, mong muốn Hồ Chí Minh, xem khởi đầu tiến trình quan hệ Việt - Pháp lí tưởng tương lai mà Hồ Chí Minh muốn xây dựng Do đó, Hiệp ước Sơ khơng giải pháp hịa bình tình tạm thời mà đặt hướng giải lâu dài cho tương lai hợp tác hữu nghị Việt Nam Pháp Phái đồn Liên Xơ sang Việt Nam vào hai đợt 20 22-12-1945 khuyên Việt Nam “đề phòng nguy bị rơi vào quỹ đạo đảng quốc dân (Trung Quốc) thân Mỹ” “vì trước mắt Liên Xơ chưa làm cho Việt Nam nên Việt Nam cần phải nằm quỹ đạo Pháp” [2; 167] Lời khuyên thay đổi dự người Việt Minh cứng rắn nhất, mở bước ngoặt thương lượng Việt - Pháp từ cuối tháng 12-1945 Nguyên nhân quan trọng thứ ba khiến Hồ Chí Minh đồng ý kí kết Hiệp ước Sơ có sở để hy vọng giải pháp thương lượng giành độc lập cho Việt Nam thời hạn quy định Chiến tranh Thế giới thứ hai phá vỡ trật tự thực dân cũ tạo nên chuyển biến việc nhận thức quyền dân tộc tất dân tộc giới, không phân biệt lớn nhỏ Hiến chương Đại Tây Dương (8-1941), Hội nghị Téheran (12-1943), Hiến chương Liên Hợp Quốc quyền độc lập, tự bình đẳng dân tộc sở pháp lí quốc tế mà Hồ Chí Minh tin nước lớn Pháp buộc phải thừa nhận Mặt khác, phủ Pháp nhiều lần tuyên bố trao quyền tự trị cho dân tộc thuộc địa Chính phủ thời gian đầu sau chiến tranh ngày theo đường dân chủ hóa Các đảng viên Đảng Xã hội Đảng Cộng sản - người đồng chí Hồ Chí Minh, chiếm ưu khơng Nghị viện mà phủ Pháp: Đảng Cộng sản chiếm 158 ghế, Đảng Xã hội chiếm 154 ghế Nghị viện; phủ George Bidault thành lập tháng 6-1946 có trưởng đảng viên Đảng Cộng sản đảng viên đảng Xã hội Pháp) Hồ Chí Minh tin khát vọng Việt Nam phủ Pháp ủng hộ thoả mãn Cơ sở thực tế điều khoản quy định Hiệp ước phụ quân hai bên kí kết kèm theo Hiệp ước Sơ bộ, xác định rõ quân Pháp rút khỏi miền 80 Nhìn lại ngun nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 Việt Nam năm 1/5, liên tục thời hạn năm Điều khoản Sainteny, Pignon Salan soạn thảo, khiến cho Chính phủ Pháp quan thuộc địa Pháp ngạc nhiên lo lắng thực nghiêm chỉnh nguy việc hồn tồn ảnh hưởng Pháp Đông Dương trở thành thực Một điểm nữa, Hồ Chí Minh nhà cách mạng thực tế Người hiểu Pháp khơng dễ từ bỏ Đơng Dương, Anh khơng dễ để Pháp bỏ quyền lợi Đơng Dương để ảnh hưởng đến hệ thống thuộc địa rộng lớn Anh, vậy, độc lập Việt Nam khơng thể có sau ngày! Chính sách mà Hồ Chí Minh theo đuổi dựa thành có từ Hiệp ước Sơ tiếp tục thương lượng với áp lực quần chúng dư luận quốc tế mà qua đó, Pháp tiến tới trao trả độc lập cho Việt Nam vòng từ năm đến 10 năm (Sainteny gọi sách “giành độc lập theo bậc thang liên tiếp”, nghĩa Hồ Chí Minh khơng đưa hiệu địi độc lập hồn tồn lập tức, mà đòi hỏi độc lập tương đối, dần dần, có thời hạn) Sự tính tốn thể rõ Thông điệp điểm mà Hồ Chí Minh gửi cho Sainteny Côn Minh (Trung Quốc) thông qua phái viên OSS Mỹ vào tháng 7-1945 Từ dẫn chứng thấy u cầu tìm kiếm giải pháp hịa bình cho vấn đề Đơng Dương phận giới Pháp Việt Minh có thật Yêu cầu xuất phát từ nhận thức đắn sát hợp với tình hình thực tế nước Pháp Đông Dương với biến đổi to lớn sau chiến tranh phận giới Pháp, tiêu biểu tướng Leclerc Việt Minh, đứng đầu Hồ Chí Minh Yêu cầu tìm kiếm giải pháp hịa bình cho vấn đề Đông Dương khiến cho đại diện Pháp Việt Minh đến trình thương lượng diễn sau chiến tranh chống Nhật kết thúc trở thành bối cảnh cần thiết cho việc đến kí kết Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 2.2 Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 kết tình gấp rút Pháp Việt Nam tạo áp lực Trung Hoa dân quốc Hiệp ước Sơ thường nhìn nhận định Việt Nam Pháp trước tình quân Tưởng đồng ý cho Pháp đưa quân bắc Trên thực tế, Hiệp ước mang đậm dấu ấn “lọc lõi” nhà trị Trung Hoa Việc kí kết Hiệp ước cần xem kết hình thái ngoại giao tam giác Pháp - Trung - Việt diễn mạnh mẽ chiến tranh giới kết thúc Trong lịch sử, Việt Nam vốn nằm ảnh hưởng truyền thống Trung Quốc Chỉ từ sau chiến tranh Pháp - Thanh năm 1895, Việt Nam tách khỏi ảnh hưởng Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, nhờ thân Mỹ Mỹ chọn làm hai chiến trường quan trọng châu Á - Thái Bình Dương, Tưởng Giới Thạch muốn giành 81 Phạm Thị Thu Hương lại ảnh hưởng Việt Nam để thực bước tham vọng “lãnh đạo châu Á” Ngay Nhật tiến vào chiếm đóng Đơng Dương tháng 9-1940, Chính phủ Tưởng bắt đầu chuẩn bị kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” Tướng Trương Phát Khuê trấn thủ Quảng Tây tập hợp che chở chí sĩ người Việt hoạt động giúp lập nên “nghĩa hội” để khôi phục Việt Nam, thực chất xây dựng sở sau cho việc phát huy ảnh hưởng Trung Hoa Việt Nam Khi chiến tranh kết thúc, dựa vào Mỹ, Trung Hoa dân quốc tranh giành với Anh “chèo kéo” vùng lãnh thổ bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam vào vùng thuộc trách nhiệm Theo quy định, quân Tưởng đưa khoảng 3,5 vạn, kéo vào Việt Nam khoảng 18 vạn quân, để giải giáp đội quân Nhật khoảng vạn đầu hàng Tưởng Giới Thạch tuyên bố quân đội Trung Quốc vào Việt Nam “khơng có dã tâm lãnh thổ Rất hy vọng Việt Nam tự trị để tới độc lập” [5;234] cách ứng xử đạo quân thể điều mà Việt Nam Pháp phải lo lắng cố bám giữ lâu tốt Tướng Lư Hán từ tháng 9/1945 tuyên bố quân đội Tưởng vào Việt Nam để giải giáp quân đội Nhật đầu hàng khơng có hạn định [3;171] Tiêu Văn khơng che giấu ý đồ muốn kéo Bắc Kỳ có 24 vạn người Hoa sinh sống vào quỹ đạo Trung Hoa Điều Trung Quốc lo ngại trỗi dậy mạnh mẽ lực lượng cộng sản Bắc Đông Dương lan tràn “tai họa” khắp Nam Á Đó lí thời kỳ cầm quyền Chính phủ lâm thời gồm thành phần tồn Việt Minh (thời kì trước 1-1-1946), Quốc dân Đảng Trung Quốc công khai ủng hộ đảng đối lập Việt Minh, giúp đảng tranh giành quyền lực phá hoại hoạt động Việt Minh nghi ngờ Việt Minh có yếu tố cộng sản Tuy nhiên, sau, quyền Tưởng đứng trước yêu cầu phải rút quân nguy chiến tranh Quốc - Cộng ngày tới gần Từ tháng 10-1945, sau gặp De Gaulle với Thủ tướng Tống Tử Văn Paris chuyến viếng thăm Cao ủy D’Argenlieu sang Trùng Khánh, tướng Salan bắt đầu mở đàm phán với quan chức Tưởng việc để quân Pháp bắc thay quân đội Tưởng, lúc với việc Sainteny xúc tiến gặp gỡ với Hồ Chí Minh đại diện ơng Trong trình thương lượng tay ba, lo lắng gần gũi Pháp Việt Minh dẫn đến việc quyền lợi Đơng Dương, Trung Hoa dân quốc quay chạy đua với Pháp nhằm kéo Việt Minh vào vịng xốy Trung Quốc, đồng thời, tiến hành hoạt động phá hoại ngầm thương lượng Pháp - Việt để tăng áp lực Pháp, tăng người Pháp phải trả cho rút đội quân Sau tháng thương lượng nhượng bộ, đến ngày 7-2-1946, tướng Salan đạt thỏa thuận với Trung Hoa Dân quốc điều kiện kế hoạch rút quân Tưởng khỏi Bắc Việt Nam để Pháp vào thay Ngay từ ngày 26-1-1946, họp với Hội đồng liên Paris, Valluy trình bày kế hoạch đổ Pháp vào Hải Phòng Căn vào luật thủy triều vùng biển Bắc Bộ Việt Nam, tháng 3, dòng nước triều cho phép tàu chiến ngược dịng sơng vào cảng Hải Phòng vào ngày 4, Nếu bỏ qua ngày này, quân Pháp phải đợi thêm nhiều tuần lễ 82 Nhìn lại ngun nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 tiến hành đổ Bắc Vì vậy, thời gian đổ ấn định vào đầu tháng Ngày 16-2, Salan thông báo cho Trung Hoa kế hoạch Lư Hán đồng ý Sáng ngày 20-2-1946, Hội đồng liên họp Đơng Dương chuẩn y kế hoạch “Chương trình H” cho phép hải quân Pháp đổ lên đất Bắc Một tuần sau, chiến hạm hải quân Pháp huy Valluy bắt đầu rời Sài Gòn Ngày 28-2, Hiệp ước Hoa - Pháp thức kí kết Đến khoảng ngày 5-3, đạo quân đến ngồi khơi Hải Phịng, chờ cập bờ Tuy nhiên, đến khoảng ngày 4-3, tập đoàn Pháp bị đặt vào tình kịch tính: qn Tưởng thay đổi ý định, không ủng hộ kế hoạch đổ ngày 6-3 Pháp! Ban Tham mưu quân đội Tưởng Bắc Đơng Dương viện lí việc kí thỏa thuận Trùng Khánh Bộ Ngoại giao Trung Quốc Pháp, việc thay quân quyền Bộ Tổng tham mưu Quân đội Trung Quốc chấp nhận việc thay quân có lệnh tướng Mỹ McArthur Ngày 4-3, tướng Chu Phúc Thành tạm quyền tướng Lư Hán, nói với tướng Salan: “Khi Hiệp ước Việt - Pháp chưa kí kết, Pháp tự ý đổ vào Hải Phịng, ơng ta lệnh nổ súng”, sau đó, buộc Pháp phải có hiệp ước với Việt Nam cho phép quân Pháp vào, bất chấp việc phủ trung ương điều đình Nguyên nhân cố Trung Quốc sợ để Pháp đổ chưa có hiệp nghị với Chính phủ Việt Nam xảy xung đột Pháp Việt Nam, mà quân đội Tưởng đảm bảo an ninh Trung Quốc bị vào chiến tranh Pháp - Việt với nhiều bất lợi Nhưng mục đích thâm sâu Trung Quốc thể cách rõ nét vai trị làm chủ tình hình mình, vừa tiếng ngăn cản xung đột, vừa trở thành người trung gian môi giới hai bên để đến thỏa ước hịa bình, lại vừa lợi dụng tình hình căng thẳng tạo để lại Bắc Đơng Dương thêm thời gian hịng thu hoạch thêm nguồn lợi lớn Trung Hoa lo sợ trả thù người Việt người Hoa khắp nước quân Trung Quốc rút Mặc dù Trung Quốc yêu cầu Pháp bảo đảm giữ trật tự, không tin vào bảo đảm ấy, nên nảy yêu cầu phải có hiệp ước Pháp - Việt để bảo đảm cho quyền lực phủ Hà Nội [2;211] Về phía Pháp, trước yêu sách Trung Quốc, khơng thể có đường lùi Từ bỏ đổ bộ, quay nam khơng binh lính cần phải tiếp thêm nước uống cho hành trình dài hết thể diện to lớn Còn tiếp tục tiến quân mà chưa có thỏa thuận với Việt Nam, bất chấp cảnh báo Tưởng, khiến cho Pháp có nguy vấp phải chuyện đổ máu với Trung Quốc Việt Nam, làm cho chiến tranh mở rộng quy mô lớn bất lợi cho Pháp - điều mà Leclerc từ đầu cố tránh Trong tình gấp gáp đó, Đại tá Lecomte Ban tham mưu tướng Leclerc, lúc có mặt Hải Phịng điện khẩn cho Sainteny: “Ơng làm thuộc thẩm quyền để nhanh chóng tới hiệp ước (với Việt Nam) dù phải đề xuất ý kiến mà sau người ta phủ nhận” [2;211-212] Còn Leclerc vào tối ngày gửi cho Sainteny thư riêng đề nghị giá phải đến kí kết 83 Phạm Thị Thu Hương [8;242] Sainteny khơng cịn cách ngồi việc hối thúc chờ đợi câu trả lời từ phía Hồ Chí Minh Có lẽ đời Hiệp ước Sơ khắc khơng mong mỏi người Pháp Mặt khác, đêm ngày 5, rạng sáng ngày 6, Bộ Tổng Tham mưu Trung Quốc lo sợ đụng độ xảy làm áp lực mạnh mẽ với Hồ Chí Minh để đến hiệp ước tức khắc với Pháp Theo Sainteny, tướng Tchao đến gặp Hồ Chí Minh đêm để thuyết phục Hồ Chí Minh thỏa thuận với Sainteny Có cảm giác Hồ Chí Minh người dân Việt Nam chờ đợi cách chắn thái độ thức Trung Quốc việc đổ Pháp Sáng ngày 6-3, khoảng 30, tàu chiến Pháp tiến vào Cửa Cấm theo kế hoạch bị quân Tưởng cảng dội pháo mãnh liệt, khiến 34 người thiệt mạng Sau đó, đấu pháo kéo dài hai bên tiếp tục diễn Bên Tưởng, kho quân nhu gồm trăm hàng bị tiêu hủy Nhưng cố nhanh chóng dàn xếp, khoảng 11 trưa ngày 6-3, quân Pháp phép tiến vào đóng qn Hải Phịng Câu trả lời rõ Kết dàn xếp vụ đấu pháo Tưởng Pháp giúp phủ Hồ Chí Minh hiểu rằng, qn Pháp khơng cịn trở ngại Dù có hay khơng có cho phép Chính phủ ơng qn Pháp hợp pháp tiến vào Trước Pháp phép đổ vào cảng Hải Phịng, phủ Hồ Chí Minh đứng trước lựa chọn: Khi quân Pháp chờ đổ lên miền Bắc, Chính phủ Hồ Chí Minh bị đặt trước ba (chứ khơng phải hai thường thấy) lựa chọn: là, chống lại đổ Pháp vũ lực; hai là, dựa vào diện quân Tưởng Việt Nam vin vào cớ chưa nhận lệnh Bộ Tổng tham mưu cho quân Pháp đổ để đánh Pháp; ba là, điều đình với Pháp, đồng ý cho Pháp vào cách hịa bình, để Pháp công nhận phần dựa vào dư luận ủng hộ nhân dân để có yêu sách Giờ đây, quân Pháp phép đổ lựa chọn thứ thứ hai trở nên không khả dĩ: chọn 1, quân Tưởng Pháp hợp đồng tiêu diệt quyền cách mạng non trẻ; khơng thể chọn quân Tưởng dàn xếp xong với Pháp rồi; cịn phương án thứ giúp cách mạng để để tránh xảy xung đột đẫm máu lập tức, đổi lại vừa tránh chiến tranh vội vàng, vừa có hội để đuổi bớt kẻ thù, mà cịn có nhiều niềm hy vọng cho độc lập dân tộc thơng qua q trình đàm phán thức mở từ sau Hiệp ước Trưa ngày 6-3, Sainteny Hồ Chí Minh tiếp tục thảo luận đến 16 30, trước chứng kiến đại diện Mỹ, Anh Trung Hoa dân quốc, Hiệp ước kí kết Như vậy, thấy diễn biến cuối đến kí kết Hiệp ước, Trung Quốc có dấu ấn rõ ràng Điều cần lưu ý tướng Leclerc, Trung Quốc chưa có chấp thuận thức nào, ơng hối tìm kiếm hiệp ước với 84 Nhìn lại ngun nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3-1946 Việt Nam Nhưng đạt thỏa thuận với phủ Trùng Khánh, ơng khơng thấy cần thiết phải kí thêm hiệp ước với Việt Nam Ý đồ ông đưa quân đổ trước, nhờ vào giúp đỡ quân đội Trung Quốc, sau đàm phán thuyết phục Hồ Chí Minh Nhưng diễn biến thái độ Trung Quốc nằm dự kiến đơn giản Leclerc Ơng buộc phải tìm đến hiệp ước với Việt Nam trước sức ép Trung Quốc Thế Leclerc bị đặt vào “cái bẫy” đầy mưu mô Trung Quốc nhằm tăng cường ảnh hưởng Rõ ràng Pháp phủ Việt Nam bị đặt áp lực Trung Quốc bắt buộc phải đến kí kết thỏa ước Pháp - Việt Nếu khơng có áp lực từ phía Trung Hoa tương quan mâu thuẫn gay gắt với Pháp Việt Nam Hiệp ước Sơ khơng thể kí kết Từ thấy q trình đàm phán đến kí kết Hiệp ước Sơ q trình vận động ngoại giao phức tạp có tính chất tam giác Trung - Pháp - Việt mà đỉnh mối quan hệ tam giác phải chấp nhận - Trong tam giác ấy, Trung Quốc nhiều lợi nhất, Pháp Việt Nam bên phải có nhượng định lợi ích khát vọng Kết luận Như vậy, việc kí kết Hiệp ước Sơ ngày 6-3-1946, ngồi lí phía Pháp giải pháp nhằm đưa quân bắc, thực ý đồ tái lập thống trị Đơng Dương cách hợp pháp, phía Việt Nam giải pháp nhằm tránh tình đối đầu lúc với nhiều kẻ thù, đồng thời, tranh thủ thời gian nhằm chuẩn bị mặt bước vào chiến đấu sau tình bắt buộc, cần xem kết trình thương lượng lâu dài, dựa sở tính tốn thực tiễn có thiện chí thực Việt Nam chế Pháp thuộc địa, nhằm tìm kiếm phương cách giải hịa bình cho quan hệ lâu dài dân tộc tương lai; đồng thời là giải pháp bắt buộc lựa chọn Pháp Việt áp lực Trung Hoa dân quốc Từ nghiên cứu trình thương lượng này, thấy tính chất phức tạp, chằng chéo mối quan hệ lực lượng trị tồn Bắc Đông Dương giai đoạn 1945 - 1946; diễn biến phức tạp xu hướng giải vấn đề thuộc địa đời sống trị nước Pháp tư tưởng vấn đề độc lập dân tộc lực lượng trị Việt Nam trước thềm thời kì phi thực dân hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Bin (chủ biên), 2005 Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Philippe Devillers, Hoàng Hữu Đản dịch, 1993 Paris - Saigon - Hanoi: Tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944 - 1947 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [3] Võ Nguyên Giáp, 2011 Tổng tập hồi kí Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [4] Lưu Văn Lợi, 2004 Ngoại giao Việt Nam Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 85 Phạm Thị Thu Hương [5] Hồ Chí Minh, 2000 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4: 1945 - 1946 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Phương Nam, 2008 Những viên tướng ngã ngựa Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Pierre Quatrepoint, Đặng Văn Việt dịch, 2008 Sự mù quáng tướng De Gaulle chiến tranh Đơng Dương Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Jean Sainteny, Lê Kim dịch, 2003 Câu chuyện hịa bình bị bỏ lỡ Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội [9] Philippe Leclerc de Hautecloque http://en.wikipedia.org/wiki/Philippe_Leclerc_de_Hauteclocque ABSTRACT Reassessment of the reasons for signing Franco-Vietnam Preliminary Agreement on March 6th , 1946 The Franco-Vietnam Preliminary Agreement on March 6th, 1946, apart from the traditional assessment, must be evaluated as the result of a long negotiation which based on the real practical calculation and willingness from Vietnam, the new French’s mechanism for their colonies to find a solution for a long relation between two countries in the future as well as the imperative and optional solution for both, under the pressure from the Republic of China The negotiations to come to the Franco-Vietnam Agreement is the complex diplomatic campaign among many direct and indirect forces, in which the key of the issue is that the triangular relations must be based on the benefits and losses of China, France and Vietnam in the Indochina during the years of 1945 and 1946 86 ... tranh chống Nhật kết thúc trở thành bối cảnh cần thiết cho việc đến kí kết Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ngày 6-3 -1 946 2.2 Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ngày 6-3 -1 946 kết tình gấp rút Pháp Việt Nam tạo áp... Hiệp ước phụ quân hai bên kí kết kèm theo Hiệp ước Sơ bộ, xác định rõ quân Pháp rút khỏi miền 80 Nhìn lại ngun nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3 -1 946 Việt Nam năm 1/5, liên tục thời... kiếm hiệp ước với 84 Nhìn lại ngun nhân kí kết hiệp ước sơ Pháp - Việt ngày 6-3 -1 946 Việt Nam Nhưng đạt thỏa thuận với phủ Trùng Khánh, ơng khơng thấy cần thiết phải kí thêm hiệp ước với Việt

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan