TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH TẤT YỂU CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX 1.1.1 Thực dân Pháp xâm lược nước ta từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Cho đến kỷ XIX, Việt Nam quốc gia phong kiến độc lập, thống nhất, có chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Thời gian này, chủ nghĩa tư nước phương Tây phát triển từ tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền - hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhu cầu thị trường trở nên sống còn, chúng tiến hành xâm lược dân tộc nhỏ yếu, biến quốc gia độc lập thành thuộc địa chúng Trong trình tìm kiếm thuộc địa, thực dân Pháp nhịm ngó Việt Nam từ kỷ XVII, kỷ XIX, tiến hành xâm lược Việt Nam Ngày 1-9-1858, liên quân thực dân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng công thành phố Đà Nẵng, mở đầu công xâm lược Việt Nam Trước kháng cự triều đình nhà Nguyễn, tinh thần chiến đấu anh dũng nhân dân Đà Nẵng, qn Pháp phải chuyển hướng cơng phía Nam, sau mở rộng miền Trung miền Bắc Bằng ưu vũ khí, quân đội tinh nhuệ, Pháp chiếm Nam Kỳ, Bắc Kỳ Năm 1884, với việc ký với Pháp Hiệp ước Patơnốt, nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp, Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp 1.1.2 Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp, đồi độc lập dân tộc nhân dân ta cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Trước xâm lược thực dân Pháp, phong trào kháng chiến chống thực dân nhân dân ta nổ mạnh mẽ, sớm phong trào Cần Vương Ngay sau có chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp (7-1885), có hàng chục khởi nghĩa nổ khắp ba miền Bắc - Trung - Nam Các khởi nghĩa thúc đẩy tinh thần yêu nước nhiệt thành chí căm thù giặc sục sôi Tuy nhiên, sau 10 năm chiến đấu kiên cường, khởi nghĩa thất bại Nguyên nhân thất bại chủ yếu sĩ phu, văn thân (lực lượng lãnh đạo), chưa có đường lối kháng chiến phù hợp, chưa có huy thống nhất, bị phân tán lực lượng, chưa huy động sức mạnh toàn dân tộc Sự thất bại cho thấy, hệ tư tưởng giai cấp lãnh đạo (phong kiến) hết vai trị lịch sử, khơng đảm trách sứ mệnh giành tự do, độc lập cho dân tộc Sau bình định xong khởi nghĩa cờ Cần Vương, thực dân Pháp nhanh chóng thiết lập máy cai trị toàn lãnh thổ Việt Nam Với mưu đồ dùng sách chia để trị, thực dân Pháp chia Việt Nam thành ba miền với chế độ, sách cai trị khác nhau: Bắc Kỳ (chế độ nhượng địa), Trung Kỳ (chế độ bảo hộ), Nam Kỳ (chế độ thuộc địa), đồng thời thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ (1896-1914) Thơng qua chương trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đưa vào Việt Nam phương thức sản xuất mới, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, làm thay đổi cấu xã hội Việt Nam Một số giai cấp giai tầng đời: Giai cấp công nhân, giai cấp tư sản (tư sản mại tư sản dân tộc), tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, v.v Cùng với biến đổi cấu xã hội thời kỳ này, số trào lưu tư tưởng du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản “tân văn, tân thư” Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu; chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, Sự tác động nhân tố làm xuất phong trào đấu tranh yêu nước mang màu sắc nội dung mới, như: Phong trào Đông Du, Việt Nam Quang phục Hội; phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục; phong trào Duy Tân, v.v thực vận động cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản Tuy nhiên, phong trào đấu tranh bị thực dân Pháp đàn áp, khủng bố khốc liệt, nên tồn thời gian ngắn bị dập tắt Nguyên nhân dẫn tới thất bại, phần phong trào chưa lơi đông đảo tầng lớp nhân dân; phần tư tưởng dẫn dắt phong trào chưa có sở xã hội, chủ yếu sĩ phu phong kiến truyền bá lãnh đạo, nên có nhiều hạn chế Sự thất bại phong trào cứu nước đầu kỷ XX chứng tỏ bất lực hệ tư tưởng dân chủ tư sản non yếu vai trò lãnh đạo giai cấp tư sản Việt Nam vũ đài trị 1.1.3 Đòi hỏi đường cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX Cho đến đầu kỷ XX, tất khuynh hướng, phong trào đấu tranh yêu nước, đòi độc lập dân tộc bị đàn áp đẫm máu, thất bại nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu thiếu đường lối cách mạng đủng đắn, thiếu phương pháp cách mạng phù hợp hoàn cảnh thực tiễn lịch sử, thất bại tất yếu Như vậy, cách mạng Việt Nam thời kỳ lâm vào khủng hoảng, địi hỏi phải có đường lối, phương pháp cách mạng mới, đặc biệt phải có lực lượng lãnh đạo tập hợp dân tộc để tiến hành nghiệp cách mạng giải phóng giành thắng lợi Trước địi hỏi nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc, có người, yếu nhân lịch sử xuất để đáp ứng yêu cầu lịch sử, Nguyễn Tất Thành - người tận mắt chứng kiến bóc lột, cai trị hà khắc quyền thực dân, phong kiến; chứng kiến phong trào đấu tranh nhân dân ta bị đàn áp dã man Với lòng yêu nước, thương dân, mang truyền thống bất khuất dân tộc, khâm phục người lãnh đạo, người tham gia phong trào đấu tranh chống xâm lược, Nguyễn Tất Thành khơng hồn tồn tán thành cách làm vị tiền bối Động tìm đường cứu nước khỏi ách nơ lệ thơi thúc Nguyễn Tất Thành ngoài, đến nước Pháp nước khác, sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào ta Để thực tâm, hồi bão mình, Nguyễn Tất Thành xin làm phục vụ tàu mang tên Latutsơ Tơrêvin, (thuộc hãng tàu buôn Pháp) Ngày 5-6-1911, tàu nhổ neo từ bến cảng Sài Gòn hành trình đến thành phố cảng Mácxây - Cộng hịa Pháp 1.2 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng giới 1.2.1 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng tư sản Bắt đầu từ năm 1911-1920, Nguyễn Tất Thành với nhiều tên mới: Văn Ba, Pôn, Nguyễn Ái Quốc đến nhiều nước, bốn châu lục Á-Âu - Phi - Mỹ Người nghiên cứu, học hỏi nhiều vấn đề, đặc biệt kinh nghiệm cách mạng nước ưên giới, để xem có kinh nghiệm soi sáng cho nhân dân Việt Nam tới độc lập, cho dân tộc tự do, cho nhân dân hạnh phúc Nghiên cứu Cách mạng tư sản Mỹ (1776) Cách mạng tư sản Pháp (1789), Người rút nhận xét: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mỹ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, tước lục cơng nơng, ngồi áp thuộc địa” Bởi vậy: “Mỹ cách mệnh thành công 150 năm nay, công nông cực khổ, lo tính cách mệnh lần thứ hai” Như vậy, kinh nghiệm cách mạng Mỹ cách mạng Pháp không giúp Việt Nam giành lại độc lập dân tộc tự do, hạnh phúc cho nhân dân lao động 1.2.2 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu Cách mạng Tháng Mười Nga Nghiên cứu Cách mạng vô sản Tháng Mười Nga năm 1917, Người khẳng định: “Trong giới có cách mệnh Nga thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng hưởng hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự bình đẳng giả dối đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam” Từ nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng giới, Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy, Việt Nam muốn giành độc lập, tự phải theo đường cách mạng vô sản, theo đường Cách mạng Tháng Mười Người nói: “Cách mệnh Nga dạy cho muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hi sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin” 1.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin soi đường cho cách mạng Việt Nam 1.3.1 Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản Đầu năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp, đồng thời tham gia vào tổ chức Đảng Xã hội Pháp nghiên cứu Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản) Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Những Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I.Lênin đăng báo Lumanitê (tức báo Nhân đạo, quan ngôn luận Đảng Xã hội Pháp) Đọc đọc lại nhiều lần, Người nhận rõ Luận cương V.LLênin soi sáng đường giải phóng dân tộc mình, sau, Người viết: “Luận cương Lênin làm cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta!” Từ tơi hồn tồn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Đến với chủ nghĩa Lênin bước ngoặt trọng đại trình khảo sát, nghiên cứu lý luận cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Từ đây, Người tham gia tích cực vào đấu tranh Đảng Xã hội Pháp ủng hộ Lênin Tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp (cuối tháng 12-1920), diễn thành phố Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đây kiện đánh dấu bước ngoặt nhận thức, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam, từ người yêu nước, trở thành người cộng sản, đồng thời xác lập sở lý luận cho cách mạng Việt Nam, theo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin 1.3.2 Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Đáp ứng đòi hỏi khách quan cách mạng Việt Nam đặt từ kỷ XX, sở nghiên cứu kinh nghiệm cách mạng ừên giới tới lập trường cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc xác lập đường cách mạng Việt Nam phải theo quỹ đạo cách mạng vơ sản Người nói: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vơ sản” Để thực hóa đường lối cách mạng đó, Người tích cực chuẩn bị cho đời đảng mác xít, để: “Trong vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vơ sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành công, người cầm lái có vững thuyền chạy” Mùa xuân năm 1930, Hồng Kông (Trung Quốc), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Trong Văn kiện thông qua Hội nghị, Chánh cương vắn tắt Người dự thảo nêu rõ, đường cách mạng Việt Nam: “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Con đường cách mạng ưải qua thực tiễn dẫn tới Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công, kháng chiến chống Pháp (1954) thắng lợi Trên sở này, năm 1959, Hồ Chí Minh khái quát: “Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa” Theo quan điểm biện chứng, Hồ Chí Minh xác định giai đoạn cách mạng Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giai đoạn trước tạo tiền đề cho giai đoạn sau, giai đoạn sau củng cố, phát triển giai đoạn trước Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi, xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh ngày hồn thiện qua trình phát triển cách mạng Việt Nam TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh độc lập dân tộc 2.1.1 Độc lập dân tộc phải độc lập thực Hồ Chí Minh khẳng định, nhân dân Việt Nam kiên đấu tranh cho độc lập - thống chủ quyền - toàn vẹn lãnh thổ Theo Người, dân tộc độc lập thật sự, tức quyền dân tộc phải đảm bảo; dân tộc phải có quyền tự tất lĩnh vực đối nội đối ngoại Nói tóm lại, Việt Nam độc lập thật phải nguyên tắc nước Việt Nam người Việt Nam 2.1.2 Độc lập dân tộc quyền thiêng liêng dân tộc Hồ Chí Minh khẳng định, dân tộc giới có quyền hưởng độc lập, tự Mỗi công dân nước độc lập có trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ quyền độc lập thiêng liêng dân tộc Bởi vậy, lực vi phạm quyền độc lập thiêng liêng Việt Nam, bị đánh trả bị “quét” khỏi bờ cõi Việt Nam Bất kể người Việt Nam bán rẻ quyền độc lập thiêng liêng dân tộc bị trừng trị trước pháp luật 2.1.3 Độc lập dân tộc phải gắn liền với hịa bình Theo Hồ Chí Minh, có độc lập dân tộc thật có hịa bình chân chính; có hịa bình chân chính, có độc lập dân tộc hồn tồn Khơng thể có độc lập dân tộc thực sự, đất nước có lệ thuộc, có diện qn đội nước ngồi Trong thực tiễn, Hồ Chí Minh ln tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự do, khát vọng hịa bình dân tộc Người ln tìm cách để đẩy lùi chiến tranh, cứu vãn hòa bình, giữ gìn độc lập dân tộc 2.1.4 Độc lập dân tộc phải tới tự hạnh phúc nhân dân Hồ Chí Minh đặt vấn đề, nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý Theo Người, dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ Bởi vậy, nước Việt Nam giành độc lập từ tay đế quốc, Hồ Chí Minh địi hỏi Chính phủ cách mạng phải đến làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, học hành Người cho rằng, phải thực thành công bốn điều đó, để dân nước ta xứng đáng với tự do, độc lập giúp sức cho tự do, độc lập 2.2 Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Về đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, trước hết nhân dân lao động Chủ nghĩa xã hội chế độ nhân dân lao động làm chủ Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ nhân dân để huy động tính tích cực sáng tạo nhân dân vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội cơng trình tập thể nhân dân, nhân dân tự xây dựng, lãnh đạo Đảng Chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức, người với người bạn bè, đồng chí, anh em, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có sống vật chất tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết khả sẵn có Chủ nghĩa xã hội xã hội công hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, dân tộc bình đẳng, miền núi giúp đỡ để tiến kịp miền xi Hịa bình, hữu nghị với dân tộc giới 2.2.2 Về mục tiêu chủ nghĩa xã hội Mục tiêu chủ nghĩa xã hội đặc trưng chủ nghĩa xã hội sau nhận thức để đạt tới trình xây đựng phát triển chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu chù nghĩa xã hội Việt Nam là: Về chế độ trị: Xây dựng chế độ nhân dân chủ làm chủ Nhân dân thực quyền làm chủ cùa chủ yếu nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Về kinh tế: Xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, tạo lập sở sở hữu công cộng tư liệu sản xuất Nhưng thời kỳ độ tồn nhiều hình thức sở hữu Từ nơng nghiệp lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải thực cơng nghiệp hóa Về văn hóa: Phát triển văn hóa mục tiêu quan trọng chủ nghĩa xã hội, chí cần trước để dọn đường cho cách mạng công nghiệp Bởi vậy, cán phải có văn hóa làm gốc, cơng nhân nơng dân phải biết văn hóa Về quan hệ xã hội: Xây dựng cho mối quan hệ tốt đẹp người với người Hồ Chí Minh dặn: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Thực công xã hội tạo động lực cho chủ nghĩa xã hội Và, để tạo động lực cho chủ nghĩa xã hội, cần phải sử dụng vai trị điều chỉnh nhân tố trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật 2.2.3 Chủ nghĩa xã hội tạo sở củng cố, giữ vững độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội với ưu việt nội tất lĩnh vực tạo sở bảo đảm chắn bền vững cho độc lập thật phát triển dân tộc Những sở là: Chủ nghĩa xã hội xóa bỏ ngun nhân kinh tế sâu xa tình trạng người bóc lột người chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất sinh Tạo sở này, chủ nghĩa xã hội triệt để giải phóng người, phát triển lực lượng sản xuất, tạo bước phát triển chưa có cho dân tộc Hồ Chí Minh rõ, chủ nghĩa xã hội thực cách mạng kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Kết cách mạng tạo sở vật chất kỹ thuật cao, văn hóa phát triển chủ nghĩa xã hội Kết sở - nhân tố để thực củng cố, giữ vững độc lập phát triển dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh cho thấy, chất chủ nghĩa xã hội xây dựng xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa Theo Người, chìa khóa vạn để nhân dân Việt Nam xây dựng xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa với sức mạnh kỳ diệu nhân dân chủ biết làm chủ xã hội Sức mạnh kỳ diệu sở để nhân dân Việt Nam củng cố, giữ vững độc lập dân tộc, biết cách tự bảo vệ phát triển 2.2.4 Những điều kiện bảo đảm cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.2.4.1 Phải xác lập, củng cố, giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Theo Hồ Chí Minh: “Cách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh” Để giữ vững phát huy cao độ vai trò lãnh đạo Đảng với nghiệp cách mạng dân tộc, Hồ Chí Minh ln ý địi hỏi Đảng phải đưa đường lối đúng, thường xuyên hồn chỉnh đường lối mình, phải xây dựng Đảng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên thật sạch, vững mạnh Đảng phải lãnh đạo giành lấy quyền tay nhân dân, đưa Đảng thành đảng cầm quyền, xây dựng đảng cầm quyền vững mạnh, liền với lãnh đạo xây dựng nhà nước cách mạng thật dân, dân dân để tổ chức quản lý toàn dân tộc thực thắng lợi nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2.2.4.2 Xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí thức vững làm tảng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực chất quan điểm xây dựng cho lực lượng cách mạng lớn nhất, rộng nhất, mạnh cho suốt trình thực độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Liên minh cơng - nơng - trí thức gốc, tảng cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm Người có q trình hình thành phát triển: Khi lãnh đạo đấu tranh giành độc lập dân tộc, Người khẳng định, liên minh đồn kết cơng - nơng gốc cách mạng Khi thực hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người lại rõ, có liên minh cơng - nơng cịn phải đồn kết với lao động trí óc để tạo tảng khối đồn kết tồn dân tộc 2.2.4.3 Thường xun gắn bó cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Là phận cách mạng giới, cách mạng Việt Nam phải biết tranh thủ sức mạnh cách mạng giới, biết tranh thủ đồng tình ủng hộ giúp đỡ mặt lực lượng cách mạng giới làm tăng sức mạnh để vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, đưa cách mạng đến thành cơng Hồ Chí Minh dặn: ba điều kiện bảo đảm cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trên, “Đó ba học lớn mà cán đảng viên ta cần ghi sâu vào lòng phát huy thêm mãi” 2.3 Mối quan hệ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 2.3.1 Độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước hết Hồ Chí Minh rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ tất yếu, phải thực trước hết Cách mạng dân tộc dân chủ nước thuộc địa giải hai mâu thuẫn bản, nhằm tới hai mục tiêu chiến lược Ở giai đoạn cách mạng này, theo Hồ Chí Minh biểu hai mâu thuẫn lên mâu thuẫn chủ yếu toàn thể quốc dân Việt Nam với bọn đế quốc tay sai Để giải mâu thuẫn chủ yếu trên, Hồ Chí Minh chủ trương đồn kết tồn dân tộc nhằm “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến”; “Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” Như Cương lĩnh Đảng (1930), Hồ Chí Minh rõ độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước hết 2.3.2 Độc lập dân tộc tiền đề lên chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc mục tiêu trực tiếp, trước hết cách mạng dân tộc dân chủ, khởi điểm đường cách mạng Việt Nam Bởi vậy, độc lập dân tộc mục tiêu cuối cách mạng Việt Nam, mà thực độc lập dân tộc cịn q trình tạo tiền đề lên chủ nghĩa xã hội - cụ thể là: Trước hết, trị: Xác lập phát triển thành tố hệ thống trị Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; thành lập Mặt trận Dân tộc thống thực đồn kết tồn dân Mặt trận; giành quyền xây dựng nhà nước cách mạng thật dân, dân dân Có tiền đề trị này, cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa phát triển tự nhiên, tất yếu giai đoạn trước, không bắt đầu cách mạng xã hội Hai là, kinh tế: Bước đầu hình thành đường lối kinh tế, bước xây dựng sở kinh tế có tính chất xã hội chủ nghĩa Mục đích xây dựng phát triển kinh tế bước cải thiện đời sống nhân dân, bồi bổ lực lượng cách mạng Những yếu tố kinh tế vào cách mạng xã hội chủ nghĩa tiếp nối phát triển toàn diện điều kiện Ba là, văn hóa - xã hội: Ngay cách mạng dân tộc dân chủ, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Người sáng lập đưa đường lối xây dựng vãn hóa mới, văn hóa cách mạng, giải vấn đề xã hội tảng chủ nghĩa Mác- Lênin Đường lối xây dựng phát triển văn hóa - xã hội tiếp nối phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa 2.3.3 Chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu độc lập dân tộc Cách mạng Tháng Mười Nga mở thời đại mới, nước đấu tranh giành độc lập dân tộc thắng lợi tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội Đó đường cách mạng triệt để nhất, hợp với xu thời đại Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng dân tộc phận khăng khít cách mạng vơ sản phạm vi tồn giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn” Chủ nghĩa xã hội đường giải phóng triệt để dân tộc khỏi thân phận nô lệ, bất công xã hội, bất bình đẳng giai cấp, đói nghèo ngu dốt, giải phóng triệt để người, đem lại tự hạnh phúc cho tồn dân Hồ Chí Minh tlii khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ” VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ ĐỒI MỚI 3.1 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền vói chủ nghĩa xã hội nghiệp đỗi Việt Nam Bài học sau gần 30 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Viột Nam tiếp tục khẳng định “Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh trao lại cho hệ hôm hệ mai sau Độc lập dân tộc điều kiện tiên để thực chủ nghĩa xã hội nghĩa xã hội sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau” Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội cờ dẫn dắt dân tộc Việt Nam lên nghiệp đồi Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đòi hỏi phải nắm vững bối cảnh giới có nhiều yếu tố tác động tới trình thực mục tiêu kinh tế - trị, cách mạng khoa học cơng nghệ giới diễn với nhịp độ gia tốc đưa nhân loại tới văn minh - văn minh tin học với hai biểu tiêu biểu đời kinh tế tri thức xã hội hóa thơng tin Bởi vậy, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế giới tất yếu, kinh tế thị trường mang tính tồn cầu Chiến tranh lạnh kết thúc chiến tranh dân tộc, sắc tộc, tôn giáo nạn khủng bố diễn nhiều nơi Đấu tranh dân tộc giai cấp diễn phức tạp gay gắt Nguy chiến tranh cục Chủ nghĩa đế quốc sức thực “diễn biến hịa bình”, văn hóa - xã hội, thông tin mạng Internet bùng nổ, bên cạnh mặt tích cực, có nhiều tiêu cực xâm nhập vào quốc gia Các nước đứng trước “xâm lăng văn hóa” từ nước đế quốc, v.v Trong bối cảnh vậy, kiên định đường lối độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng Trong đó, độc lập dân tộc phải ý toàn diện từ độc lập lãnh thổ; chủ quyền an ninh quốc gia, đến độc lập kinh tế, trị, văn hóa, lối sống đạo đức xã hội chủ nghĩa xã hội, kiên định mục tiêu lý tưởng Đảng, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3.2 Điều kiện độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Một là, muốn xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh bảo vệ vững độc lập dân tộc, trước hết phải phát huy tiềm năng, sức mạnh nguồn nội lực; đồng thời phải biết tranh thủ nguồn lực bên (ngoại lực), tận dụng thời cơ, điều kiện quốc tế thuận lợi, làm gia tăng sức mạnh dân tộc Tức phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Hai là, xác định rõ bước chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, nguyên tắc đặt lợi ích đất nước, lợi ích dân tộc lên hết Độc lập dân tộc khơng có nghĩa tự lập mình, mà phải tích Cực hội nhập quốc tế, làm tăng sức mạnh đất nước làm giàu sắc dân tộc Ba là, độc lập dân tộc gắn bó chặt chẽ với chủ nghĩa xã hội, phải thể suốt trình đổi mới, lĩnh vực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bốn là, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa tiến trình đổi Đây đường đắn bình diện lý luận thực tiễn, phù hợp thời đại Đồng thòi tiếp tục làm rõ mục tiêu, đặc trưng động lực chủ nghĩa xã hội đổi ... cho muốn cách mệnh thành cơng phải dân chúng (cơng nơng) làm gốc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải hi sinh, phải thống Nói tóm lại phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư Lênin” 1.3 Chủ nghĩa Mác-Lênin