1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của giao thoa văn hóa tới việc học tiếng hàn của người việt luận văn ths khu vực học 60 31 06 01

112 76 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 379,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ HẢI YẾN ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Tuấn Anh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày t ỏ lòng c ảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lưu Tuấn Anh - người thầy trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo em suốt trình thực luận văn thạc sĩ Em xin chân thành c ảm ơn Ban giám hiệu, th ầy giáo, cô giáo khoa Đông Phương trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội quan tâm t ạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa h ọc Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới th ầy giáo, cô giáo đồng nghiệp khoa Ngơn ng ữ Văn hóa Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội ln ủng hộ, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho em hoàn thành lu ận văn thạc sĩ Cuối cùng, x in gửi lời tri ân đến gia đình, bạn bè nh ững người thân u ln động viên, khích lệ giúp đỡ th ời gian học tập nghiên c ứu… Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lê Hải Yến MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương 1: 12 CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Quan hệ văn hóa ngơn ngữ 12 1.2 Vai trò tìm hiểu văn hóa học ngoại ngữ 16 1.3 Giao thoa văn hóa giao tiếp 19 1.3.1 Khái niệm giao thoa văn hóa 19 1.3.2 Khái niệm lực giao tiếp 20 1.3.3 Quan hệ giao thoa văn hóa giao tiếp 22 Chương 2: 26 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀN 26 2.1 Một vài đặc trưng tiêu biểu văn hóa Hàn Quốc 26 2.1.1 Văn hóa gốc nơng nghiệp 26 2.1.2 Trải qua nhiều chiến tranh 27 2.1.3 Chịu ảnh hưởng Nho giáo 31 2.2 Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người Hàn 33 2.2.1 Chủ nghĩa tập thể 34 2.2.2 Chủ nghĩa gián tiếp 35 2.2.3 Coi trọng tình cảm 37 2.2.4 Tính tiết kiệm 40 2.2.5 Coi trọng trình 44 2.2.6 Coi trọng thứ bậc, 45 2.2.7 Coi trọng hình thức 49 2.2.8 Phân biệt giới 51 Chương 3: 53 ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC 53 3.1 Ảnh hưởng giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn người Việt 53 3.1.1 “Tôi” hay “chúng tôi”? 53 3.1.2 “Rào trước đón sau” 55 3.1.3 Kết thân qua chào hỏi 56 3.1.4 Linh hoạt sử dụng phó từ mức độ 58 3.1.5 Rút gọn hay mở rộng 59 3.1.6 Lược bỏ chủ ngữ nói trống khơng 60 3.1.7 Tỉ mỉ, chi tiết xuề xòa, đại khái 62 3.1.8 Thứ bậc tuyệt đối tương đối 74 3.1.9 Xưng hô tập thể 79 3.1.10 Thuần Hàn hay Hán Hàn 80 3.1.11 Phân biệt giới xưng hô 81 3.2 Phương án khắc phục 82 3.2.1 Hiện trạng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc giáo dục tiếng Hàn Việt Nam 83 3.2.2 Phương án khắc phục 87 PHẦN KẾT LUẬN 91 Tài liệu tham khảo 92 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cách nói “xin chào”, “xin lỗi”, “cảm ơn” tiếng Hàn 23 Bảng 2: Cách nói “xin chào”, “xin lỗi”, “cảm ơn” mở rộng tiếng Hàn 23 Bảng 3: mốc quan trọng lịch sử Hàn Quốc 28 Bảng 4: Những đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người Hàn .33 Bảng 5: Ví dụ tượng rụng âm rút gọn âm tiếng Hàn 41 Bảng 6: Ví dụ tượng gọi tắt tiếng Hàn 43 Bảng 7: Cách xưng hô theo quan hệ thân tộc phân theo mức độ kính ngữ tiếng Hàn 46 Bảng 8: Ví dụ từ mang ý nghĩa kính ngữ tiếng Hàn 48 Bảng 9: Phân biệt “우우” “우” 54 Bảng 10: Một số câu chào hỏi giao tiếp tiếng Hàn 57 Bảng 11: Phân loại cấu trúc ngữ pháp dựa quan hệ câu 63 Bảng 12: Phân loại cấu trúc ngữ pháp dựa biểu 64 Bảng 13: Phân biệt cấu trúc nguyên nhân – kết tiếng Hàn 66 Bảng 14: Phân biệt cấu trúc quan hệ nhượng tiếng Hàn 68 Bảng 15: Phân biệt biểu đoán tiếng Hàn 69 Bảng 16: Phân biệt biểu hành động diễn theo trình tự thời gian 70 Bảng 17: Phân biệt biểu trạng thái hành động 70 Bảng 18: Phân biệt biểu cảm thán 71 Bảng 19: Phân biệt biểu hồi tưởng 72 Bảng 20: Phân biệt biểu diễn tả thay đổi sau trình 72 Bảng 21: Phân biệt biểu diễn tả hành động lặp lặp lại 72 Bảng 22: Phân biệt biểu mục đích 73 Bảng 23: Phân biệt biểu điều kiện, giả định – hệ 74 Bảng 24: Sự khác biệt kính ngữ chủ thể kính ngữ khách thể với thể kính ngữ động từ “우우”, “우우우”, “우우” 78 Bảng 25: Ví dụ cặp từ Hàn – Hán Hàn 81 Bảng 26: Một số cách xưng hô xác lập phân biệt giới tiếng Hàn 82 Bảng 27: Góc văn hóa Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee (Quyển Trung cấp 1, 2) 844 Bảng 28: Góc văn hóa Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo (Quyển 1,2) 85 Bảng 29: Đề xuất nội dung góc văn hóa dạy song song với thực hành tiếng 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình “Ngơi Việt” năm 2014 tổ chức Việt Nam, khán giả xem truyền hình hẳn làm quen với vị giám khảo đến từ Hàn Quốc Mỗi giám khảo nhận xét tiếng địa, ln có phiên dịch viên người Việt dịch lại Nếu người biết tiếng Hàn xem chương trình, thấy câu vị giám khảo đến từ Hàn Quốc thường xuyên sử dụng để mở đầu lời nhận xét “우 우우우우” “우 우우우” phiên dịch viên dịch lại “cảm ơn phần trình diễn bạn” Thật ra, từ điển HànAnh naver, từ “우” chuyển sang nghĩa “well, skillfully, carefully, closely, attentively, properly, fully, thoroughly, often, frequently, easily”, “우우우우” nghĩa “đã nghe”, “우우우” nghĩa “đã xem”, dịch theo từ “tôi nghe kỹ”, “tôi xem kỹ” Nhưng người Việt thường khơng nói tình này, cịn người Hàn dùng “ 우 ” với nhiều ngữ dụng khác nhau, bên cạnh nghĩa khen tốt, hay, đẹp, họ cịn dùng để không làm phật ý đối phương nhận từ đối phương (ví dụ mượn bút trả lại “우 우우우” (tôi dùng tốt), mời ăn “우우우우우” (tôi ăn ngon, ăn no), nên cách dịch “cảm ơn phần trình diễn bạn” coi hợp lý Cách dịch thể thái độ trung lập, không làm người nghe tưởng phần trình diễn đánh giá xuất sắc, không làm phật ý người nghe Nhiều bạn học sinh học tiếng Hàn giai đoạn đầu thường gặp lúng túng tình dịch tiếng Hàn có từ cảm ơn khác “ 우우우우” Nếu tiếp xúc nhiều hiểu văn hóa giao tiếp Hàn Quốc, hẳn người bạn phiên dịch viên khó tìm cách dịch hợp lý Trên ví dụ nhỏ cho thấy tầm quan trọng văn hóa học ngoại ngữ, đặc biệt văn hóa giao tiếp Để đưa cách diễn đạt vừa tự nhiên, vừa ngữ pháp, bên cạnh kiến thức ngoại ngữ, người học cần phải trau dồi kiến thức văn hóa Như biết, lịch sử, Việt Nam Hàn Quốc thuộc châu Á chịu ảnh hưởng Trung Hoa nên văn hóa có nhiều điểm tương đồng, khơng mà khác biệt, cụ thể khác biệt ngôn ngữ Đành khác biệt loại hình ngơn ngữ điều hiển nhiên, song điều muốn bàn tới lối ứng xử ngôn ngữ giao tiếp Từ sau thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), Việt Nam Hàn Quốc diễn nhiều hoạt động giao lưu tồn diện từ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục Việc thành lập Trung tâm văn hóa Hàn Quốc Việt Nam, Đông Nam Á năm 2006, đời ngày nhiều sở giáo dục đào tạo tiếng Hàn Hàn Quốc học 1, số dự án quy mô đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam ngày tăng 2, tổng số du học sinh Việt Nam sang Hàn Quốc học tập tăng hàng năm (Theo số liệu thống kê Bộ kỹ thuật khoa học giáo dục Hàn Quốc năm 2012, tổng số du học sinh Việt Nam học tập Hàn Quốc 2447) minh chứng mạnh mẽ cho điều Trong nhân tố thúc đẩy cho quan hệ hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc ngày trở nên tốt đẹp hơn, không kể đến hệ bạn trẻ theo học tiếng Hàn Việt Nam Bằng vốn tiếng Hàn mình, họ tham gia hoạt động giao lưu Việt – Hàn giúp quảng bá văn hóa Hàn Quốc tới Việt Nam (như thi viết Hàn Quốc, thi nói tiếng Hàn, thi ảnh v.v…), trở thành phiên dịch viên cho doanh nghiệp, tổ chức Hàn Quốc, v.v Các khoa, PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, “Bộ mơn Hàn Quốc học Trường ĐHKHXH-NV- ĐHQG TP.Hồ Chí Minh từ năm 2010: Bối cảnh mới, phương hướng thành tựu mới” Việt Nam có 15 trường Đại học Cao đẳng có đào tạo tiếng Hàn Hàn Quốc học Theo tin Bộ Kế hoạch đầu tư Cục đầu tư nước trang web bộ, tính đến tháng năm 2014, Hàn Quốc có 3736 dự án đầu tư cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 30,77 tỷ USD http://www.korea.info.vn/2014/03/cong-dong-du-hoc-sinh-viet-nam-dang-hoc-tap-tai-hanquoc.html môn đào tạo tiếng Hàn Hàn Quốc học dần khẳng định đường cạnh tranh với thứ tiếng khác Kỳ tuyển sinh đại học năm 2014, Khoa Ngôn ngữ Văn hóa Hàn Quốc trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội có số điểm tuyển đầu vào lần sau 20 năm thành lập cao trường (30,5) vượt qua Khoa đào tạo tiếng Anh tiếng Nhật Đáp ứng xu này, cần phải dành nhiều quan tâm cho việc nghiên cứu làm để dạy học tiếng Hàn cho hiệu Trước thực tế hoạt động giao lưu hợp tác phương diện diễn sôi rộng rãi khắp toàn cầu, ngoại ngữ trở thành phương tiện kết nối người dân đến từ đất nước có văn hóa khác Cũng từ đó, việc giáo dục văn hóa quốc tế ngày trọng Và ngày xuất xu hướng chung để sử dụng thành thạo ngoại ngữ, người học không nên dừng lại việc học thuộc nghĩa từ cấu trúc ngữ pháp, mà phải học văn hóa, đặc biệt văn hóa giao tiếp Tiếng Hàn ngoại ngữ, nên việc dạy học tiếng Hàn khơng nằm ngồi trường hợp Trong bối cảnh Việt Nam Hàn Quốc có nhiều hoạt động giao lưu diễn ra, hai văn hóa thuộc Đơng Nam Á Đông Bắc Á gặp tạo tượng giao thoa văn hóa Vậy giao thoa văn hóa Việt – Hàn có ảnh hưởng tới việc học tiếng Hàn người Việt, vấn đề nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Luận văn tiếng Hàn học giả người Việt, lấy đối tượng người Việt học tiếng Hàn : chủ yếu luận văn tác giả Việt Nam viết Hàn Quốc, nghiên cứu vấn đề ngữ pháp tiếng Hàn (Lã Thị Thanh Mai (2005), Nghiêm Thị Thu Hương (2006), Hà Thị Thu Thủy (2011), Nguyễn Thị Hương (2012)) chưa đề cập đến yếu tố văn hóa việc học tiếng Hàn người Việt Luận văn tiếng Hàn học giả người Hàn : nhìn chung tác giả đề cập đến việc dùng văn hóa cơng cụ để tăng hiệu việc học ngoại ngữ Min Hyun Sik (1996), Kim Jeong Sook (1997), Jo Hang Nok (1998) (2000) (2001), Han Sang Mi (1999), Yoon Yeo Thak (2000), Seong Ki Cheol (2001), Park Yeong Soon (2002), Lee Mi Hye (2004) Đối tượng văn hóa đem so sánh đối chiếu với văn hóa Hàn Quốc phần lớn văn hóa Mỹ qua nghiên cứu Park Chae Yeong (2002), Park Hee Eun (2007) Bên cạnh văn hóa giao tiếp, đất nước, lịch sử, người Hàn Quốc đưa vào nội dung giảng dạy văn hóa Có nhiều nghiên cứu hướng tới soạn giáo trình văn hóa cho phù hợp hỗ trợ việc học tiếng Hàn nghiên cứu Jo Eun Hee (2003), Park Hye Jeong (2008), Kim Hae Yeong (2008), Lee Jong Sook (2008) Nội dung văn hóa lựa chọn giáo dục ngoại ngữ đa dạng liên quan đến phong tục ăn, mặc, ở, ngày lễ tết quan trọng, kiện lịch sử quan trọng, đặc điểm trị tục ngữ, thành ngữ, v.v… + 우우우우우우우우우우우우우우우우우우우 (Đề xuất giảng dạy văn hóa Hàn Quốc nhằm trau dồi khả thành thạo tiếng Hàn) Kim Jeong Suk (1997) đưa nội dung, phương hướng trình tự giảng dạy văn hóa song song dạy tiếng Hàn Tác giả cho việc dạy văn hóa học ngoại ngữ khơng phải đơn phương tìm hiểu văn hóa ngơn ngữ đích, mà phải q trình biện chứng quan sát phân tích văn hóa ngơn ngữ đích văn hóa tiếng mẹ đẻ Bốn phương hướng giảng dạy văn hóa đặt (1) dạy văn hóa theo giai đoạn, (2) tiến hành mơ hình học tích hợp ngơn ngữ văn hóa, (3) dạy văn hóa từ trình độ sơ cấp, (4) sử dụng đa dạng nguồn tài liệu âm thanh, đó, chúng tơi đề xuất việc giảng dạy văn hóa giao tiếp người Hàn song song với việc giảng dạy thực hành tiếng 3.2.1 Hiện trạng giảng dạy văn hóa Hàn Quốc giáo dục tiếng Hàn Việt Nam Hiện nay, việc giảng dạy văn hóa Hàn Quốc đào tạo tiếng Hàn Việt Nam trường đại học ngày quan tâm Sinh viên ngồi thực hành tiếng cịn tham gia tiết học đất nước, người Hàn Quốc, qua tìm hiểu nhiều văn hóa Hàn Quốc Tuy nhiên tiết học tách rời khỏi thực hành tiếng, với mục đích cung cấp kiến thức Hàn Quốc học, với lĩnh vực ngày mở rộng đa dạng, lịch sử, trị, quan hệ quốc tế, địa lí, môi trường, v.v… Không thể phủ nhận hiệu môn học mang lại cho sinh viên vốn kiến thức hữu ích đất nước người Hàn Quốc, bên cạnh vốn từ vựng phong phú đa dạng nhiều mảng khác nhau, bổ trợ cho lực dịch thuật sinh viên Nhưng mơn học có đặc điểm hầu hết thực sinh viên có hồn thành thời gian học tiếng, tức sinh viên hình thành thói quen cố hữu định lực tiếng Hàn Vì vậy, trước sinh viên hình thành thói quen ngoại ngữ khơng tốt, giáo trình thực hành tiếng đại đa số dành góc nhỏ cho giới thiệu văn hóa Khảo sát hai giáo trình quy giảng dạy Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Hàn Quốc, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo có nội dung góc văn hóa sau Đầu tiên Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee, trình độ trung cấp có học văn hóa với chủ đề sau: 83 Bảng 27: Góc văn hóa Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee (Quyển Trung cấp 1, 2) Quyển Bài Trung cấp Trung cấp Như bảng trên, nội dung đưa vào góc văn hóa giáo trình có ưu điểm có nhiều liên quan đến chủ đề học đó, nhiên có mà nội dung chưa thật liên quan đến chủ đề học 2, trung cấp 1, 4, 5, trung cấp Mặt khác, nội dung văn hóa xếp vị trí sau bài, viết tiếng Hàn Lợi ích viết cung cấp kiến thức văn hóa Hàn Quốc, cung cấp từ vựng liên quan đến chủ đề văn hóa đó, đặc biệt có nội dung tục ngữ, quán dụng ngữ hữu ích 84 cho việc nâng cao khả tiếng Hàn người học Tuy nhiên lượng giảng thực hành tiếng dài, nên giáo viên chưa thực dành đủ thời gian, khơng dành thời gian cho góc văn hóa Khác với học văn hóa Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee , Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo thiết kế phần Một câu hỏi kiểm tra xem người học có hiểu biết văn hóa Phần hai đọc giới thiệu nét văn hóa Cuối phần so sánh với văn hóa nước địa Từ đến 4, nội dung đọc góc văn hóa viết tiếng Anh, 5, viết tiếng Hàn Bảng 28: Góc văn hóa Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo (Quyển 1,2) Quyển Bài 10 11 12 13 14 15 85 Sở thích Thời tiết Mua sắm Hỏi đường Hỏi thăm Ngoại hình, trang phục Giao thơng Tâm trạng, tình cảm 10 Du lịch 11 Nhờ vả 12 Sinh hoạt Hàn Quốc 13 Thành phố 14 Trị liệu 15 Tìm nhà Như bảng trình bày, thấy nội dung góc văn hóa Giáo trình Vui học tiếng Hàn Koryeo bám sát với chủ đề học, khơng có nhiều nội dung văn hóa giao tiếp Ngoại trừ cách xưng hơ, hay cách nói “cảm ơn”, “xin lỗi”, cịn lại có nội dung văn hóa, xã hội Những nội dung này, từ đến lại trình bày tiếng Anh nên mặt gây khó khăn cho người dạy giải thích nội dung cho sinh viên, mặt không cung cấp thêm nhiều vốn từ vựng mở rộng, khiến góc văn hóa đem lại lợi ích kiến thức văn hóa mà khơng kết hợp với nâng cao khả tiếng Trong 6, góc văn hóa trình bày hồn tồn tiếng Hàn, có định dạng tương tự Giáo trình tiếng Hàn Kyunghee Khi hỏi việc học góc văn hóa lớp, sinh viên cho biết nội dung góc văn hóa lồng vào dạy kĩ đọc, thường giáo viên dạy giảng hết nội dung thực hành tiếng thừa Do mà hình thức 86 dạy nội dung học văn hóa thường theo trình tự giải thích từ dịch 3.2.2 Phương án khắc phục Việc giảng dạy văn hóa khơng phải đợi sau người học hình thành thói quen, khả tiếng tiến hành, mà cần phải diễn đồng thời song song với trình học tiếng Bởi qua học văn hóa đan xen với học tiếng, người học có tiếp xúc với văn hóa tiếng ngoại ngữ theo học, từ hình thành cảm quan ngoại ngữ Nhưng thực tế Việt Nam, việc giảng dạy văn hóa song song với thực hành tiếng chưa phải thống, mà xếp vào nhóm học nâng cao thời gian Các nội dung góc văn hóa phần lớn có mục đích giới thiệu văn hóa cách túy chưa hướng tới phục vụ bổ trợ cho nâng cao khả tiếng Vì cần phải soạn nội dung văn hóa thiên giao tiếp cho người học, phân cấp theo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao cấp Mặt khác, nay, người Việt học tiếng Hàn chủ yếu độ tuổi sinh viên, cịn có người độ tuổi làm Phần lớn người Việt học tiếng Hàn xong sử dụng cho mục đích xin việc, cơng việc giảng dạy trường học, phiên dịch, trợ lí, quản lí quan, cơng ti Hàn Quốc Căn vào hoàn cảnh thực tế sử dụng tiếng Hàn người Việt, đưa nội dung văn hóa giao tiếp nên bổ sung giáo trình dạy tiếng Hàn sau: Bảng 29: Đề xuất nội dung góc văn hóa dạy song song với thực hành tiếng Trình độ Sơ cấp Nội dung góc văn hóa  Chào hỏi lần gặp mặt  Chào hỏi sinh viên giáo viên 87 Trung cấp 88 Cao cấp 89 Tiểu kết: Với quan điểm cần tiến hành giảng dạy văn hóa song song với thực hành tiếng, đề xuất phương án thay đổi nội dung góc văn hóa giáo trình dạy tiếng Hàn thiên hướng văn hóa giao tiếp nhiều để đạt hiệu học tiếng cao Các nội dung góc văn hóa tăng dần theo mức độ từ dễ đến khó, cần xây dựng dựa nhu cầu thực tiễn (về tình huống, bối cảnh) sử dụng tiếng Hàn người học 90 PHẦN KẾT LUẬN Ngôn ngữ thành tố văn hóa, khơng có ngơn ngữ tồn độc lập, tách biệt khỏi tính chất văn hóa mà thuộc Người học ngoại ngữ học kiến thức ngôn ngữ mà bỏ qua yếu tố văn hóa khó sử dụng thành thạo ngoại ngữ Với đề tài ảnh hưởng giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn người Việt, trước hết tiếp thu, kế thừa thành tựu trước đặc điểm tiêu biểu văn hóa Hàn Quốc Trên sở đó, tìm phản ánh văn hóa hoạt động giao tiếp ngôn ngữ người Hàn, lí giải cho số nguyên tắc tiếng Hàn dựa phương diện văn hóa Bám theo trục đặc điểm văn hóa ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người Hàn, chúng tơi tìm liên hệ tương ứng tiếng Việt, từ tìm hiểu tượng giao thoa văn hóa xảy người Việt học tiếng Hàn Văn hóa Việt Nam Hàn Quốc có điểm tương đồng có nhiều khác biệt Sự giao thoa hai văn hóa mang đến điểm thuận lợi khó khăn cho người học Người học phải tìm cách để phát huy điểm thuận lợi làm giảm khó khăn Việc tìm hiểu ngun nhân khó khăn người học ngoại ngữ từ góc độ văn hóa giúp cho người học hiểu nguồn gốc sâu xa số nguyên tắc ngơn ngữ mà theo học, từ tránh khắc phục khó khăn Cuối cùng, từ góc độ người trực tiếp giảng dạy tiếng Hàn cho người Việt, đề tài đưa phương án khắc phục cho khó khăn kể Cụ thể tận dụng giảng dạy thêm góc văn hóa thực hành tiếng, thay đổi nội dung góc văn hóa theo hướng văn hóa giao tiếp để tăng cường kĩ tiếng người học 91 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Lưu Tuấn Anh (2014) Nghi thức lời nói h ội thoại tiếng Hàn Tạp chí Dẫn luận Hàn Quốc Số 8(2), tr 60-74 Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2001) Các ngôn ng ữ phương Đông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (2011) Phong cách h ọc tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hịa (2010) Khác bi ệt văn hóa Đơng – Tây giao ti ếp liên văn hóa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ Tập 26, số 2, tr 69-76 Nguyễn Văn Khang (2012) Ngôn ng ữ học xã h ội, Nxb Giáo dục Việt Nam Đinh Trọng Lạc (2012) Phong cách h ọc tiếng Việt Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang (2008) Văn hóa, giao thoa văn hóa giảng dạy ngoại ngữ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ Tập 24, tr 69-85 Lee Gi Tae (2013) Tìm hiểu văn hóa Hàn Quốc Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Trần Ngọc Thêm (2006) Vai trò chủ nghĩa gia đình Korea: từ truyền thống đến hội nhập Trong Văn hóa phương Đơng – truyền thống hội nhập, Trường ĐHKHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội, 13/1/2007 Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đức Tồn (2010) Đặc trưng văn hóa – dân t ộc ngơn ng ữ tư Nhà xuất từ điển bách khoa 92 Tiếng Hàn 13 우우우 (1997) 재재재재재 우우우우우 Gu Hyeon Jeong (1997) Kĩ giao tiếp NXB Văn hóa Hàn Quốc 14 우우우 (2008) 재재재 재재 재재재 재재 재재재재 재재 재재 우우우우우우우우우우우우우 Kim Bo Yeong (2008) Nghiên cứu phương pháp gi ảng dạy văn hóa để nâng cao lực tiếng Hàn Học viện giáo dục Trường đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc 15 우우우 (1997) 재재재재재재재재재재재재재재재재재재재 우우 우우 10, pp 317-325 Kim Jeong Suk (1997) Đề xuất giảng dạy văn hóa Hàn Quốc nhằm trau dồi khả thành thạo tiếng Hàn Tạp chí Hangeul số 10, trang 317-325 16 우우우 (2010) 재재재재재 ByBooks Park Jun Hyeong (2010), Cross Cultures ByBooks 17 우우우 (2007) 재재재재재재재재재재재재재재재재재재재재: 재, 재재 재재재 재재재재 재재 재재재재 재재재 재재재재 Graduate School, Kyung Hee University Park Hui Eun (2007) Nghiên cứu phương án học văn hóa cho người tiếng Anh ti ếng mẹ đẻ học tiếng Hàn, trọng tới khó khăn giao tiếp can thiệp văn hóa Hàn, Mĩ Graduate School, Kyung Hee University 18 Nguyen Thi Van (2013) 재재재재 재재재재 재재 우우우우, 우우우우 Nguyễn Thị Vân (2013) Nghiên cứu biểu nhượng tiếng Hàn Luận văn cử nhân, Đại học Hà Nội 19 우우우 (2013) 재재재재재재재 재재 재재재재 재재재재재재 : 재재재재재재재재 Graduate School, Hankuk University of Foreign studies Seo Kyeong Hye (2013) Nghiên cứu hệ thống giá tr ị truyền thống người 93 Hàn Quốc phục vụ giảng dạy văn hóa Hàn Quốc dựa b ộ phim truyền hình Graduate School Hankuk University of Foreign studies 20 우우우 (2001) 재재재재재재재재재재 , 우우우우우우 12 우 우, pp111-135 Seong Gi Cheol (2001) Giảng dạy tiếng Hàn văn hóa Hàn Quốc Tạp chí Giáo dục tiếng Hàn số 12, trang 111-135 21 S Pit Corder (2011) 재재재재재재재재재 Pjbook S Pit Corder (2011) Ngôn ng ữ trung gian Phân tích l ỗi Pjbook Tiếng Anh 22 Canale & Swain (1980) Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing Applied Linguistics 23 Chomsky, N (1965) Aspects of the Theory of Syntax M.I.T Press 24 Cliffs, E (1980) Principles of Language Learning and Teaching N.J: Prentice – Hall Inc 25 Hymes, D.H (1974) Reinventing Anthropology Vintage Books 26 Rivers, W.M, (1981) Teaching foreign language skills 2nd Chicago: Chicago University Press 27 Seelye, H.N (1984) Teaching Cultures: Strategies for Intercultural Communication Paperback 94 ... 53 ẢNH HƯỞNG CỦA GIAO THOA VĂN HÓA TỚI VIỆC HỌC TIẾNG HÀN CỦA NGƯỜI VIỆT VÀ PHƯƠNG ÁN KHẮC PHỤC 53 3.1 Ảnh hưởng giao thoa văn hóa tới việc học tiếng Hàn người Việt 53... khai giao thoa văn hóa việc học tiếng Hàn người Việt dựa việc liên hệ văn hóa Hàn Quốc với văn hóa Việt Nam, hoạt động giao tiếp người Hàn với người Việt, từ mặt tiêu cực tích cực q trình giao thoa. .. cảnh Việt Nam Hàn Quốc có nhiều hoạt động giao lưu diễn ra, hai văn hóa thuộc Đơng Nam Á Đông Bắc Á gặp tạo tượng giao thoa văn hóa Vậy giao thoa văn hóa Việt – Hàn có ảnh hưởng tới việc học tiếng

Ngày đăng: 08/11/2020, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w