1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945-2000

69 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Tài liệu thông tin đến các bạn về bối cảnh lịch sử, những quyết định quan trọng và ý nghĩa của hội nghị Ianta; sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc; sau chiến tranh thế giới thứ hai, ở châu Âu đã hình thành hai khối đối lập về kinh tế và chính trị; những thành tựu chính của Liên Xô từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 70...

NỘI DUNG I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ­ 2000 I. DẠNG CÂU HỎI TÁI HIỆN 1. Trình bày bối cảnh lịch sử, những quyết định quan trọng và ý nghĩa của hội nghị  Ianta? ­ Bối cảnh lịch sử: Đầu năm 1945, Chiến tranh thế  giới thứ  hai đã bước vào giai   đoạn cuối với thắng lợi của phe đồng minh. Nhiều vấn đề cấp bách và quan trọng đặt ra  trước các cường quốc đứng đầu phe Đồng minh phải giải quyết, trong đó có ba vấn đề  lớn là: + Nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít + Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh + Phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận (chủ yếu là các cường quổc) Trong bối cảnh đó, hội nghị  quốc tế  được triệu tập tại Ianta (Liên Xơ) từ  ngày 4  đến ngày 11/2/1945 với sự  tham dự  của ngun thủ  3 cường quốc là Liên Xơ, Mĩ, Anh  nhằm giải quyết các vấn đề trên b) Những quyết đinh quan trọng của hội nghi Hội nghị Ianta diễn ra khá gay gắt do những tranh chấp về quyền lợi có liên quan   tới cục diện sau chiến tranh và cuối cùng đi tới những quyết định quan trọng, đó là: ­ Tiêu diệt tận gốc chủ nghía phát xít Đức và chủ  nghĩa qn phiệt Nhật Bản. Để  nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau khi đánh bại nước Đức phát xít từ  2 đến 3 tháng,   Liên Xơ sẽ tham chiến chơng Nhật ở châu Á ­ Thành lập tổ chức Liên hợp quổc nhằm duy trì hồ bình và an ninh thế giới ­ Thoả thuận về việc đóng qn tại các nước nhằm giải pháp qn đội phát xít và   phân chia phạm vi ảnh hưởng ỏ châu Âu và châu Á.  +  Ở  châu Âu: Đơng Đức, Đơng Béclin và Đơng Âu do qn đội Liên Xơ chiếm   đóng. Ở Tây Đức, Tây Béclin và Tây Âu do qn đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng. Riêng   hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập +  Ở  châu Á: hội nghị  chấp nhận những điều kiện của Liên Xơ để  tham chiến  chống Nhật Bản đó là: Mơng cổ được giữ ngun trạng thái như cũ, trả lại cho Liên Xơ   miền Nam đảo Xakhalin và các đảo xung quanh, quốc tế  hố thương cảng Đại Liên   (Trung Quốc) và khơi phục việc Liên Xơ th cảng Lữ Thuận làm căn cứ hải qn, Liên  xơ cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu ­ Đại Liên, Liên Xơ chiếm 4  đảo thuộc quần đảo Curin + Qn đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên, qn đội Liên Xơ chiếm  đóng Bắc Triều Tiên (lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới). Trung Quốc cần trở thành một quốc  gia thống nhất, qn đội nước ngồi rút khỏi Trung Quốc   Chính phủ  Trung Hoa Dân  quốc cần cải tổ  với sự  tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả  lại   cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ. Các vùng cịn lại ở  châu Á như  Đơng Nam Á, Nam Á, Tây Á vẫn thuộc phạm vi  ảnh hưởng của các nước   phương Tây c) Ý nghĩa Thực chất của hội nghị  Ianta là sự  phân chia khu vực đóng qn và khu vực  ảnh  hưởng giữa các nước thắng trận, có liên quan đến hịa bình, an ninh và trật tự thế giới về  sau Tồn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta cùng những thoả thuận sau đó của ba   cường quốc đã trở thành khn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là Trật tự  hai cực Ianta (một cực của Liên Xơ đại diện cho các nước xã hội chủ  nghĩa và một cực   của Mĩ đại diện cho các nước tư  bản chủ nghĩa). Q trình tồn tại của hai cực này (đối  đầu gay gắt trong khoảng 4 thập niên) làm cho quan hệ  quốc tế  ln trong tình trạng  phức tạp, căng thẳng 2. Trình bày sự ra đời, mục đích, ngun tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?  a) Sự thành lập  – Đầu năm 1945, khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nước đồng  minh và nhân dân thế  giới có nguyện vọng gìn giữ  hồ bình, ngăn chặn chiến tranh thế  giới ­ Tại hội nghị Ianta (tháng 2/1945), ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh nhất trí thành  lập một tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn hịa bình, anh ninh thế giới ­ Từ  ngày 25/4/1945 đến ngày 26/6/1945, đại biểu của 50 nước đã họp tại Xan   Phranxixcơ (Mĩ) để  thảo luận và thơng qua Hiến chương và tun bố  thành lập tổ  chức  Liên hợp quốc Ngày 24/10/1945, Hiến Hiến chương Liên hợp quốc đã được quốc hội các nước   thành viên phê chuẩn (sau đó trở  thành “Ngày Liên hợp quốc”), bản hiến chương chính  thức có hiệu lực  b) Mục đích của Liên hợp quốc  Hiến chương là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, trong đó nêu rõ mục  đích của Liên họp quốc là: duy trì hồ bình và an ninh thế giới, phát triển các mơi quan hệ  hữu nghị  giữa các dân tộc và tiến hành sự  hợp tác quốc tế  giữa các nước trên cơ  sở  tơn  trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc c) Ngun tắc hoat động (dựa trên 5 ngun tắc cơ bản) ­ Tơn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc ­ Tơn trọng tồn vẹn lảnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nừỏc ­ Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào ­ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình ­ Chung sống hồ bình và sự  nhất trí giữa 5 nưóc lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp,  Trung Quốc).  (đọc kỹ câu hỏi Từ phần này nếu câu hỏi có phần nào thì đưa vào) d) Các cơ quan chính Hiến chương cịn quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính   như: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư  kí, Hội đồng kinh tế  xã hội, Hội đồng   Quản thác, Tồ án Quốc tế ­ Đại hội đồng: Bao gồm tất cả các nước thành viên, họp mỗi năm một lần. Những   nghi quyết quan trọng (như bầu uỷ viên khơng thường trực Hội đổng Bảo an, giải quyết   các cuộc chiến tranh, xung đột ) phải được 2/3 số  nước thành viên trở  lên đồng ý   Những vấn đề khác chỉ thơng qua đơi với một số nước ­ Hội đồng Bảo an: Là cơ  quan qụan trọng nhất, giữ  vai trị chủ  yếu trong vịệc   duy trì hồ bình, an ninh, giải quyết các cuộc xung đột. Hội đổng Bảo an có 15 nước uỷ   viên, trong đó có 5 nước uỷ viên thường trực khơng thay đổi là Liên Xơ (nay là Liên bang   Nga), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc (trước 1971 là chính quyền Đài Loan). 10 nước cịn lại   là uỷ  viên khơng thường trực nhiệm kì 2 năm, có sự  phân đều theo các châu lục. Mọi   quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự  nhất trí của 9 nước, trong đó có 5 nước   uỷ viên thường trực, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc thì buộc tất cả  các nước   phải thực hiện ­ Hội đồng kinh tế  xã hội: là một cơ  quan lớn gồm 54 thành viên với nhiệm kỳ  3   năm, có nhiệm vụ nghiên cứu, báo cáo và xúc tiến việc hợp tác quốc tế về các mặt kinh   tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo  nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh   thần của các dân tộc ­ Hội đồng Quản thác: Là cơ quan giúp Đại hội đồng kiểm sốt việc thi hành chế   độ quản thác ở các lãnh thổ mà Liên hợp quốc ủy quyền cho một số nước quản lý ­ Ban Thư  kí: Là cơ  quan hành chính ­ tổ  chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là   Tổng Thư kí với nhiệm ki 5 năm, tơì đa là hai nhiệm kì liên tiếp ­ Tồ án Quốc tế: Là cơ  quan tư  pháp chính của Liên hợp quốc có nhiệm vụ  giải   quyết các tranh chấp giữa các nước trên cơ sở luật pháp quốc tế. Tịa án quốc tế gồm 15   thẩm phán có 15 quốc tịch khác nhau, nhiệm kỳ 9 năm ­ Ngồi ra, Liên hợp quốc cịn có nhiều tổ  chức chun mơn khác giúp việc như   Ngân hàng Thế  giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),   Quỹ Nhi đổng Liên hợp quốc (UNICEF) đ) Vai trị của Liên hợp quốc và những dóng góp của Việt Nam ­ Vai trị: + Là diễn đàn quốc tế lớn nhất (đến năm 2006, Liên hợp quốc có 192 thành viên) ở   đó vừa có sự hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hồ bình vả an nính thế giới + Góp phần giải quyết các vụ  tranh chấp, xung đột khu vực và quốc tế (như  giải   quyết xung đột ở Campuchia, Cơnggơ, Đơng Timo ) + Đóng góp đáng kể  vào q trình đấu tranh thủ  tiêu chủ  nghĩa thực dân và chủ   nghĩa phân biệt chủng tộc (năm 1960 thơng qua nghị quyết phi thực dân hóa) + Có nhiều nỗ lực trong việc giải trừ qn bị và hạn chế sản xuất vũ khí hạt nhân + Thúc đẩy mốì quan hệ  hợp tác về  kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội giũa các   nước thành viên, trợ giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ nhân đạo các nưốc   thành viên khi gặp khó khàn, bảo vệ mồi trường sinh thái Tuy nhiên Liên hợp quổc vản cịn nhiều hạn chế, một mặt là những hoạt  động kém   hiệu quả, tham nhũng trong nội bộ Liên hợp quổc. Mặt khác Mĩ tìm  cách phớt lờ vai trị   của Liên hợp quốc hoặc gây áp lực thơng qua nhiều quyết dịnh sai trái (như  dưa qn   vào Triều Tiên năm 1950 ­ 1953, vào Việt Nam những năm 60, 70 của thế kỉ XX, vào Irắc   năm 2003; đưa ra cái gọi là “vấn đề  nhân quyền” ở  các nước xă hội chủ  nghĩa; khơng   giải quyết được cuộc khủng hoảng ỏ Trung Đơng, ở Li Bi ) ­ Vai trị của Việt Nam: + Việt Nam là thành viên chính thức thứ 149 của Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, dâ   thực hiện nghiêm chỉnh Hiến chương và các nghị  quyết của Liên hợp qc như  chơng   tham nhũng, chương trình an ninh lương thực, xố đói, giảm nghèo, quyền trẻ em + Việt Nam đã góp phần vào sự  phát triển của Lịên hợp quốc, có tiếng nói ngày   càng quan trọng. Ngày 16/10/2007, Việt Nam đã được bầu làm uỷ vieil khơng thường trực   của Hội đồng Bảo an, nhiệm kì 2008 ­ 2009 + Quan hệ  giữa Việt Nam và Liên hợp quổc là quan hệ chặt chẽ, có hiệu quả  và   thiết thực nhất là trong tiến trình hội nhập quổc tế. Hiện nay, nhiều cơ quan chun mơn   của Liên hợp quốc đang hoạt động hiệu quả   ỏ  Việt Nam như: UNDP, UNICEF, WTO,   WHO, UNESCO 3. Sau chiến tranh thế  giới thứ  hai,  ở châu Âu đã hình thảnh hai khối đối lập về  kinh tế và chính trị như thế nào? Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới đã diễn ra dồn dập nhiều sự  kiện quan  trọng với xu hướng hình thành hai hệ thống xã hội đối lập là tư bản chủ nghĩa và xã hội  chủ nghĩa ­ Tại Hội nghị  Pốtxđam (Đức, tháng 7, 8 ­ 1945), ba cường quốc đã khẳng định:  nước Đức phải trở  thành một quốc gia thống nhất, hồ bình, dân chủ; tiêu diệt tận gốc   chủ nghĩà phát xít; thoả thuận việc phân chia các khu vực chiếm đóng và kiểm sốt nước   Đức sau chiến tranh: qn đội Liên Xơ chiêm đóng vùng lãnh thổ  phía Đơng nước Đức,  Anh chiếm vùng Tây Bắc, Mĩ chiếm Vùng phía Nam, Pháp chiếm một phần lãnh thổ phía  Tây. Nhưng tháng 12/1946, Mĩ và Anh đã tiến hành riêng rẽ  việc hợp nhất hai khu vực   chiếm đóng của mình nhằm chia cắt lâu dài nước Đức. Cuối cùng, tháng 6 ­ 1949, Mĩ ­  Anh ­ Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng và lập ra Nhà nước Cộng hồ Liên bang   Đức Trước tình hình đó,   Đơng Đức với sự  giúp đỡ  của Liên Xơ, các lực lượng dân   chủ ở Đơng Đức đã thành lập nước Cộng hịa Dân chủ Đức (10/1949). Như thế, trên lãnh  thổ Đức đã xuất hiện hai nhà nước Đức với chế độ chính trị và con đường phát triển khác  nhau.  ­ Cũng trong thời gian 1945 ­ 1947, với sự giúp đỡ của Liên Xơ, một loạt các nước   dân chủ  nhân dân Đơng Âu được thành lập. Các nước Đơng Âu đã tiến hành nhiều cải   cách dân chủ  quan trọng như  xây dựng bộ  máy Nhà nước dân chủ  nhân dân, cải cách  ruộng đất, ban hành các quyền tự  do dân chủ  Đồng thời, Liên Xô đã cùng các nước  Đơng Âu kí kết nhiều hiệp ước tay đơi về kinh tế như trao đổi bn bán, viện trợ lương   thực, thực phẩm. Tháng 1­1949, Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập. Qua sự hợp  tác về chính trị, kinh tế, mối quan hệ giữa Liên Xơ và các nước Đơng Âu ngày càng củng  cố, từng bước hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân ­ xã hội chủ nghĩa ­  Ở Tây Âu, hầu hết các nước bị  chiến tranh tàn phá nặng nề. Các nước này dều   rất cần tiền vốn, thiết bị máy móc và hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm nhằm khơi   phục nền kinh tế và giải quyết khó khăn trong đời sống nhân dân Vào lúc này, tháng 6/1947 Mĩ để ra "Kế hoạch phục hưng châu Âu” (cịn gọi là Kế  hoạch Mácsan) nhằm viện trợ các nước Tây Âu khơi phục kinh tế, đổng thởí tăng cường   ảnh hưởng và sự  khống chế  của Mĩ đối vớí các nước này. Hệ  thống tư  bản chủ  nghĩa   cũng hình thành theo sự định hưởng của Mĩ (đọc phần câu hỏi nếu chỉ  có châu âu thì chỉ  nêu phần trên rồi kết luận in   nghiêng ở cuối, nếu câu hỏi là sự hình thình 2 hệ thống xã hội đối lập thì nêu thêm   cả phần châu á) ­ Ở châu Á: + Triều Tiên chia thành hai miền dọc theo vĩ tuyến 38 thuộc  ảnh hưởng của Liên   Xơ và Mĩ. Đến cuối năm 1948 hình thành h nhà nước là Đạí Hàn Dân Quốc và Cộng hồ   Dân chủ Nhân dân Triều Tiên + ở Trung Quốc, sau chiến tranh đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và   Đảng Cộng sản. Cách mạnh thắng lợi đưa đến sự  thành lập nưóc Cộng hồ Nhân dân   Trung Hoa (1/10/1949), chính quyển Quốc dân đảng chạy ra Đài Loan với sự bảo trợ của  Mĩ +   Đơng Nam Á, năm 1945 ba nước giành độc lập là Inđơnẽxía (17/8/1945), Việt   Nam (02/9/1945) và Lào (12/10/1945). Nhưng sau đó các nước này phải tiến hành cuộc   kháng chiến chống sự xâm lược trở lại của các nước phương Tây Như vậy, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã hình thành hai hệ  thống xã hội đối   lập với nhau theo khn khổ những thoả thuận tại Hội nghi Ianta 4. Trình bày những thành tựu chính của Liên Xơ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai  đến nửa đầu những năm 70? Những thành tựu chính của Liên Xơ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu  những năm 70: đó là khơi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng cơ  sở vật chất kĩ thuật của  Chủ nghĩa xã hội. Cụ thể: a) Cơng cuộc khơi phục kinh tế ở Liên Xơ (1945 ­ 1950) ­ Hồn cảnh lịch sử: Liên Xơ bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với tư thế cảu ng ười chi ến   thắng. Nhưng chiến tranh cũng đã gây ra nhiều tổn thất nặng nề cho đất nước Xơ Viết + Hơn 27 triệu ngưồi chết, 1.710 thành phố, hợn 70.000 làng mạc, gần 32.000 nhà   máy, xí nghiệp bị tàn phá. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn (các nước  phương Tây cho rằng Liên Xơ phải cần tới 50 năm mới khơi phục được mức trước chiến   tranh) + Các nước phương Tây do Mĩ cầm đầu tiến hành chính sách thù địch với Liên Xơ:  tiến hành “chiến tranh lạnh”, ráo riết, chạy đua vũ trang và bao vây kinh tế nhằm chuẩn   bị chiến tranh tổng lực để tiêu diệt Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa + Ngồi ra, Liên Xơ cịn phải làm nghĩa vụ  giúp đỡ  các nước xã hội chủ  nghĩa và  ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và phong trào hồ bình dân chủ thế giới Những thành tựu đạt được: Trước tình hình trên, Liên Xơ vừa phải chú ý đến nhiệm vụ  củng cố  quốc phịng,  an ninh vừa phải thực hiện nhiệm vụ hàn gắn vết thương chiến trang và phát triển kinh   tế. Dưới sự  lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Xơ viết, với tinh thần vượt mọi khó khăn  gian khổ, nhân dân Liên Xơ đã dổc sức khơi phục nền kinh tế và xây dựng đất nước, qua   đó hồn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 ­ 1950) trong thời gian 4 năm 3   tháng (trước thời hạn 9 tháng), cụ thể: + Phục hồi nển sản xuất cơng nghiệp, năm 1947 đạt mức trước chiến  tranh, đến  năm 1950 tăng 73% so với mức trước chiến tranh (kế hoạch dự kiến là 48%). Tổng sản  phẩm kinh tế  quốc dân tăng 66%: khơi phục và xây dựng 6.000 nhà máy (bình qn mỗi  ngày có 3 nhà máy, xí nghiệp được khơi phục và đi vào hoạt động hoặc được xây dựng  mới mà tiêu biểu là các ngành điện lực như nhà máy thuỷ điện Đơnhiép + Khoa học kỹ  thuật phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xơ chế  tạo thành  cơng bom ngun tử, phá vỡ thế độc quyến vũ khí ngun tử của Mĩ.  b) Liên xơ tiếp tuc xây dựng chủ  nghĩa xã hội (từ  năm 1950 đến nửa đầu những  năm 70 của thể kỉ XX) Từ năm 1950 đến năm 1970, Liên Xơ đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn  nhằm  tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất ­ lã thuật của chủ nghĩa xã hội (1951 ­ 1955, 1956 ­ 1960,   1961 ­ 1965,1966 ­ 1970,1971 ­ 1975) ­ Kết quả và những thành tựu đạt được: + Về  cơng nghiệp, đẩy mạnh sản xuất Cơng nghiệp nặng như  chế tạo máy, điện  lực, hóa chất, hóa dầu, thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa. Đến đầu những   năm 70, Liên Xơ là cưịng quốc cơng nghiệp đứng thứ  hai trên thế  giới (sau Mĩ), chiếm   khoảng 20% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn thế  giới và đứng đầu nhiều lĩnh vực như  gang, thép, hố chất, dầu khí. Tổc dộ tăng trương bình qn hằng năm là 9,6%. Năm 1972   so với năm 1922 (50 nảm Liên bang Xơ viết) cơng nghiệp tăng 321 lần, thu nhập quốc dân   tăng 112 lần + Về nơng nghiệp, thu được nhiều thành tích nổi bật. Sản lượng nơng nghiệp trong   những năm 60 đạt tốc độ  tăng trưởng bình qn 16% năm. Năm 1970 đạt sản lượng 186  triệu tấn ngũ cơc, cao nhất trong lịch sử + Về khoa học ­ kĩ thuật, cũng giành được nhiều thành tựu rực rỡ. Liên Xơ có đội   ngũ cán bộ  ­ khoa học kĩ thuật hơn 30 triệu ngưịi, đạt nhiều thành tựu to lớn về  khoa   học tự nhiên và khoa học xã hội; là nưóc đầu tiên đưa vệ tinh nhân tạo lên quỷ đạo Trái   Đất (10/1957); đưa con ngưịi (Gagarin) bay vào khoảng khơng vũ trụ trên con tàu Phương  Đơng 1 (12/4/1961) mở ra kỉ ngun chinh phục vũ trụ  của lồi người. Liên Xơ đã chiếm   lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học ­ kĩ thuật thế  giới  ỏ  các lĩnh vực vật lí, hố học, điện tử,  điểu khiển học, khoa học vũ trụ + Về  quốc phịng: Đầu năm 1970, bằng việc kí kết với Mĩ các hiệp  ước về  hạn  chế  hệ  thống phịng chống tên lửa (ABM) và cắt giảm vũ khí tiến cơng chiến lược  (SALT), nhờ  đó giữ  được thế  cân bằng về  vũ khí hạt nhân và sức mạnh qn sự  nói  chung với Mĩ và phương Tây + Về xã hội: Đời sống xã hội có sự  thay đổi sâu sắc. Năm 1971, cơng nhân chiếm   hơn 55% tổng số lao động trong cả nước. Trình độ  học vấn của người dân khơng ngừng  nâng cao + Về chính trị: Đảng Cộng sản và Nhà nưỏc hoạt động tích cực, có hiệu quả, tạo  được niềm tin trong nhân dân. Xã hội Xơ viết đảm bảo dược sự nhất trí về chính trị, tư  tưởng. Khối đồn kết thống nhất giữa Đảng, Nhà nước và các dân tộc được duy trì + Về đốì ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hồ bình và tích cực ủng hộ phong  trào cách mạng thế giới. Đấu tranh cho hồ bình, an ninh, kiên quyết chống chính sách gây  chiến xâm lược của chủ  nghĩa đế  quốc và các thế  lực phản động. Giúp đỡ  tích cực về  vật chất cũng như tinh thần cho các nước xâ hội chủ nghĩa trong cơng cuộc' xây dựng chủ  nghĩa xã hội. Liên Xơ trở thành trụ cột của hệ thống xã hội chủ nghĩa, là chỗ dựa cho hồ  binh và phong trào cách mạng thê giới.  Liên   Xô   thiết   lập   quan   hệ   ngoại   giao   với   Việt   Nam   Dân   chủ   Cộng   hoà   ngày  30/1/1950, ủng hộ và giúp đỡ nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp  và chống Mĩ cũng như trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội c) Ý nghĩa: – Trên cơ sở những thành tựu về kinh tế, khoa học – kĩ thuật, qn sự, đời sống vật   chất và tinh thần của nhân dân Xơ – viết khơng ngừng được cải thiện, Liên Xơ có vị  trí   quan trọng trong việc giải quyết những cơng việc quốc tế – Liên Xơ đạt thế cân bằng sức mạnh qn sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói   riêng với Mĩ và phương Tây; trở  thành đối trọng của Mĩ trong trật tự  thế  giới hai cực,   làm đảo lộn chiến lược tồn cầu của Mĩ – Liên Xơ có điều kiện giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa, ủng hộ phong trào giải   phóng dân tộc Á – Phi – Mĩ Latinh về vật chất và tinh thần trong cuộc đấu tranh chống   chủ nghĩa thực dân. Liên Xơ là thành trì của cách mạng thế giới, trụ cột của hồ bình thế   giới d). Đánh giá, suy nghĩ về thành tựu của Liên Xơ  ­ Khơng vì sự tan vỡ của Liên Xơ hiện nay mà phủ định sạch trơn những thành tựu   trong xây dụng chủ  nghĩa xã hội cua Liên Xơ và những đóng góp cùa Liên Xơ cho nhân   loại ­ Liên Xơ là thành trì của hịa bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới   từu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỷ XX 5. Những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 ­ 2000 Tình hình Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000: ­ Sau khi Liên Xơ tan rã, Liên bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xơ ở  Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xơ ở nước ngồi ­ Về kinh tế: Từ năm 1991 đến nảm 1995, nước Nga gặp nhiều khó khăn. Việc tư  nhân hố ồ ạt làm cho nền kinh tế bị rốì loạn và tiếp tục khủng hoảng sâu sắc. Thu nhập   bình qn của ngưịi dân thấp hơn 25 lần so với Mĩ. Tầng lớp tư sản mới ra đời. Tốc độ  táng trưởng liên tục âm (năm 1990 là ­3,6%, năm 1995 là ­4,1%). Từ 1996 kinh tế bắt đầu  có sự phục hồi và phát triển (Tốc độ tăng trưởng năm 2007 là 0,5%, nảm 2000 dạt tốc độ  tăng trưởng 9%) ­ về chính trị xã hội:  + Tháng 12/1993, Liên bang Nga đã ban hành Hiến pháp xác lập thể  chế  chính trị  mới của nước Nga (Tổng thống do dân bầu cử trực tiếp, có quyền hành to lớn, đứng đầu   Nhà nước. Thủ tướng đứng đầu Chính phủ là cơ quan hành pháp. Quốc hội gồm hai viện   là Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đuma Quốc gia (Hạ viện). Cơ quan tư pháp bao  gồm Tồ án Tối cao và Tồ án Hiếp pháp. Tổng thống đầu tiên là Enxin, sau đó là Putin,   từ 7/5/2008 là Medvedev và hiện tại là Putin) + Dưới thời Enxin, nước Nga phải đối phó với nhiều thách thức, trong đó có hai  thách thức lớn là sự tranh chấp quyền lực giũa các đảng phái và xung đột săc tộc, nổi bật   là phong trào li khai ở Chéchnia.  ­ Về đối ngoại: Một mặt, Nga ngả về phương Tây với hi vọng tranh thủ viện trợ  về kinh tế; mặt khác, khơi phục và phát triển mơi quan hệ với các nước châu Á (từ những   nàm đầu 1992 ­ 1993 nước Nga theo đuổi đường lối định hướng Đại Tây Dương ngả về  phương Tây nhằm tìm kiến sự  giúp đỡ  về  tài chính và tiền tệ. Tuy nhiên Nga chỉ  nhận  được sự viện trợ ít ỏi. Vì vậy, từ năm 1994 Nga chuyển sang đối ngoại định hướng Âu ­  Á vừa duy trì quan hệ  với phương Tây, vừa khơi phục, củng cơ quan hệ  với các nước   châu á như Trung Quốc, Ấn Độ, Đơng Nam Á, các nước SNG) ­ Từ  năm 2000, sau khi tổng thống Putin lên nắm quyền, nước Nga đã có nhiều  chuyển biến khả  quan về  kinh tế, chính trị  ­ xã hội và vị  thế  trên trường quốc tế, từng   bước lấy lại vị thế một cường quốc Âu ­ Á 6. Khái qt sự phát triển của khu vực Đơng Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ  hai? ­ Đơng Bắc Á là khu vực có diện tích hơn 10 triệu km2, đơng dân nhất thế  giới  (1,47 ti ngưịi — năm 2000), có nhiều nguồn tài ngun phong phú, có nhiều tơn giáo khác  ­ Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, đa số các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nơ   dịch nặng nề của các nước đế quốc thực dân (trừ Nhật Bản) ­ Từ sau năm 1945, tình hình ở khu vực này có nhiều thay đổi: + Năm 1949, sự  thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã dẫn tới sự  ra đời của  nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa. Chính quyền Tưởng Giới Thạch phải rút chạy ra   Đài Loan và tồn tại   đó nhờ  sự  giúp đỡ  của Mĩ. Hồng Cơng và Ma Cao vẫn là những   vùng đất thuộc địa của Anh và Bồ  Đào Nha, cho đến cuối những năm 90 của thế  kỉ  XX   mới trở về chủ quyền của Trung Quốc + Sau khi thoát khỏi ách thống trị  của quân phiệt Nhật Bản, trong bối cảnh của   cuộc chiến tranh lạnh, năm 1948 Triều Tiên bị  chia thành hai nước với hai chế độ  chính   trị  khác nhau là Đại Hàn dân quốc (Hàn Quốc) và Cộng hồ Dân chủ  Nhân dân Triều  Tiên. Tháng 6/1950, chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, kéo dài đến tháng 7/1953, hai bên  kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Mơn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa   hai nhà nước trên bán đảo. Về  Từ  đó đến nay bán đảo Triều Tiên vẫn thường xun là  một trong các điểm nóng xung đột trên thế giới + Sau khi thành lập, các nước và vùng lãnh thổ ở Đơng Bắc Á bắt tay vào xây dựng   và phát triển kinh tế. Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đơng Bắc Á  đã đạt được sự tăng  trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Trong bốn “con  rồng” kinh tế châu Á thì ở Đơng Bắc Á có ba (Hàn Quốc, Hồng Cơng và Đài Loan). Nhật   Bản từ chỗ suy kiệt do chiến tranh, đã có bước phát triển “thần kỳ” và trở thành nền kinh   tế lớn thứ hai thế giới. Trong những năm 80­90 của thế kỉ XX và những năm đầu của thế  kỉ  XXI, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ  tăng trưởng nhanh và cao nhất thế  giới, đến   cuối thế kỷ XX, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới 7. Trình bày sự ra đời và ý nghĩa của sự thành lập nước Cộng hịa Nhân dân Trung   Hoa đối với Trung Quốc nói riêng và thế giới nói chung a) Sự ra đời nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa ­ Sau khi kết thủc thảng lợi cuộc kháng chiến chống Nhật, Đảng Cộng sản lớn   mạnh hơn trước. Bên cạnh đó cách mạng Trung Quốc cịn nhận được sự  giúp đỡ  của   Liên Xơ, được chuyển giao vùng Đơng Bắc Trung Quốc do Liên Xơ giải phóng và tồn bộ  vũ khí của đạo qn Quan Đơng Nhật Bản. Trong khi đó, Quốc dân đảng do Tưỏng Giới   Thạch đứng đầu lại dựa vào sự  giúp đỡ  của Mĩ để  tiêu diệt cách mạng Trung Quốc. Vì   vậy   Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản   Cuộc nội chiến kéo dài hơn 3 năm (1946 ­ 1949) + Ngày 20/7/1946, Tưởng Giói Thạch phát động nội chiến chống Đảng cộng sản   Trung Quốc + Sau giai đoạn phịng ngự  tích cực (từ  tháng 7/1946 – 6/1947), qn Giải phóng  nhân dân Trung Quốc chuyển sang phản cơng, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc dân  đảng kiểm sốt + Cuối năm 1949, cuộc nội chiến kết thúc, tồn bộ  lục địa Trung Hoa dược giai   phóng. Tập đồn Tưởng Giới Thạch thất bại, phải tháo chạy ra Đài Loan.  ­ Ngày 1/10/1949, nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập, do   Mao Trạch Đơng làm chủ tịch, thủ đơ là Bắc Kinh.  b) Ý Nghĩa: Sự ra đời này đã mang lại ý nghĩa to lớn đó là: ­ Đối với Trung Quốc: đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ  Trung Quốc đã  hồn thành; chấm dứt hơn 100 năm nơ dịch và thống trị  của đế  quốc, xố bỏ  chế  độ  phong kiến, qn phiệt, đưa nước Trung Hoa vào kỉ ngun độc lập tự do và tiến lên chủ  nghĩa xã hội ­ Đối với thế giói: + Làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng, nối liền từ Ẩu sang Á + Có ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, trước hết   là các nước trong khu vực 8. Trình bày nội dung và những thành tựu chính trong cơng cuộc cải cách và mở cửa   của Trung Quốc từ 1978 ­ 2000? Nội dung và những thành tựu chính trong cơng cuộc cải cách và mở cửa của Trung   Quốc từ 1978 – 2000: ­ Tháng 12/1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách  kinh tế – xã hội, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng; được nâng lên thành đường lối chung   từ Đại hội XII (1982) và Đại hội XIII (1987) của Đảng Cộng sản Trung Quốc – Nội dung căn bản của đường lối cải cách: lấy phát triển kinh tế  làm trung tâm;   kiên trì bốn ngun tắc cơ bản (con đường xã hội chủ nghĩa, chun chính dân chủ  nhân  dân, sự  lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chủ  nghĩa Mác – Lênin và tư  tưởng   Mao Trạch Đơng); tiến hành cải cách và mở  cửa, chuyển sang nền kinh tế thị trường xã  hội chủ  nghĩa; tiến hành bốn hiện đại hố nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc   gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh Thực hiện đường lơì cải cách, đất nước Trung Quốc có những biến đổi căn bản + Kinh tế  có bước tiến nhanh chóng. Tốc độ  tăng trưởng kinh tế  cao. GDP tăng  trung bình hằng năm 8%; năm 2000, GDP đạt 1080 tỉ  USD, đời sống nhân dân được cải   thiện rõ rệt + Khoa học ­ kĩ thuật, văn hố và giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu quan  trọng. Trung Quốc phóng 4 tàu Thần Châu vào vũ trụ  (từ  1999 ­ 2003). Tháng 10/2003,   phóng thành cơng tàu có ngưồi lái vào vũ trụ + Về  đốì ngoại, Trung quốc có nhiều thay đổi. Từ  những năm 80 của thế  kì XX,   Trung Quốc đã bình thường hố quan hệ  với Liên Xơ, Việt Nam, Mơng cổ, khơi phục  quan hệ ngoại giai với Inđơnêxia, thiết lập quan hộ ngoại giao với nhiều nước, mỏ rộng   quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế  giởi, có nhiều đóng góp trong việc giải  quyết các tranh chấp quốc tế. Trung Quốc đã thu hồi chủ  quyền đối với Hồng Cơng  (tháng 7/1997) và MaCao (tháng 12/1999). Những vùng đất này trở  thành khu hành chính   đặc biệt của Trung Quốc, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.  9. Khái qt cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Đơng Nam Á sau   chiến tranh thế giới thứ hai * Khái qt chung về q trình giành độc lập của nhân dân cac nước Đơng Nam Á   sau chiến tranh thế giới thứ hai: – Đơng Nam Á là khu vực rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 quốc gia, dân số  528 triệu  người (năm 2000) – Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực (trừ Thái Lan) đều là   thuộc địa của các đế quốc Âu, Mĩ – Khi chiến tranh bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả  vùng Đơng Nam Á. Từ  cuộc  đấu tranh chống thực dân Âu, Mĩ, nhân dân Đơng Nam Á chuyển sang cuộc đấu tranh  10 ­ Tại hội nghị  Ianta (tháng 2/1945), ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh nhất trí  thành lập một tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn hịa bình, anh ninh thế giới ­ Từ ngày 25/4/1945 đến ngày 26/6/1945, đại biểu của 50 nước đã họp tại Xan   Phranxixcơ (Mĩ) để  thảo luận và thơng qua Hiến chương và tun bố  thành lập tổ  chức Liên hợp quốc Ngày 24/10/1945, Hiến Hiến chương Liên hợp quốc đã được quốc hội các   nước   thành   viên   phê   chuẩn   (sau     trở   thành   “Ngày   Liên   hợp   quốc”),     hiến   chương chính thức có hiệu lực  b) Mục đích của Liên hợp quốc  Hiến chương là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, trong đó nêu rõ  mục đích của Liên họp quốc là: duy trì hồ bình và an ninh thế  giới, phát triển các  mơi quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nước  trên cơ sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc c) Ngun tắc hoat động (dựa trên 5 ngun tắc cơ bản) ­ Tơn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc ­ Tơn trọng tồn vẹn lảnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nừỏc ­ Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào ­ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình ­ Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa 5 nưóc lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp,   Trung Quốc).  d) Các cơ quan chính Hiến chương cịn quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan   chính như: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư kí, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội  đồng Quản thác, Tồ án Quốc tế ­ Ngồi ra, Liên hợp quốc cịn có nhiều tổ chức chun mơn khác giúp việc như  Ngân hàng Thế  giới (WB), Quỹ  Tiền tệ  Quốc tế  (IMF), Tổ  chức Y tế  Thế  giới   (WHO), Quỹ Nhi đổng Liên hợp quốc (UNICEF) đ) Vai trị của Liên hợp quốc  + Là diễn đàn quốc tế  lớn nhất (đến năm 2006, Liên hợp quốc có 192 thành   viên)   đó vừa có sự  hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hồ bình vả  an nính thế  giới + Góp phần giải quyết các vụ  tranh chấp, xung đột khu vực và quốc tế  (như  giải quyết xung đột ở Campuchia, Cơnggơ, Đơng Timo ) + Đóng góp đáng kể vào q trình đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ  nghĩa phân biệt chủng tộc (năm 1960 thơng qua nghị quyết phi thực dân hóa) + Có nhiều nỗ lực trong việc giải trừ qn bị  và hạn chế sản xuất vũ khí hạt   nhân 55 + Thúc đẩy mốì quan hệ  hợp tác về  kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội giũa   các nước thành viên, trợ  giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ  nhân đạo  các nưốc thành viên khi gặp khó khàn, bảo vệ mồi trường sinh thái Tuy nhiên Liên hợp quổc vản cịn nhiều hạn chế, một mặt là những hoạt  động kém hiệu quả, tham nhũng trong nội bộ Liên hợp quổc. Mặt khác Mĩ tìm  cách  phớt lờ vai trị của Liên hợp quốc hoặc gây áp lực thơng qua nhiều quyết dịnh sai trái  (như dưa qn vào Triều Tiên năm 1950 ­ 1953, vào Việt Nam những năm 60, 70 của  thế kỉ XX, vào Irắc năm 2003; đưa ra cái gọi là “vấn đề nhân quyền” ở các nước xă  hội chủ nghĩa; khơng giải quyết được cuộc khủng hoảng ỏ Trung Đơng, ở Li Bi ) 3. Tổ chức quốc tế nào đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh   nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến  nay? Hãy nêu hồn cảnh ra đời, mục đích, ngun tắc hoạt động và vai trị của  tổ chức quốc tế đó? Tổ chức quốc tế đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh   nhằm duy trì hịa bình và an ninh thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay  đó chính là tổ chức Liên hợp quốc a) Sự thành lập  – Đầu năm 1945, khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, các nước  đồng minh và nhân dân thế  giới có nguyện vọng gìn giữ  hồ bình, ngăn chặn chiến  tranh thế giới ­ Tại hội nghị  Ianta (tháng 2/1945), ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh nhất trí  thành lập một tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn hịa bình, anh ninh thế giới ­ Từ ngày 25/4/1945 đến ngày 26/6/1945, đại biểu của 50 nước đã họp tại Xan   Phranxixcơ (Mĩ) để  thảo luận và thơng qua Hiến chương và tun bố  thành lập tổ  chức Liên hợp quốc Ngày 24/10/1945, Hiến Hiến chương Liên hợp quốc đã được quốc hội các   nước   thành   viên   phê   chuẩn   (sau     trở   thành   “Ngày   Liên   hợp   quốc”),     hiến   chương chính thức có hiệu lực  b) Mục đích của Liên hợp quốc  Hiến chương là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, trong đó nêu rõ  mục đích của Liên họp quốc là: duy trì hồ bình và an ninh thế  giới, phát triển các  mơi quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nước  trên cơ sở tơn trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc c) Ngun tắc hoat động (dựa trên 5 ngun tắc cơ bản) ­ Tơn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc ­ Tơn trọng tồn vẹn lảnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nừỏc ­ Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của bất kì nước nào 56 ­ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình ­ Chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa 5 nưóc lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp,   Trung Quốc).  d) Các cơ quan chính Hiến chương cịn quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan   chính như: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Ban thư kí, Hội đồng kinh tế xã hội, Hội  đồng Quản thác, Tồ án Quốc tế ­ Ngồi ra, Liên hợp quốc cịn có nhiều tổ chức chun mơn khác giúp việc như  Ngân hàng Thế  giới (WB), Quỹ  Tiền tệ  Quốc tế  (IMF), Tổ  chức Y tế  Thế  giới   (WHO), Quỹ Nhi đổng Liên hợp quốc (UNICEF) đ) Vai trị của Liên hợp quốc  + Là diễn đàn quốc tế  lớn nhất (đến năm 2006, Liên hợp quốc có 192 thành   viên)   đó vừa có sự  hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hồ bình vả  an nính thế  giới + Góp phần giải quyết các vụ  tranh chấp, xung đột khu vực và quốc tế  (như  giải quyết xung đột ở Campuchia, Cơnggơ, Đơng Timo ) + Đóng góp đáng kể vào q trình đấu tranh thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ  nghĩa phân biệt chủng tộc (năm 1960 thơng qua nghị quyết phi thực dân hóa) + Có nhiều nỗ lực trong việc giải trừ qn bị  và hạn chế sản xuất vũ khí hạt   nhân + Thúc đẩy mốì quan hệ  hợp tác về  kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội giũa   các nước thành viên, trợ  giúp các nước đang phát triển, thực hiện cứu trợ  nhân đạo  các nưốc thành viên khi gặp khó khàn, bảo vệ mồi trường sinh thái Tuy nhiên Liên hợp quổc vản cịn nhiều hạn chế, một mặt là những hoạt  động kém hiệu quả, tham nhũng trong nội bộ Liên hợp quổc. Mặt khác Mĩ tìm  cách  phớt lờ vai trị của Liên hợp quốc hoặc gây áp lực thơng qua nhiều quyết dịnh sai trái  (như dưa qn vào Triều Tiên năm 1950 ­ 1953, vào Việt Nam những năm 60, 70 của  thế kỉ XX, vào Irắc năm 2003; đưa ra cái gọi là “vấn đề nhân quyền” ở các nước xă  hội chủ nghĩa; khơng giải quyết được cuộc khủng hoảng ỏ Trung Đơng, ở Li Bi ) 4. Quốc gia quan trọng nhất tách ra từ  Liên Xơ sau năm 1991 là quốc gia nào? Trình  bày những nét chính trong q trình phát triển kinh tế ­ xã hội của quốc gia đó từ  năm 1991 ­ 2000? Quốc gia quan trọng nhất tách ra từ  Liên Xơ sau năm 1991 chính là Liên bang   Nga Những nét chính trong q trình phát triển kinh tế ­ xã hội của Liên bang Nga  từ năm 1991 – 2000: ­ Sau khi Liên Xơ tan rã, Liên bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xơ   Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ  quan ngoại giao của Liên Xơ   nước  ngồi 57 ­ Về kinh tế: Từ năm 1991 đến nảm 1995, nước Nga gặp nhiều khó khăn. Việc  tư  nhân hố    ạt làm cho nền kinh tế  bị  rốì loạn và tiếp tục khủng hoảng sâu sắc.  Thu nhập bình qn của ngưịi dân thấp hơn 25 lần so với Mĩ. Tầng lớp tư sản mới   ra đời. Tốc độ  táng trưởng liên tục âm (năm 1990 là ­3,6%, năm 1995 là ­4,1%). Từ  1996 kinh tế bắt đầu có sự  phục hồi và phát triển (Tốc độ  tăng trưởng năm 2007 là   0,5%, nảm 2000 dạt tốc độ tăng trưởng 9%) ­ về chính trị xã hội:  + Tháng 12/1993, Liên bang Nga đã ban hành Hiến pháp xác lập thể chế chính  trị  mới của nước Nga (Tổng thống do dân bầu cử  trực tiếp, có quyền hành to lớn,  đứng đầu Nhà nước. Thủ  tướng đứng đầu Chính phủ  là cơ  quan hành pháp. Quốc   hội gồm hai viện là Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đuma Quốc gia (Hạ  viện). Cơ  quan tư  pháp bao gồm Tồ án Tối cao và Tồ án Hiếp pháp. Tổng thống  đầu tiên là Enxin, sau đó là Putin, từ 7/5/2008 là Medvedev và hiện tại là Putin) + Dưới thời Enxin, nước Nga phải đối phó với nhiều thách thức, trong đó có  hai thách thức lớn là sự tranh chấp quyền lực giũa các đảng phái và xung đột săc tộc,  nổi bật là phong trào li khai ở Chéchnia.  ­ Về đối ngoại: Một mặt, Nga ngả về phương Tây với hi vọng tranh thủ viện   trợ  về  kinh tế; mặt khác, khơi phục và phát triển mơi quan hệ  với các nước châu Á  (từ những nàm đầu 1992 ­ 1993 nước Nga theo đuổi đường lối định hướng Đại Tây  Dương ngả  về  phương Tây nhằm tìm kiến sự  giúp đỡ  về  tài chính và tiền tệ. Tuy   nhiên Nga chỉ nhận được sự viện trợ ít ỏi. Vì vậy, từ năm 1994 Nga chuyển sang đối   ngoại định hướng Âu ­ Á vừa duy trì quan hệ với phương Tây, vừa khơi phục, củng   cơ quan hệ  với các nước châu á như  Trung Quốc,  Ấn Độ, Đơng Nam Á, các nước  SNG) ­ Từ năm 2000, sau khi tổng thống Putin lên nắm quyền, nước Nga đã có nhiều  chuyển biến khả  quan về  kinh tế, chính trị  ­ xã hội và vị  thế  trên trường quốc tế,   từng bước lấy lại vị thế một cường quốc Âu ­ Á 5. Quốc gia được thừa kế vị trí pháp lý của Liên Xơ tại Hội đồng bảo an Liên Hợp   quốc là quốc gia nào? Tóm tắt q trình phát triển của quốc gia đó từ  1991 ­  2000? Sau khi Liên Xơ tan rã, Liên bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xơ   Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ  quan ngoại giao của Liên Xơ   nước  ngồi Những nét chính trong q trình phát triển kinh tế ­ xã hội của Liên bang Nga  từ năm 1991 – 2000: ­ Về kinh tế: Từ năm 1991 đến nảm 1995, nước Nga gặp nhiều khó khăn. Việc  tư  nhân hố    ạt làm cho nền kinh tế  bị  rốì loạn và tiếp tục khủng hoảng sâu sắc.  Thu nhập bình qn của ngưịi dân thấp hơn 25 lần so với Mĩ. Tầng lớp tư sản mới   ra đời. Tốc độ  táng trưởng liên tục âm (năm 1990 là ­3,6%, năm 1995 là ­4,1%). Từ  1996 kinh tế bắt đầu có sự  phục hồi và phát triển (Tốc độ  tăng trưởng năm 2007 là   0,5%, nảm 2000 dạt tốc độ tăng trưởng 9%) 58 ­ về chính trị xã hội:  + Tháng 12/1993, Liên bang Nga đã ban hành Hiến pháp xác lập thể chế chính  trị  mới của nước Nga (Tổng thống do dân bầu cử  trực tiếp, có quyền hành to lớn,  đứng đầu Nhà nước. Thủ  tướng đứng đầu Chính phủ  là cơ  quan hành pháp. Quốc   hội gồm hai viện là Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đuma Quốc gia (Hạ  viện). Cơ  quan tư  pháp bao gồm Tồ án Tối cao và Tồ án Hiếp pháp. Tổng thống  đầu tiên là Enxin, sau đó là Putin, từ 7/5/2008 là Medvedev và hiện tại là Putin) + Dưới thời Enxin, nước Nga phải đối phó với nhiều thách thức, trong đó có  hai thách thức lớn là sự tranh chấp quyền lực giũa các đảng phái và xung đột săc tộc,  nổi bật là phong trào li khai ở Chéchnia.  ­ Về đối ngoại: Một mặt, Nga ngả về phương Tây với hi vọng tranh thủ viện   trợ  về  kinh tế; mặt khác, khơi phục và phát triển mơi quan hệ  với các nước châu Á  (từ những nàm đầu 1992 ­ 1993 nước Nga theo đuổi đường lối định hướng Đại Tây  Dương ngả  về  phương Tây nhằm tìm kiến sự  giúp đỡ  về  tài chính và tiền tệ. Tuy   nhiên Nga chỉ nhận được sự viện trợ ít ỏi. Vì vậy, từ năm 1994 Nga chuyển sang đối   ngoại định hướng Âu ­ Á vừa duy trì quan hệ với phương Tây, vừa khơi phục, củng   cơ quan hệ  với các nước châu á như  Trung Quốc,  Ấn Độ, Đơng Nam Á, các nước  SNG) ­ Từ năm 2000, sau khi tổng thống Putin lên nắm quyền, nước Nga đã có nhiều  chuyển biến khả  quan về  kinh tế, chính trị  ­ xã hội và vị  thế  trên trường quốc tế,   từng bước lấy lại vị thế một cường quốc Âu ­ Á 6. Trình bày sự ra đời và hoạt động của tổ  chức liên minh kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội   lớn nhất châu Á (hoặc Đơng Nam Á) hiện nay? Tổ chức liên minh kinh tế ­ văn hóa ­ xã hội lớn nhất châu Á (hoặc Đơng Nam   Á) hiện nay đó chính là Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (ASEAN) * Hồn cảnh ra đời: – Sau hơn 20 năm đấu tranh giành và bảo vệ độc lập, các nước trong khu vực   bước vào thời kì  ổn định và phát triển kinh tế, nhiều nước có nhu cầu hợp tác với  nhau để cùng giải quyết khó khăn và phát triển – Trong bối cảnh Mĩ ngày càng sa lầy trên chiến trường Đơng Dương, các  nước Đơng Nam Á muốn liên kết lại, nhằm giảm bớt sức ép của các nước lớn – Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng   nhiều, nhất là sự  thành cơng của Khối thị  trường chung châu Âu (EEC) có tác dụng  cổ vũ các nước Đông Nam Á ­ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là   ASEAN)   được thành lập tại  Băng Cốc (Thái  Lan)  với sự  tham gia của 5 nước:   Inđơnêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan và Philippin * Mục tiêu: Phát triển kinh tế  và văn hóa thơng qua những nỗ  lực hợp tác chung giữa các  nước thành viên trên tinh thần duy trì hịa bình và ổn định khu vực 59 Tun bố  Băng Cốc (1967) nêu rõ mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế,  văn hố thơng qua những nỗ  lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh   thần duy trì hồ bình và  ổn định khu vực. Tun bố  Kualalămpua (1971) đưa ra đề  nghị xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, tự do, trung lập. Hiệp  ước Bali   (1976) xác định mục tiêu xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị, hợp tác giữa các   nước trong khu vực, tạo nên cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh * Sự mở rộng về tổ chức từu ASEAN 5 đến ASEAN 10: Từ 5 nước thành lập ban đầu, năm 1984, Brunây trỏ thành thành viên thứ 6 của   ASEAN. Tháng 7/1995, Việt Nam trở  thành thành viên thứ  7 của ASEAN. Tháng  7/1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Tháng 4/1999, Canipuchia được kết nạp  vào tổ chức này * Q trình hoạt động ­ Giai đoạn 1967 ­ 1975, ASEAN cịn là tổ chức non trẻ, mờ nhạt, mặc dù năm   1971 có tun bố ZOPFAN ­ xây dựng Đơng Nam Á hồ bình, tự do, trung lập ­ Sự  khởi sắc được đánh dấu từ  Hội nghị  cấp cao Bali (2­1976), các nước kí   hiệp  ước hữu nghị  và hợp tác, xây dựng ngun tắc cơ  bản trong quan hệ  giữa các   nước, đó là: + Tơn trọng độc lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau + Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau + Khơng sử dụng vú lực hoặc đe doạ dùng vũ lực đối với nhau + Giải quyết các tranh chấp băng biện pháp hồ bình + Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, vãn hố và xã hội ­ Từ  năm 1976 trở  đi, tổ  chức này chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác  kinh tế trong khi vẫn coi trọng hợp tác chính trị, an ninh, xây dựng Đơng Nam Á thành  khu vực ổn định, hịa bình + Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đơng Nam Á thành khu vực mậu dịch tự  do (AFTA).  + Năm 1993, ASEAN lập Diễn đàn khu vực (ARF) với sự  tham gia của 23   nước trong và ngồi khu vực + ASEAN chủ động đề xuất Diễn đàn hợp tác Á ­ Âu (ASEM) + ASEAN tích cực tham gia Diễri  đàn hợp tác kinh tế  châu Á ­ Thái Bình  Dương (APEC) +  Tháng 11­2007, Hội nghị  cấp cao ASEAN lần thứ  13 đã kí kết bản Hiến   chương ASEAN nhằm xây dựng một cộng đồng ASEAN có vị  thế  cao hơn và hiệu  quả hơn 60 7. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ờ châu lục nào phát  triển mạnh mẽ, được gọi là lục địa mới trỗi dậy? Trình bày cuộc đấu tranh  giành độc lập của châu lục đó Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ờ châu Phi phát  triển mạnh mẽ, và được gọi là lục địa mới trỗi dậy Châu Phi là lục địa lớn thứ ba thế giới, gồm 57 quốc gia, năm 2002 có 839 triệu  người; bị thực dân phương Tây thống trị nhiều thế kỉ, là châu lục nghèo nàn, lạc hậu   hơn so với các châu lục khác. Chiến tranh thể giới thứ hai kết thúc cũng là thời điểm  bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ở các nước Châu Phi.  Những nhân tố  thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc   châu Phi sau   Chiến tranh thế giới thứ hai:  – Nhân tố  khách quan: Sự  kết thúc Thế  chiến thứ  hai cũng như  những thay  đổi về  tình hình quốc tế  sau chiến tranh đã thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc tại   châu Phi + Thất bại của chủ  nghĩa phát xít, sự  suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia  thống trị nhiều vùng thuộc địa tại châu Phi tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu   tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phi.  + Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trước hết là của Việt   Nam và Trung Quốc đã cổ vũ cuộc đấu tranh giải phóng ở châu Phi.  – Nhân tố chủ quan: Sau chiến tranh, lực lượng cách mạng ở châu Phi đã có  sự trưởng thành vượt bậc + Châu Phi đã thành lập được tổ  chức lãnh đạo là “Tổ  chức thống nhất châu   Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trị quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc   đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…  + Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn   cờ  lãnh đạo cách mạng thơng qua các chính đảng hoặc các tổ  chức chính trị  của   mình.  + Nhân dân châu Phi đã tận dụng mọi thời cơ tổ chức đấu tranh với nhiều hình  thức phong phú nhưng chủ yếu vẫn là đấu tranh chính trị để gây áp lực với kẻ thù….  Mọi đường lối đấu tranh giải phóng dân tộc ln nhận được sự đồng tình ủng hộ to  lớn của các tầng lớp nhân dân…  Với các nhân tố khách quan và chủ quan trên, phong trào đấu tranh chống chủ   nghĩa thực dân đã diễn ra sơi nổi  ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới   trỗi dậy”.  Diễn biến của cuộc đấu tranh giành độc lập có thể  khái qt thành các giai   đoạn sau: – Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 50 Phong trào đấu tranh bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi, sau đó lan ra các vùng khác.  Mở  đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính u nước Ai Cập (7/1952) lật đổ  vương triều Pharúc, chỗ  dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập.  Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập 61 – Từ nửa sau thập niên 50 đến năm 1960 Hệ thống thuộc địa của thực dân ở châu Phi nối tiếp nhau tan rã, các quốc gia  độc lập lần lượt xuất hiện như Tuynidi, Marốc, Xu­đăng (1956); Gana (1957); Ghinê   (1958),… – Từ năm 1960 đến năm 1975 Năm 1960 được lịch sử ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 quốc gia giành được   độc lập. Năm 1975, nhân dân Mơdămbích và Ănggơla giành thắng lợi trong cuộc đấu  tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, về cơ bản chấm dứt ách thống trị  của chủ nghĩa   thực dân cũ ở châu Phi – Từ sau năm 1975 đến đầu những năm 90 Đây là giai đoạn nhân dân các thuộc địa cịn lại ở châu Phi hồn thành cuộc đấu   tranh đánh đổ nền thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người:   Nước Cộng hồ Dimbab thành lập (18/4/1980); chính quyền Nam phi phải trao trả  độc lập cho Nammibia và Namibia tun bố độc lập (3/1990).  Tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11/1993   đã chính thức xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (A­pác­thai) 8. Thắng lợi của phong trào cách mạng nào đã mở  ra bước phát triển mới trong  phong trào giải phóng dân tộc   Mĩ Latinh sau chiến tranh thế  giới thứ  hai?  Trình bày sự phát triển của phong trào từ sau sự kiện đó.  Mĩ Latinh gồm 33 nước, diện tích trên 20,5 triệu km2 và dân số  là 531 triệu  người (2002). Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với  ưu thế về kinh t ế và qn sự, Mĩ   tìm cách biến khu vực Mĩ Latinh trở  thành “sân sau” của mình và xây dựng các chế  độ độc tài – Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ, tiêu biểu là thắng lợi   của cách mạng Cuba, mở ra bước phát triển mới của phong trào đấu tranh giành độc   lập ở Mĩ Latinh + Tháng 3/1952, với sự  giúp đỡ  của Mĩ, Batixta đã thiết lập chế  độ  dộc tài  qn sự ở Cuba. Chính quyền Batixta xóa bỏ hiến pháp tiến bộ (ban hành năm 1940),  cấm các đảng phái chính trị hoạt động, bắt giam và tàn sát nhiều người u nước.  + Trong bối cảnh đó, nhân dân Cuba đã đứng lên đấủ tranh chống chê độ  độc  tài. Ngày 1/1/1959 chế độ Batixta sụp đổ, nước Cộng hồ Cuba ra đời ­ Dưới  ảnh hưởng của cách mạng Cuba, Từ  thập niên 60 ­ 70 của thế kỉ  XX,   phong trào đấu tranh chốhng Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ ở khu vực càng phát triển   và thu nhiều thắng lợi + Từ những hình thức bãi cơng của cơng nhân, nổi dậy của nơng dân địi ruộng   đát, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ tiến bộ, đến cao trào đấu tranh   vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành “lục địa bùng cháy” + Từ năm 1964 Nhân dân Panama sơi nổi đấu tranh địi thu hồi chủ quyền kênh  đào, Mĩ phải trả lại kênh đào cho Panama năm 1999.  62 + Đến năm 1983, trong vùng Caribê đã có 13 quốc gia giành được độc lập + Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế  độ  độc tài   các nước Vênêxla,   Goatêmala, Cơlơmbia, Pêru, Nicaragoa, Chilê, En Xanvađo… diễn ra liên tục, lật đổ  các chính quyền độc tài, thiết lập các chính phủ dân tộc dân chủ 9. Phân tích những ngun nhân dẫn tới chiến tranh lạnh? Những sự  kiện nào trong  10 năm đầu sau chiến tranh thế  giới thứ hai được coi như  khởi đầu của chiến  tranh lạnh? Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Mĩ và Liên Xơ nhanh chóng  chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng Chiến tranh lạnh Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch, căng thẳng trong quan hệ  giữa Mĩ và   các nước phương Tây với Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa Sự kiện dẫn tới Chiến tranh lạnh: ­ Sự đối đầu Đơng ­ Tây : + Ngày 12­3­1947, trong thơng điệp của Tổng thống Truman đọc trước Quốc  hội Mĩ, đã khẳng định : Sự tồn tại của Liên Xơ là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và để  nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì. Mục đích   của Mĩ muốn biến hai nước đó thành căn cứ  tiền phương chống Liên Xơ, các nước   xã hội chủ nghĩa Đơng Au và mật khác cịn nhằm chuẩn bị điều kiện can thiệp vùng   Trung Đơng + Tháng 6­1947, Mĩ đề ra kế hoạch Mácsan với khoản viện trợ 17 tỉ USD giúp   các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh. Qua kế hoạch này, Mĩ nhằm  tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh qn sự  chống Liên Xơ và các nước Đơng   Au. Việc thực hiện kế  hoạch Mácsan đã tạo ra sự  phân chia đối lập về  kinh tế  và  chính trị giữa các nước Tây Âu và Đơng Âu + Tháng 1­1949, Liên Xơ và các nước Đơng Âu thành lập Hội đồng tương trợ  kinh tế (SEV) để hợp tác và giúp đỡ nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa + Việc thực hiện kế hoạch Mácsan của Mĩ và sự  thành lập khối SEV tạo nên   đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đơng Au   xã hội chủ nghĩa + Ngày 4­4­1949, Mĩ thành lập khối qn sự ­ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây  Dương (NATO). Đây là liên minh qn sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây   do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xơ và các nước Đơng Âu xã hội chủ nghĩa + Tháng 5­1955, Liên Xơ và cấc nước Đơng Âu đã thành lập Tổ  chức Hiệp   ước Vácsava, một liên minh chính trị ­ qn sự mang tính phịng thủ của các nước xã  hội chủ nghĩa châu Âu + Sự ra đời của NATO và Tổ  chức Hiệp  ước Vácsava là những sự  kiện đánh  dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm khắp thế  giới 63 Kết quả là hình thành sự đối lập về kinh tế, chính trị, qn sự giữa hai phe tư  bản chủ  nghĩa và xã hội chủ nghĩa, dẫn tới sự  xác lập cục diện hai cực, hai phe do   hai siêu cường Mĩ và Liên Xơ đứng đầu mỗi cực, mỗi phe 10. Lựa chọn những sự kiện chứng tỏ ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến tình hình  châu Á trong TK XX? Sau Chiến tranh thế  giới thứ  hai, đa số  các quốc gia châu Á đều giành được  chính quyền nhưng là những nước có nền kinh tế  nghèo nàn lạc hậu và đứng trước  nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân trở lại xâm lược… Vì thế khi chiến tranh lạnh xảy ra,  châu Á bị cuốn vào guồng máy chiến tranh và là nơi nổ ra nhiều cuộc chiến tranh cục  bộ, nơi biểu hiện rõ nhất sự đối đầu căng thẳng giữa hai cực Xơ – Mĩ ­ Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 –  1954) : + Sau Chiến tranh thế  giới thứ  hai, thực dân Pháp quay trở  lại Đông Dương,  nhân dân Đông Dương kiên cường chống Pháp. Từ  1950, khi Mĩ can thiệp vào chiến  tranh Đông Dương, cuộc chiến này ngày càng chịu sự tác động của hai phe + Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ được ký kết (7 – 1954)   đã cơng nhận độc lập, chủ  quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ  của ba nước  Đơng Dương, nhưng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền ở vĩ tuyến 17. Hiệp   định Giơnevơ  là thắng lợi của nhân dân Đơng Dương nhưng cũng phản ánh cuộc  đấu tranh gay gắt giữa hai phe. Đại biểu Mĩ ra tun bố  khơng chịu sự  ràng buộc   của Hiệp định nhằm chuẩn bị cho sự xâm lược sau này ­ Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) : + Đây cũng là một biểu hiện của sự đối đầu Đơng – Tây, của tình trạng Chiến  tranh lạnh. Năm 1948, hai chính quyền được thành lập riêng rẽ ở Đại Hàn Dân Quốc   ( Hàn Quốc) ở phía nam và Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ở phía Bắc được   Mĩ và Liên Xơ bảo trợ cho mỗi bên + Ngày 26 – 5 – 1950, qn đội Bắc Triều Tiên vượt vĩ tuyến 38, mở cuộc tấn   cơng quy mơ tương đối lớn xuống phía Nam… Trước tình hình đó, Mĩ đã huy động  tồn bộ  lực lượng  ở Viễn Đơng đổi bộ  vào Cảng Nhân Xun (15 – 9 – 1950) dưới  danh nghĩa “qn đội Liên hợp quốc”, sau đó vượt qua vĩ tuyến 38 đánh chiếm miền  Bắc Triều Tiên, tiến tới sơng Áp Lục giáp Trung Quốc… + Tháng 10 – 1950, Qn chí nguyện Trung Quốc tiến vàO Triều Tiên “kháng   Mĩ, viện Triều”. Qn đội Triều – Trung đã đẩy lùi qn Mĩ khỏi Bắc vĩ tuyến 38   Sau đó, chiến sự tiếp tục diễn ra ở khu vực vĩ tuyến 38 + Sau hơn 3 năm chiến tranh, ngày 27 – 7 – 1953, với những tổn thất nặng nề,   Hiệp định đình chiến được kí kết giữa Trung Quốc – Triều Tiên với Mĩ – Hàn Quốc ­ Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975) +  Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đơng Dương, Mĩ âm mưu biến miền Nam   thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ  quân sự  của Mĩ. Nhân dân Việt Nam đã tiến  64 hành cuộc kháng chiến kiên cường bất khuất với sự  giúp đỡ  và viện trợ  của Liên  Xô, Trung Quốc và cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa + Cuộc chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến tranh cục bộ lớn nhất phản   ánh mâu thuẫn giữa hai phe. Cuối cùng nhân dân Việt Nam đã giành được thắng   lợi hồn tồn vào năm 1975… Tóm lại, trong thời kì Chiến tranh lạnh, các cuộc chiến tranh hoặc xung  đột  qn sự    các khu vực   châu Á với những mức độ  khác nhau, đều liên quan đến   sự đối đầu giữa hai cực Liên Xơ và Mĩ 11. Lựa chọn và nêu các hoạt động chính cùa các tổ  chức liên minh qn sự  và liên   kết chính trị — kinh tế được học trong chương trình Trung học phổ thơng Các tổ chức liên minh quân sự và liên kết chính trị — kinh tế vực tiêu biểu: * Tổ chức Liên hợp quốc: ­   Sự   thành   lập:  Từ   25/4   đến   26/6/1945,   đại   biểu   50   nước   họp     San  Francisco (Mỹ), thơng qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc. Ngày 24­ 10­1945 được coi là ”Ngày Liên Hiệp Quốc ”. Trụ sở đặt tại NewYork (Mỹ) ­ Mục đích:  Duy trì hịa bình và an ninh thế giới. Phát triển mối quan hệ hữu   nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ  sở  tơn trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự  quyết của các dân tộc.           ­ Ngun tắc hoạt động: + Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc + Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước + Khơng can thiệp vào nội bộ các nước + Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hịa bình + Chung sống hịa bình và sự  nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xơ, Mỹ, Anh,  Pháp, TQ ­ Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149) gia  nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977 * Tổ chức Khối qn sự Bắc Đại Tây Dương (NATO):  Ngày   04/04/1949,     Oasinhtơn,   Mĩ   vả   11   nước   phương   Tây   (Anh,   Pháp,  Canada, Italia, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Nauy, Aixơlen, Bồ Đào Nha, Lúcxămbua) đã kí  Hiệp  ước Bắc Đại Tây Dương, thành lập liên minh qn sự  giữa Mĩ và các nước  phương Tây gọi tắt là NATO. Sau đó thêm Hi Lạp, Thổ  Nhĩ Kì (2/1952), Cộng hịa  Liên bang Đức (05/1955), Tây Ban Nha (1982). Đây là liên minh qn sự lớn nhất của   các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống lại Liên Xơ và các nước   XHCN Đơng Au * Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV): ­ Bối cảnh lịch sử: Các nước Đơng Âu đã hịan thành cách mạng dân chủ nhân  dân và bước vào thời kỳ xây dựng CNXH 65 ­ Hội   Đồng Tương Trợ  Kinh tế  (SEV)  thành lập ngày 8­1­1949 gồm Liên   Xơ,Ba Lan, Tiệp Khắc, Anbani, Bungari, Hungari, Rumani sau  đó có thêm CHDC   Đức, Mơng Cổ, Cuba và Việt Nam tham gia ­ Mục đích: Tăng cường sự hợp tác giữa các nước XHCN, Thúc đẩy sự tiến bộ  về kinh tế, văn hóa, khoa học­ kỹ thuật …Thu hẹp dần về trình độ phát triển kinh tế ­ Thành tựu: đã thúc đẩy các nước XHCN phát triển kinh tế, tạo ra cơ sở  vật   chất kỹ thuật để đẩy mạnh việc việc xây dựng CNXH, nâng cao đời sống nhân dân ­ Thiếu sót, hạn chế: Khép kín cửa, khơng hịa nhập vào nền kinh tế thế giới   Cịn nặng về trao đổi hàng hóa, mang tính bao cấp. Chưa áp dụng tiến bộ  của khoa  học và cơng nghệ ­ Ngày 28­6­1991 tổ  chức này ngừng hoạt động do sự  sụp đổ  của hệ  thống  CNXH ở Liên Xơ và Đơng Âu * Tổ chức Hiệp ước Vacsava:  ­ Tháng 05/1955, Liên Xơ và các nước Đơng Âu (Anbani, Ba Lan, Hungari,  Bungari, Cộng hịa Dân chủ  Đức, Tiệp Khắc, Rumani) đã thành lập Tổ  chức Hiệp   ước Vacsava, một liên minh chính trị  ­ qn sự  mang tính chất phịng thủ  của các   nước XHCN châu Âu ­ Mục tiêu: Là liên minh phịng thủ về qn sự, chính trị  của các nước XHCN   Châu Âu. Giữ  gìn hịa bình và an ninh   Châu Âu và thế  giới, tạo thế  cân bằng về  qn sự giữa các nước XHCN và đế quốc vào đầu những năm 1970 ­ Sau những biến động chính trị  lớn   Đơng Âu, những người đứng đầu 2  nước Liên Xơ và Mỹ thỏa thuận chấm dứt chiến tranh lạnh (1989), ngày 1­7­1991, tổ  chức này ngừng hoạt động * Liên minh châu Âu (EU):  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế tồn cầu hố, khuynh hướng  liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ. Sáu nước Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Italia, Bi, Hà  Lan và Lúcxămbua) cùng thành lập Cộng đồng Than ­ Thép châu Âu (1951), sau là  Cộng đồng năng lượng ngun tử  châu Âu và Cộng đồng kinh tế  châu Âu (EEC)   (1957). Năm 1967, ba tổ  chức  ưên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC) và từ  tháng 1/1993 đổi tên là Liên minh châu Âu (EU) * Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):  ­ Trong bối cảnh Mĩ ngày càng sa lầy trên chiến trường Đông Dương, các   nước Đông Nam Á muốn liên kết lại, nhằm giảm bớt sức  ép của các nước lớn   Những tổ  chức hợp tác mang tính khu vực trên thế  giới xuất hiện ngày càng nhiều,  nhất là sự  thành cơng của Khối thị  trường chung châu Âu (EEC) có tác dụng cổ  vũ  các nước Đơng Nam Á. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN)   được thành lập tại Băng Cốc vói sự tham gia của Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Thái  Lan, Xingapo.  Mục đích nhằm duy tri hịa bình ổn định trong khu vực; phát triển kinh tế, văn   hóa thơng qua những nỗ lực hợp tác chung ­ Hoạt động: 66 + Từ 1967 – 1975: tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường   quốc tế + Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng  2/1976, với việc ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Đơng Nam Á (Hiệp ước Bali) + Sau 1975, ASEAN cải thiện quan hệ với Đơng Dương, Tuy nhiên, từ  1979 –  1989, quan hệ  giữa hai nhóm nước trở  nên căng thẳng do vấn đề  Campuchia. Đến  1989, hai bên bắt đầu q trình đối thoại, tình hình chính trị  khu vực cải thiện căn  bản. Thời kỳ này kinh tế ASEAN tăng trưởng mạnh ­ Từ 5 nước sáng lập ban đầu, với xự  gia nhập của: Brunei (1984), Việt Nam   (28.07.1995), Lào và Mianma (07.1997), Campuchia (30.04.1999), hiện nay ASEAN có  10 nước thành viên ­ Sau khi mở rộng các nước thành viên, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác  kinh   tế,   xây   dựng   Đông   Nam   Á   thành   khu   vực   hịa   bình,   ổn   định   để     phát  triển. Năm 1992, lập khu vực mậu dịch tự do Đơng nam Á (AFTA) rồi Diễn đàn khu   vực (ARF), Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM), có sự tham gia của nhiều nước Á – Âu 12. Hãy lựa chọn và giới thiệu về  một thành tựu đạt được trong cuộc cách mạng  khoa học ­ cơng nghệ đang được ứng dụng trong cuộc sống hiện nay Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đã đưa lại những tiến bộ  phi thường và  những thành tựu to lớn, điển hình là việc tạo ra cơng cụ  sản xuất mới,nguồn năng   lượng, vật liệu mới  Một trong những thành tựu đạt được trong cuộc cách mạng  khoa học ­ cơng nghệ đang được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hiện nay có thể  kể đến đó chính là việc phát minh ra máy tính cùng với sự xuất hiện của mạng máy   tính (Internet).  Internet (ra đời vào năm 1969): ban đầu có tên gọi là ARPA (tên của tổ chức   tài trợ chi phí nghiên cứu). Sau đó mạng này được các trường Đại học cùng nhau phát  triển để  trở  thành một mạng chung cho các trường Đại học gọi là ARPAnet ­ "ơng  tổ" của Internet ngày nay. Ban đầu mạng này được các trường Đại học sử dụng sau   đó Qn đội cũng bắt đầu tận dụng và cuối cùng Chính phủ Mỹ quyết định mở rộng  việc sử dụng mạng cho mục đích thương mại và cộng đồng. Mạng Internet ngày nay  đã trở  thành một mạng liên kết các mạng máy tính nội bộ  và các máy tính cá nhân   trên khắp tồn cầu. Cho đến nay, mọi người đều cơng nhận rằng Internet là một  trong những phát minh vĩ đại nhất của nhân loại trong thế kỷ  XX và có ảnh hưởng   rất lớn đến sự phát triển kinh tế thế giới 67 68 MỤC LỤC 69 ...  yếu của? ?lịch? ?sử ? ?thế ? ?giới? ?từ? ?sau chiến tranh? ?thế? ?giới   thứ hai đến nay Những nộí dung chủ  yếu của? ?lịch? ?sử ? ?thế ? ?giới? ?từ  sau chiến tranh? ?thế ? ?giới? ?thứ hai   đến nay: ­ Sau Chiến tranh? ?thế? ?giới? ?thứ hai, một trật tự? ?thế? ?gi... (một cực của Liên Xơ? ?đại? ?diện cho các nước xã hội chủ  nghĩa và một cực của Mĩ  đại? ?diện cho các nước tư  bản chủ nghĩa). Đây là? ?hiện? ?tượng đầu tiên trong? ?Lịch? ?sử? ? thế? ?giới.   Cho nên có? ?thế? ?nói rằng: Hội nghị lanta (2/1945) đã thiết lập nên những khn ... ­ Liên Xơ là thành trì của hịa bình, là chỗ dựa của phong trào cách mạng? ?thế? ?giới   từu sau Chiến tranh? ?thế? ?giới? ?thứ hai đến những năm 70 của? ?thế? ?kỷ XX 5. Những nét chính về tình hình Liên bang Nga trong những năm 1991 ­ 2000 Tình hình Liên bang Nga? ?từ? ?năm 1991 đến năm 2000:

Ngày đăng: 05/11/2020, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w