1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁP HẤP PHỤ TINH LUYỆN CỒN PHA XĂNG

75 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁP HẤP PHỤ TINH LUYỆN CỒN PHA XĂNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh Khoa: Cơng nghệ Hóa & Thực phẩm Bộ mơn: Q trình Thiết bị ĐỒ ÁN MƠN HỌC: ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH QT&TB MÃ SỐ: 605109 Họ tên sinh viên: Vũ Tiến Dũng Lớp: HC06MB Ngành (nếu có): Q Trình & Thiết Bị Đầu đề đồ án: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÁP HẤP PHỤ TINH LUYỆN CỒN PHA XĂNG Nhiệm vụ (nội dung yêu cầu số liệu ban đầu): Nồng độ nhập liệu: xF= 92%phần khối lượng Nồng độ sản phẩm cồn khan: xW = 99,5% phần khối lượng Nguồn lượng thông số khác tự chọn Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Xem phần mục lục Các vẽ đồ thị (loại kích thước vẽ): Gồm vẽ A1: vẽ quy trình cơng nghệ vẽ chi tiết thiết bị Ngày giao đồ án: 5/07/2010 Ngày hoàn thành đồ án: 4/9/2010 Ngày bảo vệ hay chấm: 7/9/2010 Ngày tháng 09 năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Trang NHẬN XÉT ĐỒ ÁN Cán hướng dẫn Nhận xét: _ _ _ _ Điểm: _ Chữ ký: Cán chấm hay Hội đồng bảo vệ Nhận xét: _ _ _ Điểm: _ Chữ ký: Điểm tổng kết: Trang Mục Lục Chương I Mục đích đề tài Tính thực tiễn đề tài Lợi ích việc dùng gasohol .7 II Những đặc tính cồn tinh luyện Các phương pháp sản xuất cồn .8 Tính chất ứng dụng cồn .8 III Cồn nhiên liệu Lịch sử phát triển Yêu cầu chất lượng Các phương pháp pha cồn vào xăng 12 Ưu nhược điểm xăng pha cồn với xăng truyền thống 12 IV Các phương pháp sản xuất cồn nhiên liệu 13 Phương pháp chưng luyện 13 Phương pháp bay thẩm thấu qua màng .13 Phương pháp hấp phụ (rây phân tử) 14 Phân tích ưu nhược điểm phương pháp .17 V Vật liệu hấp phụ Zeolite 18 Cấu trúc zeolite .18 Phân loại Zeolite 18 Xác định bề mặt riêng zeolite .19 Một số đặc trưng Zeolite 4A 20 Chương 21 I Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 21 Trang II Thuyết hấp phụ Fruendlich 22 III Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt Brunauer – Emmett – Teller (BET) .23 IV Một số thực nghiệm phương pháp hấp phụ sản xuất cồn vật liệu zeolite 23 Chương 28 I Lựa chọn quy trình cơng nghệ 28 II Thuyết minh quy trình cơng nghệ 28 Chương 29 I Cân vật chất cho trình hấp phụ 29 II Tính tốn chiều cao lớp hấp phụ 31 Đường kính tháp 31 Tính chiều cao tháp 32 Tính toán thời gian hấp phụ 32 Tính toán lượng zeolite cần thiết 33 III Cân nhiệt lượng cho trình hấp phụ 33 Chương 35 I Chọn tác nhân giải hấp phụ .35 II Cân vật chất cho trình nhả hấp phụ .35 II Tính tốn vận tốc giải hấp tháp .37 II Các giai đoạn nhả hấp phụ .37 Chương 39 I Tính tốn chiều cao toàn tháp 39 II Tính tổn thất áp suất dịng khí qua lớp hấp phụ 39 III Tính tốn khí cho thân tháp 39 Tính bề dày cho thân trụ hàn chịu áp suất 40 Tính đáy, nắp tháp .40 Tính đường kính bích ghép ống dẫn .41 Tính chân đỡ tai treo cho tháp 44 Chương 47 I Tính tốn nồi đun .47 Trang Lượng đốt cần dùng 47 Hiệu nhiệt độ trung bình 48 Hệ số cấp nhiệt cồn sôi sủi bọt thiết bị đun sôi 48 Hệ số cấp nhiệt ngưng tụ phía ống 48 Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách 49 Hệ số truyền nhiệt tổng quát 49 Bề mặt truyền nhiệt .50 II Năng suất nhiệt caloriphe 50 III Tính tốn thiết bị ngưng tụ sản phẩm 50 Lượng nước cần dùng để giải nhiệt 50 Hiệu nhiệt độ trung bình .51 Hệ số cấp nhiệt cồn tình khiết ngưng tụ bề mặt ống đứng 51 Hệ số cấp nhiệt nước giải nhiệt ống 51 Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách .52 Hệ số truyền nhiệt tổng quát 52 Bề mặt truyền nhiệt 53 Kết Luận Tài Liệu tham khảo Trang Chương TỔNG QUAN I Mục đích đề tài Tính thực tiễn đề tài Các nhà khoa học cho biết, sống giai đoạn lịch sử cảu trái đất – kỷ nguyên loại người – nguồn lực trái đất Nhưng thành công thái người gây áp lực chưa thấy cho hệ sinh Trang thái trái đất đe dọa lồi người Theo chun gia, phải đối mặt với sáu vấn đề có liên quan tới cấp bách: - Lương thực: Cứ sáu người có người bị đói suy dinh dưỡng q trình cơng nghiệp hóa dân số tăng làm giảm diện tích trồng lương thực - Nước: Đến năm 2025, 2/3 dân số giới phải sống vùng thiếu nước - Năng lượng: Hiện nguồn lượng đến từ dầu mỏ khí đốt, nguồn nhiên liệu hóa thạch khan dần dự đoán hết tương lai gần - Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu diễn tồn giới, có ảnh hưởng lớn đến đời sống người trái đất - Đa dạng sinh học: Nhiều nhà khoa học cho giới bước vào “đại tuyệt chủng” lần thứ vấn đề ô nhiễm môi trường tăng dân số - Ô nhiễm: Các chất cho nhiễm có tự nhiên từ lâu chúng có nồng độ cao đến mức báo động, gây thiệt hại biến đổi to lướn người sinh vật trái đất Như nêu, lượng ô nhiễm hai vấn đề quan trọng cấp bách cần giải nhanh chóng Thực tế cho thấy, với sựu phát triển mạnh mẽ đại cơng nghiệp kéo theo lượng lượng cần cho tăng lên lớn Trong nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, theo dự báo nhà khoa học trữ lượng xăng dầu tồn giới đủ cho khoảng 50 năm Trang Mặt khác việc sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Việc đốt cháy nhiên liệu hóa thạch thải nhiều khí nhiễm COx, NOx, SOx, hợp chất hydrocacbon… Gây nên nhiều hiệu ứng xấu đến môi trường sống, ảnh hưởng lơn đến chất lượng sống Vì việc tìm nguồn lượng có khả tái tạo thân thiện với môi trường điều quan trọng cần thiết Bên cạnh việc sử dụng nguồn lượng lượng thủy điện, lượng nguyên tử, lượng mặt trời, lượng gió, lượng thủy triều…Thì lượng có nguồn gốc sinh học quan tâm Ethanol nhiên liệu từ nguồn gốc sinh học giới quan tâm Và Ethanol sử dụng phụ gia để pha vào xăng tạo thành loại nhiên liệu gọi gasohol hay gasoline – alcohol Đặc biệt nước ta nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu với mạnh ngành trồng trọt chăn nuôi đặc biệt ngành trồng lúa gạo Nước ta nước có sản lượng lúa gạo xuất đứng thứ hai giới với năm gần kim nghạch xuất gạo tăng liên tục Bên cạnh ngành trồng trọt rau củ phát triển mạnh Tất yếu tố cho thấy việc sản xuất Ethanol pha xăng từ phụ phẩm sản xuất nông nghiệp Việt Nam khả thi Vì lý trên, đề tài “ Thiết kế phân xưởng tinh luyện cồn tuyệt đối dùng để pha xăng” công đoạn cuối dây chuyền sản xuất cồn pha xăng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng loại nhiên liệu Trang Lợi ích việc dùng gasohol Xét mặt lượng cồn tinh luyện khơng có lợi so với xăng (năng lượng sinh đốt cháy cồn 62% đốt cháy xăng) việc ứng dụng gasohol vào thực tế mang nhiều lợi ích kinh tế: - Tiết kiệm lượng xăng nhập pha thêm 10% Ethanol vào xăng mà bảo đảm động hoạt động bình thường có nghĩa ta giảm 10% lượng xăng nhập qua tiết kiệm nhiều ngân sách dành cho việc nhập xăng - Ethanol có số octane cao, nên pha thêm Ethanol vào xăng làm tăng thêm số đồng thời tăng chất lượng xăng - Tận dụng nguồn phụ phế phẩm nông nghiệp để sản xuất cồn rơm rạ, mật rỉ, ngô, sắn…Đồng thời tạo công ăn việc làm cho nhân dân Hàng năm nước ta có khoảng 31 triệu rơm rạ, ngồi việc sản xuất nấm rơm ngồn sản xuất cồn lớn, có triển vọng - Giúp ổn định vấn đề an ninh lượng giảm bớt phụ thuộc lượng vào quốc gia khác II Những đặc tính cồn tinh luyện Các phương pháp sản xuất cồn 1.1 Hydrat hóa ethylen Ethanol sử dụng nguyên liệu công nghiệp thơng thường sản xuất từ ngun liệu dầu mỏ, chủ yếu thông qua phương pháp hydat hóa ethylen Trang xúc tác axit, trình bày theo phản ứng hóa học sau Cho ethylen hợp nước 300 C áp suất 70 – 80 atm với xúc tác axit photphoric: 2 H C = CH +H O → CH CH OH 1.2 Phương pháp lên men Ethanol sử dụng đồ uống chứa cồn phần lớn ethanol sử dụng công nghiệp, nhiên liệu… sản xuất theo phương pháp lên men: trình chuyển hóa đường thành ethanol nấm men (người ta thường dùng loại Saccharomyses cerevisiae) điều kiện khơng có oxy hay điều kiện yếm khí, phản ứng hóa học tổng quát viết sau: 12 2 C H O → CH CH OH + 2CO Q trình ni cấy men rượu gọi ủ men Sau chuyển hóa hết đường người ta lọc lấy dung dịch đem chưng cất để nâng cao nồng độ ethanol Tính chất ứng dụng cồn 2.1 Tính chất vật lý Ethanol chất lỏng không màu, mùi thơm, dễ cháy, dễ hút ẩm, có độ phân cực mạnh Ethanol hịa tan nhiều chất vô hữu nên sử dụng làm dung môi tốt Ethanol dễ cháy tạo hỗn hợp nổ với khơng khí Ethanol tạo hỗn hợp đẳng phí với nước 89,4% mol, nhiệt độ sôi hỗn hợp atm 78,4 C 15 Nhiệt độ sôi ethanol nguyên chất 78,39 C, tỷ trọng d p 0 -1 = 0,794, nhiệt dung riêng -1 đẳng áp C (16 C -21 C) = 2,42 J.g K , nhiệt cháy 1370,82 kJ/mol 2.2 Ứng dụng Trang 10  Chọn lót tai treo thép CT3 có thông số sau(tra c theo G = 2,5.10 N): Chiều dài lót: H = 260 mm Chiều rộng lót: B = 140 mm H Bề dày lót: S =6 mm Thể tích lót tai treo: lót V H = B.S H -9 -3 = 140 260 10 = 0,2184.10 m Khối lượng lót tai treo: lót m lót =V CT3  -3 = 0,2184.10 7850 = 1,714 kg Chương Trang 61 TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ I Tính tốn nồi đun Sử dụng nồi đun kettel , Ống truyền nhiệt làm thép với kích thước 38x3 n Đường kính ngồi: d = 38 mm = 0,038 m t Bề dày ống:  = mm = 0,003 m tr Đường kính trong: d = 0,032 m Hơi đốt nước 2,0at, đốt ống Nhiệt độ đốt 119,6 C Ẩn nhiệt ngưng tụ 2208 kJ/kg Dòng cồn nguyên liệu có nhiệt độ Trước vào nồi đun t = 30 C (trạng thái lỏng) Sau rời nồi đun t = 80 C (hơi nhiệt) Lượng đốt cần dùng Nhiệt lượng để bốc lượng cồn nhập liệu từ nhiệt độ ban đầu ∑V l ∑V ∑V h Q = G C T + G r + G C T l h Trong C , C – lân lượt nhiệt dung riêng cồn lỏng, hỗn hợp cồn nhập liệu, kJ/kg.độ; T , T – chênh lệch nhiệt độ hỗn hợp lỏng nhập liệu – nhiệt độ sôi nhiệt độ sôi – nhiệt độ nhiệt vào máy nén, C; r – nhiệt hóa cồn nhập liệu Trang 62 l le c ln c C = C (1-x ) + C x = 2,71.(1- 0,08) + 4,18.0,08 = 2,83kJ/kg.độ e c ln c r = r ( 1-x ) + r x = 826.(1 – 0,08) + 2264.0,08 = 941kJ/kg Q = 1925,1.2,83(78,4-30) + 1925,1.941 + 1925,1.3,5.(83,4-78.4) = 585,8 kW Lượng đốt cần dùng GD  Q 585,8  0,28kg / s 0,95r 0,95.2208 Hiệu nhiệt độ trung bình t log  (119 ,6  30)  (119,6  83,4) 58,9 119,6  30 Ln 119,6  83,4 Hệ số cấp nhiệt cồn sôi sủi bọt thiết bị đun sôi   r   S = 7,77 10 -  h     h  0,033      0,333 0,75 q 0,7  0, 45.c0.117 Ts0,37 Khối lượng riêng cồn nhiệt độ sôi PM C 1(46.0,92  18.0,08) h   1,51kg / m 22,4 RTS (78,4  273) 273 Khối lượng riêng hỗn hợp  (1  x). E  x. N (1  0,08).735  0,08.998 756kg / m Sức căng bề mặt hỗn hợp  (1  x). E  x. N (1  0,08).19,5.10   0,08.64,41.10  23.10  N / m Độ nhớt hỗn hợp Trang 63 lg  (1  x) lg  E  x lg  N (1  0,08) lg(0,453.10 )  0,08 lg(0,357 10 )   0,44.10 N s / m Nhiệt dung riêng hỗn hợp cồn lỏng C (1  x).C E  x.C N (1  0,08).3,22  0,08.4,19 3,3kJ / kg.K Ẩn nhiệt hóa hỗn hợp r (1  x).rE  x.rN (1  0,08).812  0,08.2597 954,8kJ / kg Hệ số dẫn nhiệt hỗn hợp  (1  x).E  x.N (1  0,08).0,1635  0,08.0,672 0,204W / m.K Hệ số cấp nhiệt ngưng tụ phía ống  n 0,7254 rn  n2 g.3n  n (t n - t W1 ).d tr w1  Dùng phương pháp lặp ta chọn nhiệt độ vách t = 110 C, nhiệt độ nước ngưng 119,6 C tính chất vật lý dịng nước ngưng ống n Ẩn nhiệt ngưng tụ r = 2208 kJ/kg n Khối lượng riêng màng nước ngưng  = 926,1 kg/m n Hệ số dẫn nhiệt màng nước ngưng  = 0,686 W/m.độ n -3 Độ nhớt màng nước ngưng  = 0,237.10 N.s/m 2208.926,12.9,81.0,6863 rn  n2 g.3n  n 0,725 0,725 2184W / m K -3  n (t n - t W1 ).d tr 0,237.10 (119,6 - 110).0,032 Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách Trang 64 t n n n w1 q = q =  (t – t ) = 2184.(119,6-110) =20966,4 W/m t t qt  w1 w  t w1  t w qt rt 20966,4.5,289.10 11,1 rt Trong nhiệt trở qua thành ống lớp cáu tính theo cơng thức  rt  t  r1  r2 t t Bề dày thành ống:  = 0,003 m t Hệ số dẫn nhiệt thép không rỉ:  = 16,3 W/mK Nhiệt trở lớp bẩn ống: r = 1/5800 m K/W 2 Nhiệt trở lớp cáu ống: r =1/5800 m K/W -4 t Nên: r = 5,289.10 m K/W w2 Nhiệt độ vách t = 110-11,1= 98,9 Suy ra:   r   S = 7,77 10  h     h  0,033      -2  1,51.954,8  7,77 10    765  1,51  0,333 0,75.q 0,7 0, 0.117 0,37  c Ts 0,033 -2  765   3   23.10  0,333 S n w2 0,204 0,75.20996,40,7 0,44.10  , 45 3,30.117.392,6 0,37 1020,5W / m K Ki ểm tra lại giá trị q: q =  (t - t ) = 1020,5.(98,9 – 78,4) = 20920,25 W/m w1 Giá trị q không thay đổi nhiều (khơng q 5%) nhiệt độ t ban đầu ta giả sử chấp nhận Hệ số truyền nhiệt tổng quát K K 1  rt  n S 1  5,289.10   2184 1020,5 508,5W / m K Trang 65 Bề mặt truyền nhiệt F Qđ 585,8 1000  4,17 19,6m K tlog 508,5 58,9 II Năng suất nhiệt caloriphe v Nhiệt độ khí nitơ vào, t = 35 C r Nhiệt độ khí nitơ khỏi caloriphe, t = 300 C Lưu lượng khí vào, G = 381,1kg/h Nhiệt dung riêng trung bình nitơ nhiệt độ 167,5 C, c = 1163J/kg.độ Năng suất nhiệt caloriphe Q = G.C.t = 381,1.1163.265 = 32,6kW III Tính tốn thiết bị ngưng tụ sản phẩm Chọn thiết bị ngưng tụ kiểu vỏ ống đứng, với thông số: Ống truyền nhiệt làm thép CT3, kích thước 20x2 ng Đường kính ống d = 20mm = 0,02m Chiều cao ống truyền nhiệt 1m Hơi cồn ngưng tụ áp suất 3,2 at, nhiệt độ 94,5 C Ẩn nhiệt ngưng tụ cồn khan nhiệt độ 94,5 C: r = 781kJ/kg 0 Nước giải nhiệt ống, nhiệt độ nước vào 28 C, nhiệt độ nước 40 C Lượng nước cần dùng để giải nhiệt Lượng nhiệt ngưng tụ tỏa Q G R r  1780 781 386 kW 3600 Trang 66 ∑R Trong G – lưu lượng cồn khan ngưng tụ, kg/h Lượng nước giải nhiệt cần dùng GD  Q 386  7,68kg / s C.T 4,187.(40  28) Hiệu nhiệt độ trung bình tlog  (94,5  28)  (94,5  40) 60,3 94,5  28 Ln 94,5  40 Hệ số cấp nhiệt cồn tình khiết ngưng tụ bề mặt ống đứng 2 r  g.n  n 1,15 n n  n (t n - t W1 ).H Trong  – hệ số cấp nhiệt, W/m K; H – chiều cao ống, m;  – hệ số dẫn nhiệt cồn ngưng, W/m.K; r – khối lượng riêng cồn lỏng, kg/m ; độ nhớt cồn ngưng, n w1 N.s/m , t – nhiệt độ ngưng tụ, K; t – nhiệt độ vách tiếp xúc với cồn ngưng tụ, K Hệ số cấp nhiệt nước giải nhiệt ống Nhiệt độ trung bình nước giải nhiệt 1 t f   tv  t r    28  40 34 2 Tại nhiệt độ : n Khối lượng riêng nước:  = 994 kg/m n -7 Độ nhớt động lực học nước:  = 7,23.10 m /s n Hệ số dẫn nhiệt nước:  = 0,626 W/mK n Chuẩn số Prant: Pr = 4,90 Trang 67 n Chọn vận tốc nước ống: v = 0,6 m/s Chuẩn số Renold: Re n  vn.d tr 0,6 0,016  13278 n 7,23.10  Ta thấy chuẩn số Re > 10000 q trình cấp nhiệt xảy chế độ chảy xốy rối, ta có ,8 Nu 0,021. Re Pr , 43  Pr    Pr  t , 25 Hệ số cấp nhiệt nước ống  n Nu n n H w1 Dùng phương pháp lặp ta chọn nhiệt độ vách t = 78,5 C Tại nhiệt độ 94,5 C dịng cồn ngưng có tính chất vật lý n Ẩn nhiệt ngưng tụ r = 781 kJ/kg n Khối lượng riêng màng cồn ngưng  = 680 kg/m n hệ số dẫn nhiệt màng cồn ngưng  = 0,153 W/m.độ n -3 độ nhớt màng cồn ngưng  = 0,45.10 N.s/m 2 rn  n g.n 7812.680 2.9,81.0,1533  n 1,15 1,15 1245,6W / m K -3  n (t n - t W1 ).H 0,45.10 (94,5 - 78,5).1 Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách t n n n w1 q = q =  (t – t ) = 1245,6.(94,5-78,5) =19929,6 W/m t t qt  w1 w  t w1  t w2 qt rt 19929,6.5,289.10 10,5 rt w2 Suy nhiệt độ vách t = 78,5-10,5 = 60 Trong nhiệt trở qua thành ống lớp cáu tính theo cơng thức Trang 68 rt  t  r1  r2 t t Bề dày thành ống:  = 0,003 m t Hệ số dẫn nhiệt thép không rỉ:  = 16,3 W/mK Nhiệt trở lớp bẩn ống: r = 1/5800 m K/W 2 Nhiệt trở lớp cáu ống: r =1/5800 m K/W -4 t Nên: r = 5,289.10 m K/W Nhiệt độ trung bình vách 1 t   t w1  t w    78,5  60  69,250 C 2 t Chuẩn số Pr nước nhiệt độ trung bình vách Pr = 2,55 Hệ số cấp nhiệt phía nước giải nhiệt , 25 , 25 ,8 , 43  Pr  ,8 , 43  4,9   0,021.1.13278 4,9  Nu 0,021. Re Pr   1220  2,55   Prt   n Nu n n 1220.0,626  763,72 H n w2 f Kiểm tra lại giá trị q: q =  (t – t ) = 763,72.(60 – 34) = 19856,72 W/m w1 Giá trị q không thay đổi nhiều (không 5%) nhiệt độ t ban đầu ta giả sử chấp nhận Hệ số truyền nhiệt tổng quát K 1  5,298.10   763,72 1254,6 378,5W / m K Bề mặt truyền nhiệt F Qđ 386 1000  16,58m K t log 378,5 60,3 Trang 69 Trang 70 KẾT LUẬN Với quy trình cơng nghệ tính tốn sử dụng chất hấp phụ zeolite 4A ngồi cịn sử dụng chất hấp phụ zeolite 3A chưa có tài liệu chứng minh 4A, hay 3A có khả hấp phụ chọn lọc nước cồn tốt Trang 71 Cồn tinh luyện không dùng để pha xăng mà nhiều lĩnh vực có nhu cầu loại cồn với điều kiện nước nông nghiệp nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển ngành cơng nghiệp Trong q trình tính tốn tác giả chưa đề cập đến tính kinh tế đề tài nhiều lý hạn chế khả thời gian thực nên chưa đưa việc tính tốn mang tính học thuật gắn với thực tế Việc xây dựng đường cân cho zeolite 4A để thực trình tính tốn chưa có nên q trình thực cịn có số q trình tính chưa xác Tác giả chưa kết hợp tính tốn thiết kế với điều khiển trình đề tài Trang 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hoàng Minh Nam – Vũ Bá Minh, “Quá trình Thiết bị Công Nghệ Hóa Học – Tập 1, Quyển 2: Phân riêng khí động, lực ly tâm, bơm, quạt, máy nén Tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 1997, 203tr [2] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình Thiết bị Công Nghệ Hóa Học – Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 388tr [3] Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình Thiết bị Công Nghệ Hóa Học – Tập 5: Quá trình Thiết bị Trang 73 Truyền Nhiệt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 2002, 372tr [4] Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Quá trình Thiết bị Công Nghệ Hóa Học – Tập 10: Ví dụ Bài tập”, Nhà xuất Đại học Quốc gia TpHCM, 468tr [5] Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 626tr [6] Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 2”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 447tr [7] Hồ Lê Viên, “Thiết kế Tính toán thiết bị hóa chất”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1978, 286tr [8] Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sở tính toán Máy Thiết bị Hóa chất – Thực phẩm”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1984, 134tr Trang 74 Trang 75 ... nóng dùng trực tiếp cồn khan để nhả hấp? ?? Trong công nghệ làm khan cồn chất hấp phụ lại thực nhiều cách: hấp phụ cồn dạng hơi, cồn dạng lỏng, thực hấp phụ hai tháp hay ba tháp, tháp tầng cố định... trước đẩy vào tháp hấp phụ Hệ thống tháp hấp phụ bao gồm hai tháp làm việc gián đoạn song song nhau, tháp làm nhiệm vụ hấp phụ tháp làm nhiệm vụ giải hấp liên tục chuyển đổi Q trình giải hấp thực... bị hấp phụ gam chất hấp phụ m V : thể tích chất hấp phụ cần thiết tạo đơn lớp chất bị hấp phụ bề mặt gam chất rắn áp suất cân P P : áp suất bão hòa chất bị hấp phụ m  V/V : bề mặt bị hấp phụ

Ngày đăng: 05/11/2020, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w