1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nươc về lễ hội trên địa bàn tỉnh bình phước

132 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 724,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ DỊU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘIVỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ DỊU QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý công MÃ SỐ: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀNG ANH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Luận văn thạc sỹ “quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước” viết chưa công bố Các số liệu sử dụng luận văn dựa sở sưu tầm chọn lọc tài liệu tham khảo cơng bố Bình Phước, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Dịu DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVHTTDL: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BNV: Bộ nội vụ BTNMT: Bộ tài nguyên Mơi trường CA: Cơng an CP: Chính phủ CT: Chỉ thị CV: Cơng văn CTr: Chương trình HĐND: Hội đồng Nhân dân KH: Kế hoạch QĐ: Quyết định QH: Quốc hội QLNN: Quản lý nhà nước NQ: Nghị TU: Tỉnh ủy TTg: Thủ tướng Chính phủ TW: Trung ương UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa liên hợp quốc UBND: Ủy ban Nhân dân SVHTTDL: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI 10 1.1 Tổng quan lễ hội 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại lễ hội 12 1.1.3 Vai trò lễ hội đời sống 15 1.2 Quản lý nhà nƣớc lễ hội 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước lễ hội 22 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội 25 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước lễ hội 33 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý nhà nước lễ hội 35 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc lễ hội số địa phƣơng 38 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Đắk Lắk 38 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Tây Ninh 40 1.3.3 Bài học rút cho tỉnh Bình Phước 43 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 46 2.1 Tổng quan lễ hội tỉnh Bình Phƣớc 46 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 53 2.2.1 Thực trạng xây dựng, ban hành sách, pháp luật lễ hội 53 2.2.2 Thực trạng tổ chức máy thực sách, pháp luật lễ hội 58 2.2.3 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực công chức 62 2.2.4 Thực trạng phân bổ, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài hoạt động lễ hội 65 2.2.5 Thực trạng thanh, kiểm tra, hoạt động tổ chức lễ hội 70 2.3 Đánh giá chung 72 2.3.1 Kết đạt 73 2.3.2 Những hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 79 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC 83 3.1 Định hƣớng chung 83 3.1.1 Định hướng Trung ương 83 3.1.2 Định hướng tỉnh Bình Phước 87 3.2 Giải pháp quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 91 3.2.1 Hồn thiện thể chế lễ hội 91 3.2.2 Hoàn thiện ổn định tổ chức máy 98 3.2.3 Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật lễ hội 102 3.2.4 Tăng cường nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước 105 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa phát huy vai trị cộng đồng, tăng cường tính tự quản tổ chức quản lý lễ hội 108 3.2.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động tổ chức lễ hội 112 3.3 Khuyến nghị 115 3.3.1 Đối với quan Trung ương 115 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Phước 117 Tiểu kết chƣơng 119 KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đây tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế định, gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội tạo nên thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử trước kiện, dấu ấn lịch sử đương đại Các loại hình lễ hội có u cầu không gian, thời gian, lễ thức riêng Lễ hội di sản văn hóa quý quốc gia, dân tộc Công đổi đất nước ta với thành tựu lớn làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Từ đó, nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân ngày tăng, lễ hội loại hình có sức hấp dẫn lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp mang tính cộng đồng cao, có giá trị hướng nguồn cội, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa, nhu cầu quan trọng tác động đến đời sống xã hội Trong năm gần đây, với chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, nhu cầu xã hội, sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa sở nâng cao, lễ hội truyền thống phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việc tổ chức có hiệu hoạt động lễ hội có tác dụng khai thác tiềm du lịch, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia Lễ hội cịn góp phần tích cực việc giao lưu với văn hóa giới Tuy nhiên, với nhiều loại hình phương thức tổ chức đa dạng, lễ hội đặt khơng khó khăn, bất cập cơng tác quản lý Vấn đề chi phối khơng sức người, sức của, tiền bạc thời gian nhân dân, ảnh hưởng tới trình lao động sản xuất, học tập cơng tác tầng lớp nhân dân Khơng tượng thiếu lành mạnh xuất số lễ hội làm phiền lòng du khách dịch vụ khấn thuê, xóc thẻ, bán ấn, chèo kéo khách tham gia trò chơi cá cược, nâng giá dịch vụ tùy tiện điều đáng lo ngại phai mờ, xói mịn giá trị, sắc lễ hội truyền thống Ở thách thức không tác động tiêu cực kinh tế thị trường mà chuyển đổi giá trị Trong trước giá trị tinh thần yêu cầu thực nếp sống văn minh văn hóa lễ hội coi trọng xuất tư tưởng trục lợi, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, làm cho giá trị vật chất lấn át giá trị văn hóa truyền thống đạo đức Bình Phước tỉnh miền núi Đơng Nam Bộ có nhiều lễ hội Lễ hội vừa phong phú loại hình, vừa đa dạng hình thức, vừa phức tạp nội dung tổ chức định kỳ năm Hoạt động lễ hội, bên cạnh mặt tích cực đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng người dân góp phần gìn giữ, phát huy sắc dân tộc không ngoại lệ, cịn khơng bất cập nêu Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ quản lý nhà nước Thực tế đặt cho quyền cấp tỉnh Bình Phước cần phải có giải pháp tốt, liệt để quản lý lễ hội nhằm bảo tồn phát huy giá trị tích cực lễ hội Từ lý nêu định chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phƣớc” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Lễ hội (lễ hội bao gồm lễ hội di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội dân gian, lễ hội văn hóa, lễ hội ngành nghề lễ hội có nguồn gốc từ nước ngoài) quản lý nhà nước lễ hội đề tài nhiều quan, ban ngành, học giả quan tâm Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị lý luận thực tiễn cao góp phần bổ sung, ứng dụng vào việc tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động lễ hội phạm vi nước nói chung địa phương cụ thể nói riêng Chúng ta điểm qua số cơng trình, đềtài tiêu biểu công bố sau đây: Trong tác phẩm“Một số vấn đề đặt quản lý lễ hội nay”, tác giả Nguyễn Thị Tuyến (2016) trước thực trạng xu hướng biến đổi lễ hội diễn nhanh chóng nay, thấy việc tổ chức quản lý lễ hội vô lộn xộn, sắc văn hóa dân tộc, gây nhiều hậu cho nhà quản lý cộng đồng Bài viết nêu lên thực tiễn quản lý lễ hội nước ta Cùng với kết đạt được, việc quản lý lễ hội nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Tác giả Nguyễn Thị Tuyến phân tích rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế đồng thời đưa nhận định số vấn đề đặt quản lý lễ hội nước ta Trong cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Như Hoa (2004), “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền - thực trạng giải pháp”, đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài nêu lên sở lý luận lễ hội dân gian cổ truyền - di sản văn hóa dân tộc Đề tài phân tích rõ thực trạng nhận thức quản lý lễ hội dân gian cổ truyền nước ta Và điểm nhấn mạnh đề tài giải pháp cụ thể mang tính vận dụng cao cơng tác quản lý lễ hội góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa - du lịch Hoặc Trong cơng trình nghiên cứu tác giả TS Nguyễn Quang Lê (2009), “Nhận diện sắc văn hóa qua số lễ hội người Việt”, đề tài khoa học cấp Bộ Nội dung cơng trình gồm 419 trang, chương lột tả rõ nét tảng sắc văn hóa qua lễ hội người Việt; giao lưu văn hóa với 111 Lễ hội có xu hướng biến đổi mạnh mẽ, bên cạnh lễ hội cổ truyền bị tác động nhiều yếu tố kinh tế xã hội đương đại xuất việc tổ chức kiện, festival đại nên quản lý nhà nước lễ hội khó khăn, phức tạp Hiện tượng biến tướng lễ hội năm gần tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa, xã hội Kinh nghiệm thực tiễn địa phương rõ vấn đề tổ chức lễ hội thành công hay không, hạn chế tiêu cực hay không phụ thuộc phần lớn ban tổ chức Ban tổ chức lễ hội (và tổ chức kiện) đóng vai trị quan trọng, thiếu tổ chức lễ hội, dù lễ hội thơn làng lễ hội quốc gia cần phải có ban tổ chức Tuy nhiên, ban tổ chức cần đề cao vai trò tự quản người dân, tơn trọng cộng đồng, thu hút tồn dân tham gia vào việc tổ chức, quản lý lễ hội Tránh tình trạng coi việc tổ chức lễ hội nhiệm vụ cấp quyền nhiệm vụ ban tổ chức mà quên vai trò chủ chốt người dân địa phương Có thể nói cộng đồng có vị trí, vai trị quan trọng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị văn hóa dân tộc Cộng đồng đối tượng để thực tốt quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác quản lý lễ hội Lễ hội muốn phát triển hướng việc dựa vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước thống qua chủ trương, đường lối, sách phát triển văn hóa, quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước cấp trình độ, lực cán quản lý trực tiếp; vài trị cộng đồng có đóng góp lớn, cộng đồng nơi lưu giữ, bảo tồn giá trị dân tộc, cộng đồng nơi, khơng gian an tồn cho văn hóa phát triển Nhiều di tích địa bàn quyền địa phương thành lập Ban quản lý, có người dân có tâm, có 112 đức có đóng góp bảo vệ di sản, nơi công tác bảo vệ di sản thực tốt, di sản phát huy giá trị đời sống Để cộng đồng quản lý, trực tiếp tổ chức tham gia vào hoạt động lễ hội, đặc biệt lễ hội Vai trò quan quản lý nhà nước lúc đạo định hướng cho sở, cộng đồng thực theo quy định pháp luật phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam 3.2.6 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động tổ chức lễ hội Để nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động dịch vụ văn hóa cần phải có phối hợp chặt chẽ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với quan liên quan Công an, Lao động – Thương binh xã hội, Cơng Thương, Tài chính, Hải quan, hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa khơng đơn hoạt động văn hóa, mà cịn gắn với hoạt động nhiều lĩnh vực khác Phải xây dựng quy chế phối kết hợp lực lượng thanh, kiểm tra địa bàn tỉnh; đề phương án kiểm tra chéo địa bàn phường, xã nhằm phát huy tính tích cực nâng cao hiệu công tác thanh, kiểm tra Cơ quan tra cần xây dựng kế hoạch tra theo định kỳ, bất thường, thường xuyên liên tục Quy định trách nhiệm thành viên tra, kiểm tra xử lý vi phạm, đồng thời phát huy tính dân chủ giám sát công việc Kế hoạch tổ chức tra, kiểm tra phải bảo mật, không thông báo trước cho đối tương tra, kiểm tra, đảm bảo yếu tố khách quan, nghiêm túc Tập trung tra, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ ngân sách nghiệp đơn vị nghiệp cơng văn hóa; truy qt tệ nạn xã hội sở kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng có biện pháp sử lý nghiêm sở cung ứng dịch vụ văn hóa vi phạm nhiều lần 113 Có hình thức xử lý nghiêm cán thanh, kiểm tra bao che, dung túng cho chủ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa Các đồn tra, kiểm tra ngành văn hóa cần phối hợp chặt chẽ với lực lượng công an từ tỉnh, huyện phường, xã, đảm bảo nắm đối tượng, phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội hoạt động dịch vụ văn hóa Đồng thời, tỉnh cần tăng đầu tư nâng cao chất lượng trang thiết bị phục vụ cho cán làm công tác tra, kiểm tra Tiếp tục nâng cao vai trò giám sát điều chỉnh hoạt động quyền địa phương sở kinh doanh dịch vụ văn hóa ngồi Nhà nước Một thực tế phổ biến tỉnh Bình Phước sau cấp phép cho hoạt động dịch vụ văn hóa thường khơng nắm thông tin cần thiết sở này, dẫn đến việc giám sát điều chỉnh hoạt động sở khó khăn Sau thời gian hoạt động có khơng sở kinh doanh dịch vụ karaoke, Internet, in ấn … không đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định pháp luật quyền địa phương, tra chun ngành văn hóa, thơng tin truyền thơng khơng có chế để giám sát chấn chỉnh hoạt động đơn vị cung ứng dịch vụ văn hóa Để cơng tác thanh, kiểm tra đạt hiệu cơng tác thanh, kiểm tra phải thực đổi mới, đổi toàn diện, đổi nội dung hình thức Công tác thanh, kiểm tra cần phải tiến hành đồng bộ, kiểm tra toàn diện hoạt động lễ hội, trước, sau lễ hội diễn nhằm chấn chỉnh kịp thời sai phạm có, hạn chế đến mức thấp những tiêu cực nảy sinh Sau hoạt động lễ hội kết thúc tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác quản lý khắc phục sai phạm không đáng có Trong lễ hội, cử đội ngũ làm cơng tác thanh, kiểm tra theo sát tình hình diễn biến lễ hội, giám sát cụ thể việc chấp hành quy định tổ chức lễ hội 114 kinh doanh dịch vụ văn hóa Thanh, kiểm tra Ban tổ chức, đơn vị tổ chức lễ hội hoạt động như: kế hoạch, kịch bản, triển khai tổ chức Luôn giám sát để đảm bảo cho công tác lễ hội diễn với tiến trình, thời gian, kế hoạch, kịch định Nếu phát có sai phạm xử phạt nghiêm minh, thông báo công khai mức độ trách nhiệm lãnh đạo cấp dưới, đồng thời nhanh chóng đề xuất phương án xử lý trách nhiệm người phụ trách nội dung công việc Cơ quan, đơn vị thực cơng tác tra, kiểm tra phối hợp với Ban tổ chức lễ hội xây dựng mơ hình tự quản, phối hợp đảm bảo an ninh, tự quản công tác vệ sinh môi trường, đấu tranh chống tượng mê tín, tệ nạn xã hội Công tác thanh, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, liên tục Cần tăng cường nhiều công tác thanh, kiểm tra đột xuất hoạt động kinh doanh dịch vụ lễ hội tránh tình trạng lộn xộn kinh doanh, vi phạm an toàn thực phẩm, tượng tự ý nâng, ép giá… Xây dựng phương án phối hợp tra liên ngành để khắc phục khó khăn số lượng lực cán làm công tác Thanh, kiểm tra Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành, nghiệp vụ văn hóa cho cán tra Tránh tình trạng lực lượng cán ít, khơng đủ để thực nhiệm vụ, không hiểu biết sâu sắc văn hóa lễ hội khó để sai phạm Chú trọng bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất cán làm công tác thanh, kiểm tra Đồng thời, vận động tuyên truyền người dân tố giác hành động vi phạm đạo đức nghề nghiệp cán làm công tác này, để tăng cường hiệu chất lượng công tác thanh, kiểm tra Tăng cường công tác tra, kiểm tra trước, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm, đặc biệt hành 115 vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép hành vi vi phạm pháp luật khác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành, đoàn thể việc quản lý tổ chức lễ hội; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội Công tác thanh, kiểm tra khâu quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi lợi dụng lễ hội, hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân trình diễn lễ hội Đảm bảo cho người dân hưởng thụ giá trị tinh thần tốt đẹp nhất, đem đến niềm vui, niềm tin nhân dân công phát triển đất nước 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Đối với quan Trung ương Đề nghị Chính phủ sớm sửa đổi, bổ sung, hồn thiện thể chế sách pháp luật văn hóa quan tâm lễ hội Đề nghị sửa đổi, bổ sung Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013, Nghị định số 28/2017/ND-CP ngày 20 tháng năm 2017 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch quảng cáo, phải quy định rõ ràng tăng mức chế tài xử phạt xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm mê tín dị đoan lễ hội; Có Quy định chế độ hỗ trợ đào tạo cho hợp đồng lao động đội ngũ diễn viên, nghệ sỹ cơng tác ngành văn hóa, thể thao du lịch địa phương; Đề xuất trình Quốc hội sửa đổi Luật Đầu tư 2014 theo hướng bổ sung nội dung xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương vào Điều16,Luật Đầu tư 2014“Ngành, nghề ưu đãi đầu tư địa bàn ưu đãi đầu tư”(tạo chế xây dựng sách khuyến 116 khích ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực du lịch, văn hóa) Đề nghị Bộ Nội vụ cần tham mưu cho Chính phủ sớm ban hành Nghị định thông tư hướng dẫn thực Nghị số 18-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa 12 tiếp tục đổi xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu nghị Quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa 12 tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập để địa phương tổ chức thực Đối với Bộ VH, TT&DL Trên sở báo cáo đề xuất tháo gỡ khó khăn vướng mắc địa phương, Bộ VH-TT&DL ban hành văn hướng dẫn chung lễ hội thống chung cho nước để làm sở cho địa phương tổ chức thực Bộ VHTT&DL chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện đề án Quy hoạch tổng thể lễ hội giai đoạn 2015 - 2020, định hướng đến năm 2030, đồng thời khẩn trương tham mưu với Thủ tướng Chính phủ ban hành văn đạo công tác quản lý tổ chức lễ hội Bộ cần xem xét, nghiên cứu ban hành Quy chế tổ chức lễ hội thay cho Quy chế tổ chức lễ hội (2001) Bộ Văn hóa - Thơng tin cũ có nhiều điểm bất cập khơng cịn phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, Bộ VHTT&DL cần kiểm tra, tra đột xuất lễ hội, kể lễ hội có quy mô nhỏ nhằm phát ngăn chặn kịp thời tượng tiêu cực, sở tham mưu kịp thời cho Chính phủ để ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với tình hình thực tế Đề nghị VH-TT&DL phối hợp với Bộ ngành Trung ương nghiên cứu chỉnh sửa, bổ sung Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 117 11 năm 2013, Nghị định số 28/2017/ND-CP ngày 20 tháng năm 2017 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch quảng cáo, phải quy định rõ ràng tăng chế tài xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm mê tín dị đoan lễ hội Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn đầu tư dự án trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử tiêu biểu, có giá trị địa phương; hỗ trợ nguồn vốn đầu tư nhà hát, rạp chiếu phim, nhà triển lãm văn học nghệ thuật; đầu tư trang thiết bị cho hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật địa phương, ưu tiên địa phương vùng núi, biên giới, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Nghiên cứu tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề, bồi dưỡng lao động biểu diễn nghệ thuật; tuyên truyền lưu động hoạt động văn hóa, nghệ thuật cho phù hợp với tình hình - Tăng cường tổ chức lớp đào tạo chun mơn hệ vừa làm vừa học để chuẩn hóa trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên, cộng tác viên công tác trong lĩnh vực văn hóa, văn học nghệ thuật địa phương 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Phước Kịp thời triển khai văn quản lý lễ hội Trung ương, đồng thời nghiên cứu vận dụng cách linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế địa phương để thực cách có hiệu UBND tỉnh, Sở VHTT&DL tỉnh ban, ngành địa phương cần tiếp tục quán triệt tập trung đạo triển khai Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9/4/2014 Hội nghị lần thứ 9, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước; trọng xây dựng mơi trường văn hóa từ gia đình, nhà trường, xã hội thông qua hoạt động văn hóa, lễ hội Tiếp tục 118 triển khai thực Chỉ thị số 41-CT/TW, ngày 5/02/2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội; Cơng điện số 229/CĐ-TTg, ngày 12/02/2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội; Thông tư số 15/TTBVHTTDL, ngày 22/12/2015 Bộ VHTT&DL quy định tổ chức lễ hội văn đạo khác liên quan Bố trí nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý tổ chức lễ hội cho ngành, đơn vị, địa phương có liên quan Bố trí kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, phục dựng lễ hội, lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh đáp ứng nhu cầu văn hóa, tin ngưỡng nhân dân UBND tỉnh cần đạo Sở VHTT&DL chủ động xây dựng kế hoạch, phối hợp chặt chẽ với ban, ngành có liên quan công tác quản lý tổ chức lễ hội, cụ thể: Tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội, giảm tần suất quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội mục đích thương mại, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội cấp phép có nội dung phản cảm, kích động bạo lực gây xúc dư luận UBND tỉnh cần nhanh chóng đạo Sở VHTT&DL tỉnh tăng cường phối hợp với quan, ban ngành, đoàn thể việc định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội, vận động thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội; bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh theo xu hướng lành mạnh, tiết kiệm, phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Việc tuyên truyền cịn nhằm mục đích làm cho người dân biết q trọng q tinh thần vơ nhân dân ta gìn giữ được, phát huy tinh thần cộng 119 đồng, góp sức vào xây dựng nghiệp văn hóa, thơng qua kêu gọi, huy động nguồn lực từ xã hội vào công bảo tồn phát huy lễ hội, đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân Sớm đạo ổn định tổ chức quan văn hóa từ tỉnh xuống huyện, thị, thành phố để quan hoạt động có hiệu Đồng thời đầu tư kinh phí cho điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn, đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác quản lý ngành văn hóa, quản lý lễ hội UBND tỉnh đạo Sở VHTT&DL quan, ban, ngành, đồn thể cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xuyên suốt trước, sau lễ hội diễn ra, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm pháp luật diễn lễ hội Chỉ đạo sở ngành cấp tỉnh phối hợp với ngành VH, TT&DL thực tốt công tác tuyên truyền, quản lý tốt lễ hội địa bàn Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cấp phối hợp đồng ngành, quan đơn vị xây dựng phát triển văn hóa, người để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tỉnh Bình Phước Tiểu kết chƣơng Trong chương tác giả luận văn nêu rõ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa định hướng quản lý văn hóa cấp ủy đảng, quyền tỉnh Bình Phước thời gian tới Trong chương tác giả đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn Tỉnh Bình Phước thời gian tới, giải pháp là: Hoàn thiện thể chế lễ hội Hoàn thiện ổn định tổ chức máy Phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Bình Phước Tăng cường nghiên cứu khoa học, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội địa 120 bàn tỉnh Bình Phước Đẩy mạnh xã hội hóa phát huy vai trị cộng đồng, tăng cường tính tự quản tổ chức quản lý lễ hội Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động tổ chức lễ hội Tác giả mong muốn giải pháp nêu góp phần vào q trình triển khai, thực tốt việc quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn Tỉnh Bình Phước góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Các giải pháp sở giúp cho quan quản lý nhà nước văn hóa tham khảo vận dụng vào thực tiễn để thực cho hiệu 121 KẾT LUẬN Văn hóa nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Văn hố cịn tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Lễ hội ăn tinh thần khơng thể thiếu, ln có ảnh hưởng đến hoạt động sống người Nghị Đại hội XI Đảng nhấn mạnh phải: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại” Bên cạnh việc phát huy vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, cần phải phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội nói riêng di sản Văn hóa nói chung Vì di sản Văn hóa tảng hun đúc nên sắc hệ giá trị văn hóa dân tộc, nguồn lực cho phát triển Trong lễ hội tượng đăc biệt khơng gương phản chiếu văn hóa dân tộc mà cịn mơi trường sống để bảo tồn, làm giàu sáng tạo giá trị Lễ hội làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế kinh tế du lịch Tuy nhiên, quản lý nhà nướcvề lễ hội bộc lộ khơng hạn chế từ nhận thức, đến mục đích, cách thức tổ chức, vai trị chủ thể văn hóa cộng đồng Vì địi hỏi phải tang cường công tác quản lý nhà nước lễ hội, đổi công tác đạo tổ chức vừa làm cho lễ hội bảo tồn, lưu truyền, phát huy giá trị sống đại Quản lý nhà nước lễ hội nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo phát huy tốt vai trị văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đưa lễ hội phục vụ người dân tốt hơn, đồng thời để hoạt động lễ hội phát triển phương hướng, mục tiêu, mục đích quy định nhà nước 122 Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội không ngành chức mà nhiệm vụ toàn đảng, toàn dân, cấp ngành toàn xã hội Trong thời gian tới, công tác quản lý nhà nước lễ hội cần phải nâng cao nhận thức vai trò, giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói chung lễ hội nói riêng, tạo đồng thuận tranh thủ phát huy nguồn lực xã hội việc bảo tồn, hướng việc quản lý hoạt động tổ chức lễ hội gắn với xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu thời đại hội nhập kinh tế, quốc tế 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2013), Theo tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên Ban hành kèm theo Quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31/12/2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2015), Thông tư số 15/2015/TTBVHTTDL, ngày 22/12/2015 Quy định tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2015), Thơng tư số 15/TTBVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch – Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV Hướng dẫn chức nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức sở văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Văn hóa Thơng tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính phủ (2017), Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm Chính phủ (2009), Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 Quy chế hoạt động dịch vụ văn hố cơng cộng có nội dung tổ chức lễ hội Chính phủ (2013), Nghị định số 76/2013/NĐCP ngày 16/7/2013, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cục thống kê tỉnh Bình Phước (2011), Niên giám thống kê 2011, Bình Phước Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội 124 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Cao Đức Hải chủ biên (2010), Giáo trình quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Tuyết Hoa Niê Kdăm (2016), Lễ hội người Ê đê Đăk lăk, Nxb Văn hóa Dân tộc 13 Kiều Thu Hoạch (2012), Lễ hội nhìn từ luận thuyết giới Folklore Đơng Nam Á Châu Âu,Di sản văn hóa, số (tr38) 14 Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Học viện Hành Quốc gia (2003), Hành cơng, Nxb Khoa học Kỹ thuật 16 Học viện Hành Chính Quốc gia (2007), Hành nhà nước xu tồn cầu hóa, Nxb Tư pháp 17 Trương Thị Mỹ Huệ, Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội dân tộc tỉnh Bình Phước, Thơng tin Nghiệp vụ Văn hóa Miền Đơng Nam Bộ 18 Thu Linh, Đặng Văn Lung (1983), Lễ hội đại, Nxb Văn hóa Hà Nội 19 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 20 Nhà xuất Đà Nẵng (1996), Từ điển tiếng Việt 21 Phạm Lan Oanh - Nguyễn Hoàng (2015), Hướng dẫn quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống sở, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hà Phương (2013), Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành 125 23 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa số 32/2009/QH12 24 Quốc hội (2016), Luật số 02/2016/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2016 Quốc hội Tín ngưỡng Tôn giáo 25 Phạm Thị Thanh Qúy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động 26 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Thức (2012), Một số vấn đề đặt quản lý tổ chức lễ hội nay, Di sản văn hóa số (tr39) 28 Tỉnh ủy Bình Phước (2014), Chương trình hành động Tỉnh Ủy Bình Phước thực nghị số 33-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2013), Quyết định số 34/2013/QĐ-UBND ngày 22 /8/2013 Quy định tổ chức lễ hội địa bàn tỉnh BìnhPhước 30 Ủỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2018), Quyết định số 42/2018/QĐ-UBND ngày 02/11/2018 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Phước 31 Website: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lễ_hội 32 Website: https://www.rung.vn/dict/vn_vn/Lễ_hội ... sở khoa học quản lý nhà nước lễ hội Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước Chương 3: Định hướng giải pháp quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước 10 Chƣơng... Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian: Quản lý nhà nước lễ hội địa bàn tỉnh Bình Phước + Về thời gian: từ 2014 đến Phƣơng... tác Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội địa bàn tỉnh lễ hội có phối hợp chặt chẽ quyền địa phương ngành liên quan nên bảo đảm yêu cầu tổ chức quản lý đặt Đồng thời lễ hội như: lễ hội Cà phê, lễ hội

Ngày đăng: 05/11/2020, 10:14