Nhân thân người phạm tội với việc quyết định hình phạt từ thực tiễn thành phố hà nội

109 22 0
Nhân thân người phạm tội với việc quyết định hình phạt từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÍCH HUYN NHÂN THÂN NGƯờI PHạM TộI VớI VIệC QUYếT ĐịNH HìNH PHạT Từ THựC TIễN THàNH PHố Hà NộI Chuyờn ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Người cam đoan Nguyễn Bích Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MÔT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT 1.1 Một số vấn đề lý luận nhân thân ngƣời phạm tội 1.1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội 1.1.2 Đặc điểm nhân thân người phạm tội 10 1.2 Một số vấn đề lý luận định hình phạt 18 1.2.1 Khái niệm định hình phạt 19 1.2.2 Các nguyên tắc định hình phạt 28 1.2.3 Các định hình phạt 30 1.3 Nhân thân ngƣời phạm tội định hình phạt 34 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI VIỆC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 38 2.1 Quy định nhân thân ngƣời phạm tội với việc miễn hình phạt 38 2.2 Quy định nhân thân ngƣời phạm tội với việc định hình phạt nhẹ 41 2.3 Quy định nhân thân ngƣời phạm tội với việc định hình phạt nặng 52 2.3.1 Các tình tiết thuộc nhân thân người phạm tội với tư cách yếu tố cấu thành tăng nặng khung hình phạt: 52 2.3.2 Các tình tiết thuộc nhân thân người phạm tội yếu tố định hình phạt nặng khung hình phạt 55 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI TRONG VIỆC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG 3.1 69 Thực tiễn áp dụng quy định nhân thân ngƣời phạm tội việc định hình phạt địa bàn thành phố Hà Nội 69 3.1.1 Kết đạt 69 3.1.2 Những vi phạm, sai lầm 73 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng nhân thân ngƣời phạm tội việc định hình phạt 78 3.2.1 Hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình 79 3.2.2 Xây dựng án lệ 86 3.2.3 Tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác xét xử địa bàn thành phố Hà Nội 88 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử hai cấp Tòa án thành phố Hà Nội 3.2.5 89 Nâng cao lực ý thức pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên luật sư địa bàn thành phố Hà Nội 90 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình HĐXX: Hội đồng xét xử NTNPT: Nhân thân người phạm tội QĐHP: Quyết định hình phạt TAND: Tịa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 3.1: Bảng 3.2: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài QĐHP hoạt động quan trọng, thiếu giai đoạn xét xử vụ án hình Việc Tồ án tun hình phạt đảm bảo tính cơng lý có ý nghĩa trị, xã hội pháp lý to lớn QĐHP đúng, đảm bảo tính nghiêm minh, cơng pháp luật hình sự, tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội để bảo vệ pháp chế chế độ Xã hội chủ nghĩa, sở pháp lý để đạt mục đích hình phạt Quyết định hình phạt pháp luật sở quan trọng để nâng cao hiệu hình phạt Hình phạt tuyên, mặt phải thể trừng trị cần thiết Nhà nước người phạm tội, để răn đe người phạm tội người khác, ngăn ngừa họ thực hành vi phạm tội; giáo dục, động viên quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào việc đấu tranh phịng, chống tội phạm Mặt khác, hình phạt tuyên phải bảo đảm tính chất phương tiện giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội, giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng chống tội phạm Để đảm bảo tính khách quan, pháp luật hoạt động QĐHP, pháp luật hình nước ta thức ghi nhận QĐHP BLHS để Toà án dựa vào QĐHP Trong đó, ngồi quy định BLHS, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quan trọng bước đầu, NTNPT tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách hình thuộc NTNPT không phần quan trọng, bảo đảm cho Tòa án định loại hình phạt, mức hình phạt Đây biểu nhân đạo, công cá thể hóa hình phạt thể rõ luật hình nước ta, thực tiễn xét xử khẳng định ghi nhận Việc áp dụng NTNPT QĐHP có ý nghĩa cải tạo, giáo dục phịng ngừa lớn Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tiễn áp dụng QĐHP từ BLHS năm 1999 có hiệu lực đến địa bàn Hà Nội cho thấy cịn nhiều Tồ án mắc phải sai sót định thực hoạt động QĐHP, việc áp dụng NTNPT với QĐHP Mặt khác, xuất phát từ việc nhận thức rõ hậu tiêu cực cho xã hội hoạt động QĐHP không gây ra, cho việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống “NTNPT với việc QĐHP” góc độ lý luận thực tiễn cần thiết có giá trị nhằm nâng cao nhận thức khắc phục vướng mắc, thiếu sót thực tiễn hoạt động QĐHP Toà án Ngoài ra, nghiên cứu nâng cao hiệu việc áp dụng NTNPT QĐHP nhiệm vụ cấp thiết để xây dựng pháp luật hình cơng bằng, nhân đạo, dân chủ công minh nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề NTNPT QĐHP không đề cập đến giáo trình Luật hình trường đại học Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội để đào tạo cử nhân luật học, cán tư pháp tương lai, mà mối quan tâm cán làm công tác xét xử, trọng tâm nghiên cứu nhà khoa học pháp lý hình như: GS TSKH Đào Trí Úc, Nghiên cứu phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Việt Nam (Phần 1), Luận án Phó tiến sỹ (tiến sỹ), M.1981; ThS Phạm Thanh Bình: Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam - Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/1995; ThS Nguyễn Mai Bộ: Việc áp dụng tình tiết tăng nặng - Tạp chí Tịa án nhân dân số 1/1999; ThS Đinh Văn Quế: Một số điểm Bộ luật Hình năm 1999 hình phạt QĐHP - Tạp chí Tịa án nhân dân số 3/2000; Đặng Xuân Đào: “Một số nội dung quy định tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999” - Tạp chí Tịa án nhân dân số 8/2000; GS TSKH Lê Cảm: Về chất pháp lý quy phạm “Nguyên tắc QĐHP” Điều 37 Bộ luật hình Việt Nam - Tạp chí Tịa án nhân dân số 1+2/1989; Nhân thân người phạm tội - Tạp chí Tịa án nhân dân số 10/2001; GS TSKH Lê Cảm TS Trịnh Tiến Việt: Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận - Tạp chí Tịa án nhân dân số 1/2002; TS Trịnh Tiến Việt: Về tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật Hình năm 1999 số kiến nghị - Tạp chí Tịa án nhân dân số 13/2004; TS Nguyễn Thị Thanh Thủy: Nhân thân người phạm tội luật Hình Việt Nam – Luận án tiến sĩ, 2005 Nhìn chung, cơng trình, chun khảo đề cập đến vấn đề NTNPT QĐHP dừng lại việc giới thiệu khái quát nội dung vấn đề, xem xét NTNPT (ở cấp độ khác nhau) tội phạm học luật hình nói chung khía cạnh khác nhóm chủ thể định người chưa thành niên phạm tội, người phạm tội phụ nữ Có thể nói, vấn đề NTNPT thực tiễn QĐHP chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng, chưa ưu tiên nghiên cứu cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ tình hình nghiên cứu NTNPT QĐHP, nhận thấy cần có nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề áp dụng NTNPT việc QĐHP, phân tích thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội để từ có kiến nghị sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật hình NTNPT QĐHP Cũng qua góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động QĐHP Tồ án để đạt mục đích cuối hình phạt giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Thứ nhất, làm rõ vấn đề chung NTNPT QĐHP, cụ thể là: khái niệm, đặc điểm NTNPT; khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc QĐHP nhấn mạnh NTNPT QĐHP Thứ hai, làm rõ ảnh hưởng tình tiết NTNPT việc QĐHP phương diện: miễn hình phạt, QĐHP nhẹ QĐHP nặng Thứ ba, sai sót thực tiễn áp dụng quy định NTNPT QĐHP địa bàn thành phố Hà Nội đưa giải pháp nhằm đảm bảo áp dụng quy định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận NTNPT QĐHP, với quy định pháp luật hình Việt Nam hành NTNPT với việc QĐHP thực tiễn áp dụng quy định 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, quy định pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 văn hướng dẫn thi hành NTNPT QĐHP Thứ hai, địa bàn nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm, đường lối sách Đảng Cộng sản Việt Nam hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình như: phân tích, tổng hợp thống kê xã hội học; phương pháp so sánh, đối chiếu; khảo sát thực tiễn xét xử qua vụ án điển hình… Ngồi ra, tác giả có chọn lọc kết viết, cơng trình nghiên cứu cơng bố, đánh giá, tổng kết quan chuyên môn vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu Ý nghĩa luận văn NTNPT QĐHP vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu góc độ khác Thực tế tạo thuận lợi định cho việc nghiên cứu đề tài khó khăn lớn tác giả khơng thi hành pháp luật liên quan Kết khảo sát thực tế cho thấy, công tác hướng dẫn thi hành pháp luật chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, chưa đáp ứng “nhu cầu” quan tiến hành tố tụng địa phương Trong quan tiến hành tố tụng, TAND tối cao có vị trí, vai trị quan trọng công tác hướng dẫn thi hành pháp luật Theo quy định Điều 20 Luật tổ chức TAND, nhiệm vụ quyền hạn TAND tối cao “tổng kết kinh nghiệm xét xử Toà án, bảo đảm áp dụng thống xét xử” Bên cạnh công tác hướng dẫn thi hành pháp luật chưa quan tâm mức, cơng việc tổng kết kinh nghiệm công tác quan tiến hành tố tụng nói chung TAND nói riêng chưa làm thường xuyên Để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm cần phải tăng cường cơng tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nói chung, hướng dẫn thi hành pháp luật có liên quan đến NTNPT tổng kết thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử để rút vướng mắc, thiếu sót có liên quan đến NTNPT nói riêng cần thiết Từ phân tích chứng tơi đề nghị thực số công việc liên quan đến công tác sau: Thứ là, cần phân công cụ thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc nghiên cứu, tổng hợp ý kiến, vướng mắc quan tiến hành tố tụng địa phương để soạn thảo văn hướng dẫn thi hành pháp luật có liên quan đến NTNPT Thứ hai là, cẩn tiến hành tổng kết công tác thực tiễn thường xun có tổng kết cơng tác thực tiễn chuyên đề Ví dụ, tổng kết cơng tác thực tiễn áp dụng tình tiết cố tính chất chun nghiệp, có tính chất đồ 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử hai cấp Tòa án thành phố Hà Nội Để có sở thực tiễn hướng dẫn thi hành pháp luật bảo đảm tốt việc tổng kết cơng tác thực tiễn cần phải tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử hai cấp Tòa án thành phố Hà Nội “Giám đốc việc xét xử Toà án cấp nhiệm vụ quyền 89 hạn TAND tối cao” (khoản Điều 20 Luật tổ chức TAND 2014) Khoản Điều 37 Luật tổ chức TAND quy định nhiệm vụ, quyền hạn TAND cấp tỉnh: Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, phát có vi phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng kiến nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị [37, Điều 37] Thực tiễn năm qua chứng minh rằng, thời gian mà TAND tối cao tăng cường công tác kiểm tra (thường gọi tra), giám đốc việc xét xử Toà án cấp sau chất lượng xét xử tăng cường bước Từ công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử phát sai lầm để “uốn nắn” Không thế, kết kiểm tra, giám đốc việc xét xử sở quan trọng việc xây dựng pháp luật, hướng dẫn thi hành pháp luật Qua công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử thấy rằng, sai lầm việc xử phạt nhẹ cho hưỏng án treo khơng với ngun nhân áp dụng không quy định pháp luật liên quan đến NTNPT Để tăng cường hiệu công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử, chứng tơi kiến nghị cần có đổi tổ chức kiểm tra, giám đốc việc xét xử Kết kiểm tra, giám đốc việc xét xử cần thông báo đến TAND hai cấp địa bàn thành phố hà Nội, cần có tin vấn đề 3.2.5 Nâng cao lực ý thức pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên luật sư địa bàn thành phố Hà Nội QĐHP hoạt động thực tiễn Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nên dù bị ảnh hưởng, chi phối ý thức chủ quan người áp dụng pháp luật, mà cụ thể ý thức pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Là phận ý thức xã hội, ý thức pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thể thống tư tưởng, quan điểm, tình cảm pháp luật Trong hoạt động QĐHP, ý thức pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân thể trình độ pháp lý, lực nhận thức khả áp dụng quy phạm pháp luật 90 hình để QĐHP bị cáo Vì vậy, ý thức pháp luật có vai trị quan trọng hoạt động QĐHP Có thể vai trị mà có quan điểm khẳng định “ý thức pháp luật” QĐHP [9, tr.265]; [47, tr.31] Chúng cho ý thức pháp luật điều kiện cần thiết thiếu Thẩm phán Hội thẩm nhân dân để nhận thức áp dụng quy định pháp luật hình hành NTNPT việc QĐHP Nhờ có ý thức pháp luật, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân có khả đánh giá, nhận định tình tiết thuộc NTNPT trình thẩm vấn tranh tụng phiên để áp dụng QĐHP Đây điều kiện khách quan việc QĐHP hoạt động QĐHP thực mà Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải nhận thức nội dung, yêu cầu NTNPT phải tuyệt đối tuân thủ pháp luật Làm điều dựa ý thức pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Như vậy, ý thức pháp luật giúp cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nhận thức áp dụng đắn nội dung tình tiết NTNPT phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS để định hình phạt nghiêm minh, cơng bằng, pháp luật người phạm tội Có thể nói, để áp dụng tình tiết NTNPT QĐHP phải dựa quy định pháp luật, quan trọng việc nhận thức áp dụng quy định lại phụ thuộc vào ý thức pháp luật thẩm phán Hội thẩm nhân dân Vì lẽ đó, để áp dụng quy định NTNPT với việc QĐHP thực tiễn bắt buộc phải không ngừng nâng cao ý thức pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Trước hết cần phải tiếp tục đào tạo cán làm cơng tác xét xử chí phải có trình độ cử nhân luật cao hơn, đồng thời gắn liền với việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên ngành, kỹ nghề nghiệp Thành phố Hà Nội cần mạnh dạn áp dụng quy định tổ chức thi sát hạch thường xuyên đội ngũ Thẩm phán Đối với Thẩm phán lực cịn yếu khơng đạt u cầu qua sát hạch, cần có kế hoạch đào tạo lại, phân cơng nhiệm vụ khác phù hợp xử lý kiên kỳ xem xét tái bổ nhiệm Lấy chất lượng xét xử vụ án hình làm thước đo để đánh giá trình độ, lực Thẩm 91 phán Hội thẩm nhân dân, kiên xử lý trường hợp có sai sót, tượng tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng phán uy tín ngành Tồ án Thực chế độ bổ nhiệm dài hạn không kỳ hạn chức danh Thẩm phán, gắn liền với biện pháp chế tài nghiêm khắc Giải pháp buộc Thẩm phán phải thường xuyên nâng cao trình độ, kinh nghiệm, kỹ cơng tác mà giữ vững phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm tận tâm công việc Thực tiễn xét xử vụ án hình Tồ án cho thấy vị trí, vai trị Hội thẩm nhân dân có ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng tình tiết thuộc NTNPT với QĐHP nhiều trường hợp định họ lại phụ thuộc vào ý kiến Thẩm phán Chính vậy, u cầu chun nghiệp hố đội ngũ cán làm cơng tác Hội thẩm nhân dân có trình độ, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm kỹ nghề nghiệp cao địi hỏi cấp bách Có vậy, Hội thẩm nhân dân có đủ khả độc lập để thực ngang quyền với Thẩm phán QĐHP, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động QĐHP Bên cạnh nâng cao lực ý thức Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cần nâng cao lực ý thức pháp luật Kiểm sát viên luật sư Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị xác định: "Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa" Trong tố tụng hình sự, tham gia vào trình tranh tụng bao gồm bên: Bên buộc tội bên bào chữa Kiểm sát viên tham gia phiên tòa số chủ thể bên buộc tội, tương tự, Luật sư chủ thể bên bào chữa Như vậy, Kiểm sát viên luật sư có vai trò lớn việc đưa phán cuối Tòa án bị cáo Khi tranh tụng, Kiểm sát viên luật sư phải lập luận dựa định để thuyết phụ HĐXX, khơng thể thiếu tình tiết liên quan đến NTNPT Kiểm sát viên luật sư có thuyết phục HĐXX dựa NTNPT mà đưa để QĐHP theo mong muốn hay không phụ thuộc vào lực ý thức pháp luật họ Nếu NTNPT họ đưa phù hợp xác, HĐXX chấp thuận, góp phần đảm bảo việc QĐHP cho bị cáo công bằng, phù hợp với quy định pháp luật Để nâng cao lực ý thức pháp luật Kiểm sát viên, trước hết việc 92 đào taọ, bỗi dưỡng kiểm sát viên phải đươcc̣ tiến hành thư ờng xuyên Nghị số 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị rõ: Tiếp tục đổi nôịdung, phương pháp đào taọ cử nhân luâṭ, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp;bồi dưỡng cán bô c̣ tư pháp theo hướng câpc̣ nhâṭnhững kiến thức vềchinh ́ tri, phápc̣ luật, kinh tếxa ̃hơị; có kỹnăng nghềnghiêpc̣ vàkiến thức thực tiêñ, có phẩm chất đaọ đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế XHCN[5] Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát, cần động viên, khuyến khích cán bộ, kiểm sát viên theo học lớp cao học luật để khơng ngừng nâng cao kiến thức, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Khuyến khích việc nâng cao khả tư c̣rèn luyêṇ, tư c̣hocc̣ tâpc̣, bồi dưỡng kiến thức kiểm sát viên làr ất cần thiết để đáp ứng đươcc̣ với yêu cầu thưcc̣ tiêñ; phải làm cho kiểm sát viên nhận thức rõ để thường xun hocc̣ hoi ̉ lý cơng việc Vì , với việc tăng cường công tác tra thưcc̣ hiêṇ viêcc̣ điều đôngc̣ , luân chuyển kiểm sát viên đểtich ́ lũy kinh nghiêṃ , nâng cao trình độ lưcc̣ Đồng thời, có chương trình tổchức kiểm tra, sát hạch trình độ kiểm sát viên cảvềchun mơn nghiêpc̣ vu c̣ Kiên miêñ nhiê ṃ hoăcc̣ không tái bổ nhiệm điều động sang làm công tác khác đ ối với kiểm sát viên không vươṭ qua đươcc̣ kỳkiểm tra , sát hạch , kiểm sát viên lưcc̣ có vi phạm pháp luật th ực hiêṇ công tác nghiệp vụ Có vậy, kiểm sát viên tự giác học tập , nghiên cứu nâng cao trinh ̀ đô c̣vànăng lưcc̣ công tác đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Đối với luật sư, để nâng cao lực ý thức pháp luật, luật sư nên bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên Bộ tư pháp cần quy định tất luật sư bắt buộc phải tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức nước thực mà khơng lựa chọn hình thức thay khác Bởi vì, việc cập nhật quy phạm pháp luật yêu cầu bắt buộc luật sư mà khơng phân biệt trình độ chun môn, kinh nghiệm hay thâm niên nghề nghiệp Một luật sư hành nghề hay luật sư hành nghề mười hay 93 hai mươi năm quy định họ coi kiến thức pháp luật cần cập nhật Việc luật sư tham gia giảng dạy sở đào tạo luật tham gia khóa bồi dưỡng luật sư hành nghề luật sư nước ngồi mơi trường tốt để họ tích lũy kinh nghiệm khơng thể hình thức giúp họ cập nhật kiến thức pháp luật Việt Nam Ngồi ra, luật sư lựa chọn hình thức cập nhật khác nghiên cứu văn luật, trao đổi với đồng nghiệp… 94 KẾT LUẬN QĐHP nhiều chế định luật hình sự, có giá trị đặc biệt quan trọng hoạt động QĐHP thực tiễn Toà án Nếu hoạt động định tội danh khẳng định người phạm tội hay khơng phạm tội hoạt động QĐHP nhằm loại hình phạt cụ thể với mức độ tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Nói cách khác, QĐHP hoạt động thức xác định TNHS người phạm tội tội phạm mà họ thực Vì vậy, QĐHP hoạt động có ý nghĩa pháp lý xã hội to lớn Nó khơng phản ánh thái độ Nhà nước người phạm tội mà nhằm mục đích cuối giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Qua giáo dục người khác ý thức tơn trọng, chấp hành pháp luật góp phần tích cực vào thắng lợi cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Tuy nhiên, QĐHP hoạt động tuỳ tiện Tồ án mà phải dựa pháp lý định, NTNPT NTNPT tổng hợp đặc điểm xã hội, tâm lý, đạo đức, sinh học, nói lên tính chất người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị quy định BLHS tội phạm Trong số trường hợp, yếu tố NTNPT nhà làm luật quy định yếu tố miễn hình phạt, yếu tố định tội, định khung hình phạt quy định tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ TNHS Trong trường hợp yếu tố NTNPT chưa quy định yếu tố định tội, định khung hình phạt quy định tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ TNHS, QĐHP, Toà án phải xem xét để áp dụng hình phạt cho tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo Xem xét, cân nhắc NTNPT để làm QĐHP chủ yếu xem xét yếu tố nhân thân khơng phải tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ, khơng phải yếu tố định tội hay định khung hình phạt Vì vậy, xem xét NTNPT với ý nghĩa để QĐHP, Toà án phải xem xét mặt tốt, mặt xấu, đồng thời phải đánh giá khả phát triển nhân cách họ, khả cải tạo vấn đề ảnh hưởng đến trình cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội 95 Thực tiễn áp dụng NTNPT việc QĐHP Toà án địa bàn thành phố Hà Nội khách quan để đánh giá hiệu hoạt động QĐHP Thực tiễn cho thấy số trường hợp, việc áp dụng tình tiết thuộc NTNPT QĐHP HĐXX mắc phải sai sót định nên làm cho việc QĐHP khơng xác Những sai sót chủ yếu tập trung ba trường hợp: Trường hợp thứ nhất, không nắm vững không nghiên cứu kỹ quy định BLHS liên quan đến NTNPT, nên áp dụng không quy định BLHS liên quan đến NTNPT QĐHP Trường hợp hai, không xem xét, cân nhắc đầy đủ, toàn diện NTNPT, Tịa án áp dụng hình phạt q nặng nhẹ Trường hợp ba, không xác định tình tiết liên quan đến NTNPT tình tiết tăng nặng định khung hình phạt nên áp dụng khung hình phạt sai, dẫn đến QĐHP khung nhẹ nặng Những sai sót khơng phản ánh thực chất hoạt động xét xử vụ án hình Toà án địa bàn thành phố Hà Nội thể hiệu việc áp dụng NTNPT hoạt động QĐHP chưa cao Vì vậy, để khắc phục sai sót nhằm nâng cao hiệu QĐHP Toà án địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới, tác giả đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất: Hoàn thiện quy định pháp luật hình tố tụng hình độ tuổi chịu TNHS; tái phạm, tái phạm nguy hiểm; số tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS; tiền án, tiền bị cáo việc bổ sung thêm án lệ vào QĐHP Thứ hai: Xây dựng án lệ Thứ ba: Tăng cường công tác hướng dẫn thi hành pháp luật tổng kết công tác thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hà Nội Thứ tư: Tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử hai cấp Tòa án thành phố Hà Nội Thứ năm: Nâng cao lực ý thức pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên luật sư địa bàn thành phố Hà Nội 96 Với giải pháp tin khắc phục sai sót thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình hành NTNPT việc QĐHP địa bàn thành phố Hà Nội nhằm nâng cao hiệu hình phạt mặt trừng trị giáo dục, giúp cho người phạm tội thấy tính chất sai trái hành vi 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Chí Bình (2015), Một số vấn đề tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm, http://moj.gov.vn Thái Chí Bình (2015), Một số vấn đề tình tiết tăng nặng TNHS “phạm tội nhiều lần”, Trong Bộ luật Hình sự, http://moj.gov.vn Trương Hịa Bình (2005), “Thực tốt nhiệm vụ phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử TAND”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (14), tr.1 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TWngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư Pháp (1998), “Luật hình số nước giới”, Tạp chí dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề), tr.66 Bộ Tư pháp (dịch) (1994), Bộ luật hình Cộng hồ Pháp C.Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Cảm (1989), “Về chất pháp lý quy phạm Nguyên tắc định hình phạt Điều 37 BLHS Việt Nam”, Tòa án nhân dân (1) 10 Lê Cảm (2001), “NTNPT: số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí Tịa án, (11) 11 Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tr.169, 317, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học, tr.390, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nhữ Dũng (2012), Một số vấn đề áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần Luật hình sự, http://vksbacgiang.gov.vn 14 Phạm Đình Dũng (2006), Căn QĐHP: vấn đề lý luận thực tiễn, tr.16-25, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Lê Văn Đệ (2004), Định tội danh QĐHP luật hình Việt Nam, tr.161, Nxb Công an nhân dân 98 16 Phan Thị Lệ Hằng (2010), “Chế định miễn hình phạt pháp luật hình Việt Nam”, Bài viết tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Luật Hà Nội 17 Bùi Ngọc Hòa (2008), “Một số kiến nghị liên quan đến NTNPT nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm”, NTNPT thực tiễn truy cứu TNHS, QĐHP số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, TAND tối cao, tr.203-212 18 Học viện cảnh sát nhân dân (2010), Hệ thống Pháp luật hình Việt Nam, tập 1, tr.166, NXB Lao Động 19 Học viện Tư pháp (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tr.181, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4-8-2000 hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung BLHS 1999, Hà Nội 21 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2006), Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12-5-2006 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 22 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao (2013), Nghị 01/2013/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 60 Bộ Luật hình án treo, Hà Nội 23 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTPP ngày 29-11-1986 hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS, Hà Nội 24 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (1989), Nghị số 01/HĐTP ngày 19/01/1989 hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định BLHS, Hà Nội 25 Đỗ Thanh Huyền (2007), “Bàn phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần”, Tạp chí TAND, (8), tr.23-29 26 Nguyễn Mạnh Kháng (2000), “NTNPT- Đối tượng nghiên cứu tội phạm học”, Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, tr.99, NXB Công an nhân dân 99 27 Khoa Luật - Đại học KHXH & NV (1999), Giáo trình Tội phạm học, tr.132, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Dương Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS theo Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí TAND, (1), tr.19 29 Nguyễn Hữu Minh (2010), Vấn đề phạm tội có tính chất chun nghiệp luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Phương (2012), Phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng TNHS luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (phần chung), tr 293-297, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 32 Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu Hình phạt QĐHP luật hình Việt Nam, tr.89, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Đinh Văn Quế (2011), Các tình tiết tăng nặng TNHS phản ánh cách thức thực tội phạm số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, http://toaan.gov.vn 34 Đinh Văn Quế (2011), QĐHP người chưa thành niên phạm tội, http://toaan.gov.vn 35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, Hà Nội 36 Quốc Hội (1999-2009), Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 37 Quốc hội (2014), Luật tổ chức TAND năm 2014, Hà Nội 38 Nguyễn Sơn (2008), “NTNPT quy định TNHS, hình phạt”, NTNPT thực tiễn truy cứu TNHS, QĐHP số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, TAND tối cao 39 TAND thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo kết công tác năm 2012 nhiệm vụ công tác năm 2013 TAND thành phố Hà Nội kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (khóa XIV) (Số liệu tính từ ngày 01/10/2011 đến 30/9/2012), Hà Nội 100 40 TAND thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo kết công tác năm 2013, nhiệm vụ công tác năm 2014 ngành TAND thành phố Hà Nội (Phục vụ kỳ họp thứ Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV)(Số liệu tính từ ngày 01/10/2012 đến 30/9/2013, Hà Nội 41 TAND thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo kết công tác năm 2014, nhiệm vụ công tác năm 2015 hai cấp TAND thành phố Hà Nội (Phục vụ kỳ họp thứ 11Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XIV) Sổ liệu tính từ ngày 01/10/2013 đến 30/9/2014), Hà Nội 42 TAND tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán, tr.113-118, Nxb Lao Động, Hà Nội, 43 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), “Một số vấn đề NTNPT”, Nhà nước pháp luật, tr.50 44 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), “Khái niệm NTNPT ý nghĩa việc nghiên cứu NTNPT”, NTNPT thực tiễn truy cứu TNHS, QĐHP số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm, TAND tối cao, tr.96-101 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, tr.97131-201, Nxb Cơng an nhân dân 46 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, Tập 1, (Phần chung), tr.174, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, tr.275-629, Nxb Từ điển Bách Khoa 49 Trịnh Tiến Việt (2004), “Về ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ việc QĐHP”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (1) 50 Trịnh Tiến Việt (2004), Những trường hợp miễn TNHS Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, tr.39, Nxb Lao động - Xã hội 51 Trịnh Tiến Việt (2006), “Các tình tiết tăng nặng TNHS: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghề Luật, (4) 101 52 Trần Thị Quang Vinh (2001), “Ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ TNHS chế định QĐHP theo Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr.17-19 53 Võ Khánh Vinh (1999), Giáo trình tội phạm học, tr.126, Nxb Đại học Huế 102 ... Điều 343 Đối với điều luật có từ khung hình phạt trở lên định tội định khung hình phạt tình tiết định tội định khung hình phạt hành vi phạm tội thuộc cấu thành tội phạm (cấu thành định tội) Để QĐHP,... nhân thân ngƣời phạm tội với việc định hình phạt nhẹ 41 2.3 Quy định nhân thân ngƣời phạm tội với việc định hình phạt nặng 52 2.3.1 Các tình tiết thuộc nhân thân người phạm. .. QUY ĐỊNH VỀ NHÂN THÂN NGƢỜI PHẠM TỘI VỚI VIỆC QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 38 2.1 Quy định nhân thân ngƣời phạm tội với việc miễn hình phạt 38 2.2 Quy định

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan