Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở việt nam

105 26 0
Pháp luật phát triển năng lượng xanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYỀN PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYỀN PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thu Hạnh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội, Quý Thầy, Cô giúp trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới PGS TS Vũ Thu Hạnh khuyến khích, dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình ngƣời bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CDM Cơ chế phát triển CERs Chứng giảm phát thải đƣợc cơng nhận EVN Tập đồn Điện lực Việt Nam FIT Biểu giá ƣu đãi GDP Tổng thu nhập quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế UNFCCC Công ƣớc khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu QCN Quyền ngƣời VBA Hiệp hội khí sinh học Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Dự kiến tính đóng góp đề tài .5 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LƢỢNG XANH, PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LƢỢNG XANH 1.1.1 Khái niệm lƣợng xanh 1.1.2 Các nguồn lƣợng xanh .11 1.1.3 Vai trò lƣợng xanh phát triển kinh tế - xã hội 14 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 20 1.2.1 Khái lƣợc trình hình thành phát triển pháp luật lƣợng xanh 20 1.2.2 Khái niệm pháp luật phát triển lƣợng xanh 21 1.2.3 Nguyên tắc chủ yếu pháp luật phát triển lƣợng xanh 23 1.2.4 Các biện pháp phát triển lƣợng xanh 25 1.2.5 Nội dung pháp luật phát triển lƣợng xanh 27 1.2.6 Nguồn pháp luật phát triển lƣợng xanh .31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM 35 2.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 35 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG XANH 39 2.2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý phát triển nguồn lƣợng mặt trời .39 2.2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý phát triển lƣợng gió .52 2.2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý phát triển lƣợng sinh khối 59 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý phát triển lƣợng xanh thiếu yếu .69 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM 72 3.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO TRONG VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 72 3.1.1 Những định hƣớng chung Đảng Nhà nƣớc phát triển lƣợng xanh 72 3.1.2 Khuyến khích phát triển lƣợng xanh nhằm đảm bảo quyền ngƣời đƣợc sống mơi trƣờng lành, ứng phó biến đổi khí hậu phát triển bền vững 77 3.2 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH 81 3.2.1 Đề xuất số kiến nghị lý luận pháp luật khuyến khích phát triển lƣợng xanh 81 3.2.2 Một vài đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật phát triển lƣợng xanh 83 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Năng lƣợng đóng vai trị thiết yếu phát triển kinh tế, xã hội nâng cao chất lƣợng sống Hiện đến gần cuối kỷ 21, lƣợng hóa thạch, đặc biệt dầu mỏ nguồn lƣợng quan trọng nhất, chƣa có dạng lƣợng thay đƣợc Nhƣng dạng lƣợng khơng tái tạo, dù trữ lƣợng có lớn đến đâu đến lúc cạn kiệt, giá thành cao sử dụng gây ô nhiễm Bên cạnh đó, thấy việc sử dụng loại nhiên liệu hoá thạch nhiều thập kỷ qua gây hậu biến đổi khí hậu ngày Đây thực mối đe dọa với nhiều nƣớc, có Việt Nam Những kết nghiên cứu cho thấy nhiệt độ giới tăng lên với tốc độ chƣa có vịng 12.000 năm qua Chính tƣợng gây nên tình trạng trái đất nóng lên vịng 30 năm trở lại Các nhà khoa học cho rằng: Thế kỷ vừa qua nhiệt độ Trái đất tăng thêm 0C việc tích lũy chất Cácbon điơxít (CO2 ), mêtan (CH4), khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác khơng khí( nhƣ N2O, HFCs, PFCs, SF6)- sản phẩm sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch nhà máy, phƣơng tiện giao thông nguồn khác, tƣợng biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu đƣợc coi tồn cầu diễn hầu nhƣ giới Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ danh sách nƣớc bị ảnh hƣởng khí hậu tồn cầu Do đó, khơng có biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu hậu khó lƣờng Hơn nữa, nhiên liệu hóa thạch theo tính tốn nhà khoa học môi trƣờng học cạn kiệt vòng 50 năm sử dụng với tốc độ Theo dự báo, đến năm 2025, Việt Nam đáp ứng đƣợc 30% nhu cầu tiêu thụ lƣợng nƣớc tƣơng lai, Việt Nam phải nhập lƣợng Trƣớc tình hình trên, phƣơng thức chuyển đổi từ lƣợng hóa thạch sang lƣợng xanh ngày trở nên cấp bách Năng lƣợng xanh khái niệm khơng cịn xa lạ chúng ta, khái niệm để nguồn lƣợng có trữ lƣợng gần nhƣ vô tận thân thiện với mơi trƣờng Trong hồn cảnh lƣợng hóa thạch cạn kiệt dần, chất thải từ việc sử dụng lƣợng hóa thạch gây nhiễm mơi trƣờng, làm thay đổi khí hậu, đe dọa sống vấn đề thay dần lƣợng hóa thạch lƣợng xanh vấn đề cấp bách Việt Nam nƣớc có nhiều ƣu lƣợng mặt trời, lƣợng gió, có nông nghiệp phong phú với nhiều phụ phẩm sử dụng để làm lƣợng Phát triển lƣợng thành công hay không, vấn đề lại phụ thuộc chủ yếu vào chế, sách, tâm phủ nhận thức cộng đồng tính cấp thiết bảo vệ môi trƣờng, đồng thời giảm dần phụ thuộc vào nhiên liệu nhập nhằm đem lại lợi ích tổng thể chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia Ý thức đƣợc tầm quan trọng nguồn lƣợng chiến lƣợc quốc gia an ninh lƣợng phát triển bền vững, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật phát triển lượng xanh Việt Nam” để làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói năm trƣớc đây, lĩnh vực lƣợng xanh đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Các công trình nghiên cứu thƣờng tập trung vào vấn đề nhƣ: Ơ nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn, tình hình biến đổi khí hậu… Hiện nay, trƣớc tình hình nguồn nhiên liệu hóa thành dần cạn kiệt, việc cần phải tìm nguồn lƣợng thay trở nên vô quản lý, nhà đầu tƣ, doanh nghiệp ngƣời dân việc tìm hiểu, lựa chọn đầu tƣ phát triển nhƣ tiếp cận với sách ƣu đãi nhà nƣớc Do đó, vấn đề quan trọng bên cạnh việc xây dựng ban hành Luật lƣợng xanh phải thống nhất, chuẩn hóa khái niệm lƣợng xanh, đƣa quan điểm thống khái niệm Cần phải khẳng định quán văn pháp luật lƣợng xanh gì? Năng lƣợng xanh bao gồm dạng lƣợng có đồng với khái niệm lƣợng hay lƣợng tái tạo hay không? Theo ý kiến tác giả, đƣa khái niệm lƣợng xanh, không bó hẹp dạng lƣợng tái tạo, thân thiện với mơi trƣờng mà cịn phải bao hàm khía cạnh tiết kiệm lƣợng, qua nâng cao ý thức ngƣời dân sử dụng tiết kiệm lƣợng 3.2.2 Một vài đề xuất góp phần hồn thiện pháp luật phát triển lượng xanh 3.2.2.1 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước phát triển lượng xanh Một là: Thể chế hoá đƣờng lối, quan điểm Đảng phát triển lƣợng quốc gia, đảm bảo an ninh lƣợng, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên đất nƣớc, đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Hai là: Thống đạo điều hành việc phát triển lƣợng xanh gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trƣờng, đặc biệt cho mục đích điện khí hóa vùng sâu vùng xa Phát triển thể chế, sách khả thi bền vững, có phân bổ trách nhiệm rõ ràng, hợp lý quan Trung ƣơng địa phƣơng Ba là: Tạo môi trƣờng thuận lợi, ổn định để phát huy tối đa chế thị trƣờng cho phát triển dự án lƣợng xanh khả thi mặt kinh tế Từng 83 bƣớc loại bỏ rào cản thể chế, chế tài cho đầu tƣ lƣợng xanh khai thác hiệu nguồn thu từ chế Bốn là: Tạo chế khuyến khích huy động tối đa vốn đầu tƣ từ khu vực tƣ nhân, từ thể chế hợp tác song phƣơng đa phƣơng cho phát triển lƣợng xanh Năm là: Xây dựng khung sách pháp lý khuyến khích, hỗ trợ phát triển sử dụng lƣợng xanh, mà việc làm cấp thiết ban hành Luật phát triển lƣợng xanh văn hƣớng dẫn thi hành Qua đó, tạo sở pháp lý cho dự án đầu tƣ phát triển lƣợng xanh nƣớc ta thời gian tới nhằm đạt đƣợc mục tiêu tăng tỷ lệ phần trăm sử dụng lƣợng xanh kế hoạch đề Thêm nữa, cần phải có văn hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể để đƣa nghiên cứu vào ứng dụng thực tế, đầu tƣ phát triển cơng nghệ cao thích hợp giá cạnh tranh góp phần nâng cao tỷ lệ phần trăm sử dụng loại lƣợng 3.2.2.2 Nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp phát triển lượng xanh Một là: Thông qua phƣơng tiện truyền thơng, tích cực tun truyền phổ biến đến ngƣời dân doanh nghiệp trách nhiệm tiết kiệm lƣợng, lợi ích mà mang lại thơng qua việc cải tiến quản lý đầu tƣ công nghệ Đối với ngƣời dân, khuyến khích ngƣời dân ngƣời tiêu dùng thông thái thông qua việc lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Hai là: Cần thay đổi nhận thức chi phí doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc Do nƣớc ta có thời gian bao cấp dài ảnh hƣởng đến văn hóa ý thức tiết kiệm ngƣời điều hành công ty nhà nƣớc Dù việc tiết kiệm mang lại nhiều lợi ích cho công ty nhƣng lại không nằm vấn đề ƣu tiên ngƣời điều hành Khi kinh tế phát triển, công ty thƣờng hƣớng tới phát triển sản xuất hay sản phẩm mà khơng 84 quan tâm đến việc tiết kiệm lƣợng hay ứng dụng công nghệ xanh Do vậy, cần thay đổi nhận thức doanh nghiệp, coi tiết kiệm lƣợng, ứng dụng sử dụng công nghệ xanh không trách nhiệm mà nghĩa vụ họ Ba là: Quy định nhãn sinh thái sản phẩm không gây ô nhiễm môi trƣờng Nhãn sinh thái danh hiệu Nhà nƣớc cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trƣờng trình sản xuất sản phẩm trình sử dụng sản phẩm Đƣợc dãn nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Các sản phẩm đƣợc dán nhãn sinh thái thƣờng có sức cạnh tranh cao Nhƣ vậy, nhãn sinh thái công cụ kinh tế tác động vào nhà sản xuất thông qua phản ứng tâm lý khách hàng Việc cấp nhãn sinh thái lên sản phẩm, tạo điều kiện thúc đẩy cạnh tranh cho doanh nghiệp, đƣa uy tín thƣơng hiệu doanh nghiệp phát triển, vƣơn xa, đồng thời cách thức quảng bá cho thị trƣờng Việt Nam, qua thu hút đƣợc nhà đầu tƣ từ nƣớc tiến hành đầu tƣ, đƣa sản phẩm thân thiệt với môi trƣờng Cuối cùng: Để thay đổi hành vi tiêu dùng ngƣời dân doanh nghiệp, cần kết hợp luật lệ với khuyến khích giải pháp thơng qua thị trƣờng nhƣ: Cung cấp thông tin đo đạc lƣợng sử dụng, yêu cầu dán nhãn tiêu thụ lƣợng chuẩn hóa lên thiết bị, ban hành tiêu chuẩn hiệu lƣợng bắt buộc cho số thiết bị nhƣ tủ lạnh, thực thi chƣơng trình tình nguyện hay bắt buộc hiệu lƣợng nhà máy 3.2.2.3 Nguyên tắc sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng xanh Khi khảo sát vấn đề phát triển lƣợng xanh Việt Nam, hai vấn đề đặt sách vốn Có nghịch lý nhiều cơng ty hay tổ chức nƣớc ngồi sẵn sàng đầu tƣ hỗ trợ tín dụng trở ngại lại nằm 85 sách phát triển tiếp nhận cơng nghệ Việt Nam Do đó, Chính phủ cần phải có dự án để nâng cao nhận thức cơng nghệ xanh để từ thay đổi sách lƣợng: Một là: Ƣu tiên hỗ trợ phát triển sử dụng nguồn lƣợng xanh khả thi kinh tế Trong đó, hƣớng ƣu tiên phát triển lƣợng xanh giai đoạn tới Việt Nam nên tập trung vào phát triển điện gió, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, rác thải để phát điện, sử dụng lƣợng mặt trời để cấp nhiệt, sấy nông sản, lọc nƣớc sạch, phát triển hầm khí sinh vật để đun nấu nông thôn Hai là: Phát triển lƣợng xanh phải thực nguyên tắc kết hợp chế thị trƣờng hỗ trợ nhà nƣớc cách hiệu minh bạch Tại quốc gia phải đặt định hƣớng này, xƣơng sống cho phát triển kinh tế Theo đó, Nhà nƣớc cần phải huy động nguồn lực xã hội, tổ chức, cá nhân nƣớc tham gia phát triển kinh tế Do việc đầu tƣ dự án lƣợng xanh có chi phí lớn, mà dự án đem lại hiệu kinh tế, xã hội Quốc gia mà đem lại lợi ích thiết thực mơi trƣờng Xuất phát từ lý đó, mà chế hỗ trợ từ Nhà nƣơc biện pháp tất yếu Tuy nhiên chế hỗ trợ cần phải đƣợc công khai, minh bạch, không gây lãng phí, thất thao túng cho tham ô, tham nhũng vấn nạn Việt Nam Ba là: Phát triển lƣợng xanh phải gắn với phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trƣờng Đây nguyên tắc định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội Quốc gia giới, nguyên tắc định hƣớng đƣợc nƣớc thức 86 thừa nhận hội nghị thức mơi trƣờng phát triển Liên hợp quốc diễn Rio de Janeiro năm 1992, theo nƣớc gửi thơng điệp rõ ràng tới tất phủ Quốc gia cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trƣờng Việt Nam quan tâm tới nguyên tắc này, điều thể khoản Điều Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2005 quy định: "Bảo vệ môi trƣờng phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nƣớc; bảo vệ môi trƣờng quốc gia phải gắn với bảo vệ mơi trƣờng khu vực tồn cầu" Tuy nhiên nhận thấy, chi phí đầu tƣ dự án phát triển lƣợng xanh tƣơng đối cao, Nhà nƣớc có sách, định hƣớng đắn, hỗ trợ đến khả cho phép Nhà nƣớc, điều kiện thu hút đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc tham gia phát triển dự án lƣợng xanh vừa đảm bảo phát triển kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trƣờng, không nên coi vấn đề kinh tế mà không quan tâm tới vấn đề môi trƣờng ngƣợc lại khơng nên yếu tố mơi trƣờng mà không tập trung phát triển kinh tế bối cảnh Việt Nam nƣớc phát triển Bốn là: Cần quy hoạch phát triển lƣợng xanh sở tìm kiếm, nghiên cứu tính tốn cụ thể tiềm kỹ thuật để triển khai đầu tƣ cách hiệu quả, bền vững Quá trình biến đổi khí hậu thơng số liên quan đến khí tƣợng, đến lƣợng gió hay mặt trời có thay đổi định Do vậy, để đầu tƣ có hiệu vào lĩnh vực phải tiến hành đo đạc thƣờng xuyên, định kỳ; xác định đƣợc tiềm kinh tế nhƣ ảnh hƣởng từ biến đổi khí hậu đến nguồn lƣợng Việt Nam cần đƣa lộ trình chi tiết quy hoạch phát triển nguồn lƣợng thân thiện với môi trƣờng 87 nhƣ cần thiết có sách hỗ trợ, ƣu đãi hợp lý cho nhà đầu tƣ vốn vay, sách kinh doanh mua bán lƣợng hợp lý … Ngoài ra, cần tập trung đẩy mạnh đổi hoạt động tuyên truyền, vận động cộng đồng hƣởng ứng thực tiết kiệm lƣợng, cần phải có nhiều chƣơng trình để ngƣời dân biết đến nhiều sản phẩm tiết kiệm lƣợng, nguồn lƣợng hiểu rõ cơng nhƣ lợi ích sử dụng sản phẩm Năm là: Chính sách ƣu đãi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có dự án khai thác sử dụng lƣợng xanh Có thể nhận thấy đầu tƣ vào phát triển lƣợng xanh nói chung lƣợng điện nói riêng Việt Nam chậm phát triển nhiều lý do: Điều kiện tự nhiên, thời tiết, công nghệ đặc biệt chi phí đầu tƣ cao dẫn tới giá thành, giá bán điện cao Vì vậy, có số dự án đầu tƣ vào lĩnh vực lƣợng điện nhƣng chƣa thể phát triển đại trà giá điện đắt (khoảng 3.000 đồng/kWh) Do đó, lƣợng nhƣng ngƣời dân khó chấp nhận với mức giá cao trở ngại lớn cho nhà đầu tƣ Chính vậy, cần có quy định ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, lãi xuất, giá thuê đất mặt (miễn giảm giá thời gian định) cho doanh nghiệp hoạt động chuyên lĩnh vực lƣợng Hỗ trợ phần cho vay lãi xuất thấp cho đối tƣợng đầu tƣ sử dụng lƣợng hiệu hệ thống lƣợng xanh Theo đó, doanh nghiệp triển khai ứng dụng lĩnh vực công nghệ lƣợng xanh đƣợc miễn, giảm thuế khoảng thời gian từ – 10 năm đầu để hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ, trợ giá cho doanh nghiệp thời gian đầu, hịa vốn, phủ giảm hỗ trợ, doanh nghiệp giảm giá 88 bán điện để cạnh tranh Quy định giá mua điện hợp lý đảm bảo khuyến khích đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ vào dự án lƣợng Một việc khẩn cấp phủ sớm ban hành sách, bảng giá điện nối lƣới cho hệ thống điện, lƣợng xanh tới hộ gia đình doanh nghiệp Trên sở bảng giá điện đảm bảo bù đắp chi phí đầu vào có khả cạnh tranh 3.2.2.4 Quy định phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ nhất: Cần nâng cao lực quản lý phát triển nguồn lƣợng xanh cấp, khuyến khích hỗ trợ trƣờng đại học kỹ thuật dạy nghề phát triển giáo trình giảng dạy mơn học liên quan tới lƣợng xanh Thứ hai: Khuyến khích hỗ trợ nghiên cứu phát triển lƣợng xanh tổ chức nghiên cứu khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ lƣợng xanh đặc thù cho điều kiện Việt Nam nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu sâu Thứ ba: Xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn dài hạn với tổ chức quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tập huấn lƣợng xanh Cuối cùng: Khuyến khích hỗ trợ phát triển dịch vụ tổ chức tƣ vấn lĩnh vực lƣợng xanh 3.2.2.5 Về hỗ trợ hình thành thị trường cơng nghệ lượng xanh Thứ nhất: Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp lƣợng xanh, khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao, tiếp nhận ứng dụng có hiệu tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, sử dụng lƣợng xanh 89 Thứ hai:Hình thành phát triển thị trƣờng công nghệ lƣợng xanh, tạo bình đẳng sở cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy phát triển dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ lƣợng xanh Thứ ba: Ban hành tiêu chuẩn quốc gia chất lƣợng thiết bị lƣợng xanh, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng dự án lƣợng xanh nhằm đảm bảo chất lƣợng, an toàn Giám sát cấp chứng chất lƣợng cho thiết bị lƣợng xanh nhằm giảm thiểu nhập thiết bị chất lƣợng thấp nâng cao chất lựợng dịch vụ lƣợng xanh Cuối cùng: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn thúc đẩy chuyển giao công nghệ lĩnh vực lƣợng xanh Xây dựng kế hoạch hợp tác ngắn dài hạn với tổ chức quốc tế việc phát triển nguồn nhân lực, đào tạo tập huấn lƣợng xanh 90 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nay, vấn đề cung cấp lƣợng cho hoạt động ngƣời đƣợc quan tâm Xét bản, toàn cục, trạng nguồn lƣợng có cịn thiếu cho hoạt động sản xuất ngƣời dân, cấu lại chƣa cân đối nguồn lƣợng, vùng miền Có thể thấy vấn đề lƣợng gây nhiều hệ lụy đến mặt sống ngƣời Đến nguồn lƣợng hóa thạch truyền thống chiếm tỷ lệ cao, nhiên chúng cạn kiệt vài thấp kỷ tới, đồng thời chúng thải nhiều khí CO làm hủy hoại tới mơi trƣờng sống ngƣời Có thể nói vấn đề an ninh lƣợng vấn đề lớn cần giải quyết, đặc biệt vấn đề tìm kiếm, khai thác nguồn lƣợng mới, có trữ lƣợng lớn, ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống, có tính bền vững đảm bảo an ninh lâu dài cho hệ mai sau Chính tác giả lựa chọn đề tài “ Pháp luật phát triển lƣợng xanh Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Luận văn cố gắng làm rõ, phân tích mục tiêu đặt ra, trình bày tổng hợp vấn đề liên quan đến nguồn lƣợng xanh có triển vọng khai thác Việt Nam Trong đó, Luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển lƣợng xanh, nguồn lƣợng có khả khai thác nhƣ ƣu nhƣợc điểm đƣa vào triển khai thực tế Luận văn nêu lên thực trạng pháp luật thực tiễn triển khai ứng dụng nguồn lƣợng xanh, từ bất cập, khó khăn, vƣớng mắc cần phải khắc phục Đồng thời Luận văn nghiên cứu, đánh giá chế định, sách đặc thù liên quan tới lƣợng xanh số nƣớc giới, để từ đề xuất kiến nghị hồn thiện hệ thống pháp luật phát triển lƣợng xanh Việt Nam, qua học hỏi kinh 91 nghiệm, bƣớc xây dựng pháp luật, nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ xanh thực tiễn Công bảo vệ môi trƣờng, phát triển kinh tế chiến lâu dài, khó khăn lợi trƣớc mắt lợi ích lâu dài, lợi ích cục (của cá nhân, tổ chức) lợi ích chung cộng đồng toàn xã hội Để ngƣời thay đổi hành vi tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng mà phát triển kinh tế, thiết thiết phải phối hợp sử dụng đồng giải pháp, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân doanh nghiệp việc chia sẻ trách nhiệm vấn đề mơi trƣờng, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài cộng đồng môi trƣờng đƣợc bảo vệ cải thiện, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc bền vững 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Duy An (2011), “Pháp luật biện pháp khuyến khích, hỗ trợ phát triển lượng tái tạo Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội 2.Trần Văn Bình (2011), Có nên xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Saigontime.com.vn (ngày 24/8/2011) Chính phủ (2007), Quyết định số 130/2007/QĐ – TTg ngày 20/8 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển sạch, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 1855/QĐ – TTg ngày 27/12 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 35/2008/QĐ – TTg ngày 03/3 Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28/02 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Chính phủ (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg ngày 02/12 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu, Hà Nội Chính phủ (2011), Quyết định số 37/QĐ – TTg ngày 29/6 Thủ tướng phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 1216/QĐ – TTg ngày 05/9 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 93 10 Hoàng Văn Dụ (2008), Năng lượng tái tạo giới Việt Nam, Công nghiệp, (12-Kỳ 2) 11 Tô Quốc Trụ, Trịnh Quang Dũng (2010), Tiềm năng lượng mặt trời, 12 Hoàng Hà (2013), Điện mặt trời Việt Nam cần nhanh hơn, Vietnam.net (ngày 06/3/2013) 13 Hồng Hạnh (2012), Hướng kinh tế xanh, lượng xanh, 14 Nguyễn Tân Huyền, Nguyễn Thị Hiền (2012), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến an ninh mơi trường Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Môi trƣờng Công An, số 24, trang 44 15 Bùi Đức Hiển (2011), Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 11 trang 22 16 Lê Hằng, Nguyễn Ngọc Hoàn (2007), Xu đầu tư toàn cầu vào nguồn lượng bền vững giới, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội 17 Chu Mạnh Hùng (2011), An ninh người pháp luật quốc tế, Tạp chí Luật học, số trang 27 18 Tƣởng Duy Kiên (2010), Mối quan hệ môi trường quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 172, trang 19 Nguyễn Hữu Lƣơng (2011), Những lợi ích nhiên liệu sinh học, 20 Trần Minh (2013), Thời đại điện mặt trời, Vietnam.net 21 Trần Minh (2013), Điện hạt nhân Đông Nam Á hậu Fukushima: Các “đàn anh” nguyên tử, Vietnam.net 22 Dƣơng Huy Hoạt, Ngô Tuấn Kiệt, Ngô Thúy Nga (2011), Phát triển lượng tái tạo Việt Nam – trạng triển vọng, Hà Nội 94 23 Ngô Đăng Nghĩa (2011), Năng lượng xanh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Hoàng Xuân Phú (2011), Mạn bàn an toàn điện hạt nhân, Saigontimes.com.vn 25 Đỗ Văn Phú (2012) Năng lượng xanh – Nguồn lượng cho phát triển bền vững, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Mơi trƣờng Cơng An, số 24, trang 50 26 Bùi Huy Phùng (2013), Phát triển lượng xanh cho mùa xuân vĩnh hằng, NangluongVietNam 27 Bùi Huy Phùng (2013), Phát triển lượng chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam, Tạp chí Khoa học lƣợng 28 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 32 Quốc hội (2010), Luật sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, Hà Nội 33 Quốc hội (2009), Nghị số 41/2009/QH 12 chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân, Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp 34 Nguyễn Lý Tỉnh (2006), "Năng lượng tái tạo - Quá khứ, tại, tương lai", Ngƣời xây dựng, 35 Nguyễn Lý Tỉnh (2008), "Triển vọng phát triển nguồn lượng tái tạo: vai trò chúng ngành lượng", Ngƣời xây dựng, 36.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trƣờng Đại học Nơng lâm Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo chuyên đề “Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng biến đổi khí hậu”, Tp HCM 95 38 Nguyễn Hồng, Trần Mạnh Trí (2011), Năng lượng cho kỷ 21, thách thức triển vọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Chu Thái Thành (2011), Bảo vệ mơi trường: Trách nhiệm hệ thống trị & tồn xã hội, Tạp chí Tài ngun & Mơi trƣờng 40 Dƣ Văn Toán (2012), Chiến lược phát triển lượng tái tạo giới Việt Nam, Nhân dân 41 Đặng Quốc Toản (2013), Năng lượng tái tạo: Tiềm thực trạng phát triển Việt Nam (kỳ 2), Năng lƣợng Việt Nam 42 Phan Minh Tuấn (2008), "Năng lượng tái tạo: Sự lựa chọn cho tương lai", 43 Đào Khắc An – Trần Mạnh Tuấn (2012), “Vấn đề an ninh lượng & giải pháp khai thác lượng mặt trời từ vũ trụ truyền trái đất” , 44 Phan Minh Tuấn (2008), "Năng lượng tái tạo: Sự lựa chọn cho tương lai", 45 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Một số đề xuất để đáp ứng nhu cầu điện, 46 Lê Văn Khoa, Lê Thành Văn (2012), Kinh tế xanh hướng phát triển bền vững cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Môi trƣờng Công An, số 24, trang 22 47 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 222, Hà Nội 48 Việt Nam: Một số điển hình phát triển bền vững (2012), Báo cáo hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc phát triển bền vững (Rio + 20) 49 ,Hà Nội Năng lƣợng xanh (2013), Tiềm khí sinh học chưa tận dụng, Năng lƣợng Việt Nam 96 50 Nguyễn Thị Hồng Yến (2011), Thực thi số cam kết quốc tế Việt Nam biến đổi khí hậu, Tạp chí Luật học, số 11 trang 58 Tài liệu tiếng anh 51 52 People’s Repulic of China (2005), The Renewable Energy Law Paul Nurse (2011), Con người hành tinh: Tóm tắt khuyến nghị, People anh the planet: Summary anh recommendations, Http://royalsociety.org 53 Adnan A hezri anh Wilhelm hofmeister (2012), Towards a green economy, in search of sustainable enery policies for the future 54 World Bank (2010), Vietnam: Expanding Opportunities for Energy Efficiency, Washington, DC 20433 USA 97 ... luận lƣợng xanh, pháp luật phát triển lƣợng xanh Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn pháp lý phát triển lƣợng xanh Việt Nam Chƣơng 3: Hoàn thiện pháp luật phát triển lƣợng xanh Việt Nam Chƣơng... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN PHÁP LÝ VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Ở VIỆT NAM 2.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƢỢNG XANH Việc phát triển lƣợng xanh nhu... thành phát triển pháp luật lƣợng xanh 20 1.2.2 Khái niệm pháp luật phát triển lƣợng xanh 21 1.2.3 Nguyên tắc chủ yếu pháp luật phát triển lƣợng xanh 23 1.2.4 Các biện pháp phát triển

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan