1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ bầu cử ở nước ta những vấn đề lý luận và thực tiễn luận án TS luật 62 38 01 01

245 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VĂN NHIÊM CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở NƢỚC TA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ VĂN NHIÊM CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở NƢỚC TA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ 1.1 Khái niệm, chất, vai trị chế độ bầu cử 1.1.1 Khái niệm chế độ 1.1.2 Bản chất, giá trị d tác động đến chế 1.1.3 Vai trị chế độ 1.2 Các nguyên tắc bầu cử 1.2.1 Nguyên tắc bầu cử 1.2.2 Nguyên tắc bầu cử 1.2.3 Nguyên tắc bầu cử 1.2.4 Nguyên tắc bỏ ph 1.3 Quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thƣơng giới thiệu ngƣời ứng cử, vận động bầu cử 1.3.1 Quyền bầu cử 1.3.2 Quyền ứng cử, hi 1.3.3 Vận động bầu cử 1.4 Đơn vị bầu cử 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Những ưu điểm v đơn vị bầu cử m 1.5 Các tổ chức phụ trách bầu cử, phƣơng pháp xác định kết bầu cử, bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung 1.5.1 Các tổ chức phụ t 1.5.2 Phương pháp xác 1.5.3 Bầu cử thêm, bầu CHƢƠNG 2: CHẾ ĐỘ BẦU CỬ NƢỚC TA TỪ 1945 ĐẾN NAY 2.1 Khái quát phát triển chế độ bầu cử từ 1945 đến 2.1.1 Giai đoạn 1946 đế 2.1.2 Giai đoạn 1959 đế 2.1.3 Giai đoạn 1980 đế 2.1.4 Giai đoạn 1992 đế 2.2 Các nguyên tắc bầu cử 2.2.1 Nguyên tắc bầu cử 2.2.2 Nguyên tắc bầu c 2.2.3 Nguyên tắc bầu cử 2.2.4 Nguyên tắc bỏ ph 2.3 Quyền bầu cử, ứng cử, hiệp thƣơng giới thiệu ngƣời ứng cử, vận động bầu cử 2.3.1 Quyền bầu cử 2.3.2 Quyền ứng cử 2.3.3 Hiệp thương giới thi 2.3.4 Vận động bầu cử 2.4 Đơn vị bầu cử 2.4.1 Đơn vị bầu cử với v 2.4.2 Đơn vị bầu cử với v 2.5 Các tổ chức phụ trách bầu cử, cơng tác hƣớng dẫn bầu cử, phƣơng pháp xác định kết bầu cử, bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung 2.5.1 Các tổ chức phụ trác 2.5.2 Cơng tác hướng dẫn 2.5.3 Phương pháp xác địn 2.5.4 Bầu cử thêm, bầu cử CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỘ BẦU CỬ NƢỚ 3.1 Nhu cầu hồn thiện chế độ bầu cử 3.1.1 Hồn thiện chế độ bầ phát huy dân chủ 3.1.2 Hồn thiện chế độ bầ pháp quyền xã hội c 3.1.3 Những bất cập c chế độ bầu cử v điều kiện địi hỏ 3.1.4 Hồn thiện chế độ bầ hội nhập quốc tế 3.2 Quan điểm hồn thiện chế độ bầu cử 3.2.1 Đổi nhận thức v 3.2.2 Hồn thiện chế độ bầ nguyên tắc bầu cử m 3.2.3 Đổi chế độ bầu chế độ trị 3.2.4 Hồn thiện chế độ bầ 3.3 Giải pháp hồn thiện chế độ bầu cử 3.3.1 Nhĩm giải pháp n 3.3.2 Nhĩm giải pháp p 3.3.3 Nhĩm giải pháp tổ KẾT LUẬN DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 209 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Đó tun bố trịnh trọng Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Điều Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Trải qua sáu mươi năm, kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời, thành tích mà đạt ngày hôm thật đáng tự hào! Để có Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân dựa tảng liên minh cơng - nơng - trí vững ngày nay, khơng thể khơng kể đến vai trị pháp luật bầu cử, xây dựng, ban hành thực thi năm vừa qua “Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn”, “Đòi hỏi bách toàn dân tộc lúc phải tranh thủ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng bộ”, “Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mục tiêu vừa động lực công đổi mới” [125-tr.75] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (tháng năm 2006) khẳng định nhiệm vụ trọng tâm nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” [125-tr.40] Một phương hướng quan trọng để thực nhiệm vụ chiến lược “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội…phát huy tốt vai trị đại biểu đồn đại biểu Quốc hội”[125-tr.126] Định hướng Đảng đổi chế độ bầu cử thể rõ Từ 2001, Đảng rõ cần phải “Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, hoàn thiện qui định bầu cử, ứng cử, tiêu chuẩn cấu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân sở thật phát huy dân chủ”[124-tr.134] Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Công tác xây dựng Đảng Đại hội X Đảng (năm 2006) nêu rõ “Ðổi hoàn thiện chế độ bầu cử, thực bầu cử có số dư, mở rộng quyền tiến cử tự ứng cử…giám sát cán sau bầu cử” [125-tr.294] Trong đề tài khoa học mang mã số KHXH 05.05 “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh đạo Đảng”, nhóm nghiên cứu, đứng đầu GS.TSKH Đào Trí Úc - Chủ nhiệm đề tài, khẳng định “Trong nội dung dân chủ phải kể đến chế độ bầu cử Lâu nay, bàn đến việc cải tiến chế độ bầu cử, gần yên tâm với chế độ bầu cử hình thành từ trước nhiều năm qua khơng có thay đổi” [111-tr.305, 306] Do đó, để “Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, “phải đổi từ nhận thức, tư đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, trị, đối ngoại đến tất lĩnh vực đời sống xã hội”[125-tr.70], “cần đổi thể chế bầu cử: từ qui trình lựa chọn, ứng cử đề cử, hiệp thương lập danh sách ứng cử viên, qui trình tiếp xúc với cử tri chương trình tranh cử ứng cử viên” [99-tr.314] Như vậy, xét sở lý luận sở thực tiễn, định hướng trị Đảng định hướng nghiên cứu khoa học pháp lý khoa học trị, việc đổi nhận thức pháp luật bầu cử hoàn toàn phù hợp với mục tiêu trị mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân cần thiết giai đoạn Vì vậy, đề tài “Chế độ bầu cử nước ta - vấn đề lý luận thực tiễn” vấn đề có tính cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn, hướng nghiên cứu quan trọng khoa học pháp lý, cần nghiên cứu cách nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vì bầu cử gắn liền với chế độ dân chủ đại diện, nên vai trị đề cao dân chủ đương đại Các học giả tư sản nghiên cứu bầu cử công phu đa dạng Có nhiều tác giả cơng trình đề cập bầu cử, như: Giáo sư Guy S Goodwin-Gill với sách “Free and Fair Elections-New Expanded Edition” (2006), Liên minh Nghị viện giới xuất bản, tài trợ International IDEA (International Institute for Democracy and Electoral Assistance) Trên cở văn kiện quốc tế, Tuyên bố tiêu chuẩn cho bầu cử tự công (The Declaration on Criteria for Free and Fair Elections ) Liên minh Nghị viện giới thông qua phiên họp lần thứ 154 vào ngày 26/3/1994 Paris, cơng trình đề cập tương đối toàn diện bầu cử tự công bằng, biểu cụ thể dạng quyền, nghĩa vụ ứng cử viên, đảng phái trị, cách thức tổ chức bầu cử, trách nhiệm đảm bảo nhà nước cho bầu cử tự công Các học giả Andrew Reynolds, Ben Reilly and Andrew Ellis With José Antonio Cheibub, Karen Cox, Dong Lisheng, Jørgen Elklit, Michael Gallagher, Allen Hicken, Carlos Huneeus, Eugene Huskey, Stina Larserud, Vijay Patidar, Nigel S Roberts, Richard Vengroff, Jeffrey A Weldon, đồng tác giả chuyên khảo “Electoral System Design: The New International IDEA Handbook”(2005) Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu chế độ bầu cử Cuốn sách đề cập hệ thống bầu cử phổ biến giới dựa tiêu chí đơn vị bầu cử; phân tích ưu điểm, hạn chế hệ thống bầu cử Dựa sở đơn vị bầu cử, sách giới thiệu chế độ bầu cử số nước điển hình Tập thể nhà nghiên cứu Mark Anstey, Christopher Bennett, David Bloomfield, K M de Silva, Nomboniso Gasa, Yash Ghai, Peter Harris, Luc Huyse, Rasma Karklins, Michael Lund, Charles Nupen, David M Olson, Anthony J Regan, Ben Reilly, Andrew Reynolds, Carlos Santiso Timothy D Sisk có ấn phẩm “Democracy and Deep-Rooted Conflict: Options for Negotiators”(1998) IDEA xuất Các tác giả cơng trình rõ rằng, việc lựa chọn chế độ bầu cử phù hợp quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc giải mang tính gốc rễ xung đột xã hội phương pháp hịa bình Alan Wall, Andrew Ellis, Ayman Ayoub, Carl W Dundas, Joram Rukambe, Sara Staino với cơng trình “Electoral Management Design: The International IDEA Handbook” (2006) đề cập đến cách thức tổ chức bầu cử, nguyên tắc tổ chức, quản lý để bầu cử đảm bảo tính khách quan, trung thực Vai trò chế độ bầu cử việc phát huy dân chủ, xây dựng xã hội đồng thuận, đảm bảo quyền người tác giả Judith Large, Timothy D Sisk thể tác phẩm “Democracy, Conflict and Human Security: Pursuing Peace in the 21st Century”(2006) hay Huntington, Samuel P với cơng trình “The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century”(1991) Ấn phẩm “Women and Elections: Guide to Promoting The Participation of Women in Elections”(2005) Liên hợp quốc xuất cẩm nang hướng dẫn việc thúc đẩy, mở rộng tham gia phụ nữ vào bầu cử David Beetham phân tích vai trị Nghị viện - sản phẩm chế độ bầu cử việc thực thi dân chủ thông qua tác phẩm “Parliament and Democracy in The TwentyFirst Century a Guide to Good Practice”(2006)… Thành tựu cơng trình nghiên cứu nêu đáng trân trọng Nhìn chung, chế trị cạnh tranh, vai trò bầu cử đề cao; chí, ví “trái tim dân chủ” [233], [142], [199-tr.II], [204] Tuy nhiên, học giả tư sản thường khẳng định bầu cử dân chủ phải gắn với chế trị đa đảng phái trị: “Khơng có nghi ngờ chút chế độ dân chủ ngày chế độ dân chủ phe đảng hệ thống bầu cử phải tham chiếu tới thể chế trị đa đảng, có vậy, nói bầu cử tự bầu cử cạnh tranh Cơ chế trị đảng phái chấp nhận, kể phương diện lý thuyết tính hợp pháp bầu cử” [157], “Sự cạnh tranh trị địi hỏi phải có hai đảng phái cân sức ganh đua Nếu hơn, trường hợp tận quyền dân chủ” [202-tr.3] Trên giới chưa có cơng trình nghiên cứu khẳng định dân chủ bầu cử dân chủ “sở hữu” riêng thể chế trị đa đảng phái trị Do vậy, cách nhìn nhận học giả tư sản bầu cử cịn mang tính phiến diện, chưa thấy tính đặc thù bầu cử dân chủ xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, liên quan đến bầu cử, có cơng trình nghiên cứu như: TS Đặng Đình Tân (Chủ biên) với sách “Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội -2006) khẳng định bầu cử phương thức quan trọng hữu hiệu thơng qua đó, nhân dân giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Dưới góc độ trị học, số kết luận bổ ích thực trạng chế độ bầu cử nước ta thể rõ sách Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp với “Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.02, Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật” (1993) phân tích số khía cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh bầu cử, bầu cử có vai trị hợp pháp hóa quyền, phương thức thực quyền tự do, quyền làm chủ người dân PGS.TS Nguyễn Đăng Dung với cơng trình “ Sự hạn chế quyền lực nhà nước” (Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 2006) rõ rằng, bầu cử phương thức quan trọng để ngăn ngừa độc đoán, chuyên quyền thiết chế quyền lực nhà nước Sách chuyên khảo tập thể tác giả GS.TSKH Đào Trí Úc (Chủ biên) “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội - 2005) khẳng định vai trò quan trọng chế độ bầu cử việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân Nhóm nghiên cứu rõ chế độ bầu cử Việt Nam chưa quan tâm mức; vậy, biện pháp tảng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân nước ta thời gian tới cần nghiên cứu, đổi để khắc phục bất cập chế độ bầu cử hành Luận án Tiến sĩ Luật học “Mối quan hệ dân chủ pháp luật” (Hà Nội - 2007) tác giả Đỗ Minh Khơi phân tích vai trị bầu cử khẳng định: chế độ bầu cử phận thiếu vắng dân chủ Các cơng trình nói khơng trực tiếp nghiên cứu chế độ bầu cử, mà đề cập đến biện pháp, hoạt động nhằm thực thi dân chủ góc độ tiếp cận khác Các cơng trình, viết trực tiếp bầu cử phong phú đa dạng: Văn phòng Quốc hội - Vụ Công tác đại biểu, với đề tài nghiên cứu “Đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Quốc hội” (TS Phan Trung Lý - Chủ nhiệm đề tài - 2004) nêu, phân tích số bất cập Luật bầu cử đại biểu Quốc hội thực tiễn tổ chức thực gắn với việc nghiên cứu vai trò đại biểu Quốc hội Đề tài đề xuất số giải pháp khắc phục có ý nghĩa định giai đoạn trước mắt, công tác hiệp thương, đơn vị bầu cử PTS.Vũ Hồng Anh với chuyên khảo “Chế độ bầu cử số nước giới” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1997) giới thiệu khái quát số chế độ bầu cử nước giới Tác giả Vũ Thị Loan với Luận án Thạc sĩ “Hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nước ta nay” (2003) tiếp cận bầu cử đại biểu Quốc hội góc độ Chính trị học TS Thái Vĩnh Thắng có viết “Một số ý kiến đổi tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước ta giai đoạn nay” (Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (157)/2001) rõ cần mở rộng dân chủ, nâng cao vai trò cử tri bầu cử Trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 7/2001 có viết TS Bùi Xuân Đức “Pháp luật bầu cử: số vấn đề cần hoàn thiện” Bài viết phân tích cụ thể hạn chế chế độ bầu cử hành đưa số giải pháp khắc phục bất cập đơn vị bầu cử, tính đại diện, cách thức xác định kết bầu cử Bài viết “Bầu cử vấn đề dân chủ” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2002) đồng tác giả PGS.TS Nguyễn Đăng Dung Chu Khắc Hoài Dương lý giải mối quan hệ bầu cử dân chủ TS Trương Đắc Linh với viết “Cuộc Tổng tuyển cử năm 1946 - Một mốc son lịch sử thể chế dân chủ Việt Nam” (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1(32)/2006) có giá trị tranh khái quát Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 ý nghĩa việc đổi chế độ bầu cử hành Là người làm công tác thực tiễn gắn với hoạt động bầu cử, TS Bùi Ngọc Thanh có viết “Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIINhững vấn đề từ thực tiễn” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7(103), tháng 7/2007) Với tư cách Tổng Thư ký Hội đồng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII, tác giả viết tồn tại, góc độ thực tiễn tổ chức thực chế độ bầu cử nước ta đề xuất số biện pháp khắc phục Ngồi ra, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam Luật Hiến pháp nước Chương trình đào tạo Cử nhân Luật thường có chương (mục) “Chế độ bầu cử” với mục đích chủ yếu giới thiệu cho sinh viên pháp luật thực định bầu cử Các tác giả thơng qua cơng trình, viết nói đề cập trực tiếp chế độ bầu cử Tuy nhiên, cơng trình, viết thường xem xét vấn đề định chế độ bầu cử, đề cập chế độ bầu cử góc độ định, dừng lại mức độ giới thiệu pháp luật bầu cử cho sinh viên trình độ cử nhân luật Cho đến nay, Việt Nam chưa có cơng trình khoa học pháp lý nghiên cứu toàn diện, bao quát chuyên sâu chế độ bầu cử Vì vậy, Luận án “Chế độ bầu cử nước ta - vấn đề lý luận thực tiễn” cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện sở lý luận thực tiễn chế độ bầu cử góc độ phương pháp nghiên cứu Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật 175 International IDEA (2001), Democracy Assessment: The Basics of the International IDEA Assessment Framework, International IDEA(2001) 176 International IDEA (2002), Voter Turnout Since 1945 A Global Report, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 2002 177 International IDEA (2004), Voter Turnout in Western Europe,© International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2004 178 International IDEA (2002), International Electoral Standards Guidelines For Reviewing The Legal Framework Of Elections, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 179 International IDEA (2002), The Implementation of Quotas: Asian Experiences Quota Workshops Report Series Jakarta, Indonesia 25 September 2002, (International IDEA) 180 International IDEA (2004), Democracy in the Arab World, An overview of the International IDEA project 2003 – 2004, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2004 181 International IDEA (2004), Election Assessment in the South Caucasus 2003-2004 Armenia, Azerbaijan, Georgia, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2004 182 International IDEA (2005), Five Criteria for Ethical Election Administration 183 International IDEA (2005), The Basics Of Election Observation (Fact Sheet), International IDEA, January 2005 184 International IDEA (2005), Women in Parliament: Beyond Numbers A Revised Edition, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2005 185 International IDEA and IPU ( 2005), Panorama of Parliamentary Elections 2005, International IDEA ( 2005), An Annual Publication of The Inter-Parliamentary Union 186 International IDEA and the ANND (2005), Building Democracy in Egypt: Women’s Political Participation Political Party Life and Democratic 215 Elections, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (IDEA) and the Arab NGO Network for Development (ANND) (2005) 187 International IDEA and the ANND (2005), Building Democracy in Jordan: Women’s Political Participation Political Party Life and Democratic Elections, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (IDEA) and the Arab NGO Network for Development (ANND) 188 International IDEA and the ANND (2005), Building Democracy in Yemen: Women’s Political Participation Political Party Life and Democratic Elections, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (IDEA) and the Arab NGO Network for Development (ANND) 189 International IDEA(1998), Democracy and Deep-Rooted Conflict: Options for Negotiators, Copyright © International Institute for Democracy and Electoral Assistance, (International IDEA) 190 International IDEA(2005), Five Criteria for Ethical Election Administration (fact sheet), International IDEA, March 2005 191 International IDEA) (1999), The Future of International Electoral Observation Lessons Learned and Recommendations, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 192 InternationalIDEA (2000), Capacity-Building Series 8, Democratization in Indonesia An Assessment, Forum for Democratic Reform, International IDEA 193 IPU (1994), Declaration on Criteria for Free and Fair Elections, sections 4(2), 4(7)(Paris, 26 March 1994) 194 IPU (2005),Women in parliament in 2005: the year in perspective, Inter-Parliamentary Union 195 of IRI (1997), Election Observation Report Fujian, People’s Republic China May 1997, An Update to 1994 IRI Election Observation Report, International Republican Institute (IRI) 216 196 Jeff Fischer (2002), Electoral Conflict And Violence Strategy for Study and Prevention, IFES White Paper February 5, 2002 197 Jeremy Grace (2007), Challenging the Norms and Standards of Election Administration: Standards for External and Absentee Voting, IFES 198 Joe Michael Sasanuma (2004), Japanese electoral politics: reform, results, and prospects for the future, Boston College, April 2004 199 John S And Jame L.Knight (2005), Buiding Confidence in U.S Election Report of the Commission on Federal Election Reform, September 2005, Organized by Center for Democracy and Election Management American University; Support by Camegie Corporation of New York The Fort Foundation John S And Jame L.Knight Foundation Omidyar Network; Reseach by Electionline.org/The Pew Charitable Trusts 200 Joshua Muravchik (1991), Exporting Democracy: Fulfilling America's Destiny, Washington, D.C American Enterprise Institute 201 Judith Large and Timothy D Sisk (2006), “Democracy, Conflict and Human Security: Pursuing Peace in the 21st Century”, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2006 202 Julie Ballington, Peter Ferdinand, Karen Fogg, Patrick Molutsi, KarlHeinz Nassmacher, Yaw Saffu, Maja Tjernström, Marcin Walecki, Daniel Zovatto (2003), Funding of Political Parties and Election Campaigns, Handbook series, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 203 Legislative Framework for the Indonesian General Elections 2004, Constitution of the Republic of Indonesia Law on Political Parties 2002 Law on Elections 2003 Second Edition, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance 2003 204 Lijphart, A (1992), “Democratization and Constitutional Choices in Czecho-Slovakia, Hungary and Poland 1989-1991”, Journal of Theoretical Politics, 4(2) 217 205 Madison, Jay: Federalist Paper No 51, in The Federalist Papers, Hamilton, Alexander, James Madison, John Jay New American Library, 1961, New York 206 Mark Anstey, Christopher Bennett, David Bloomfield, K M de Silva, Nomboniso Gasa, Yash Ghai, Peter Harris, Luc Huyse, Rasma Karklins, Michael Lund, Charles Nupen, David M Olson, Anthony J Regan, Ben Reilly, Andrew Reynolds, Carlos Santiso and Timothy D Sisk (Editors: Peter Harris and Ben Reilly With a Foreword by Kofi A Annan) (1998), “Democracy and Deep-Rooted Conflict: Options for Negotiators”, Handbook Series by IDEA 9 (Copyright © International Institute for Democracy and Electoral Assistance, (International IDEA) 207 Mark Freeman (2005), Making reconciliation work: the role of parliaments, International IDEA/ IPU 208 Michael D Boda (2004), Revisiting Free and Fair Elections, An international round table on election standards organized by the InterParliamentary Union, Geneva, November 2004 (Ed Michael D Boda) 209 Michael Monitoring, D and Boda, Principles Observation in the for Election SADC Management, Region, Electoral Commissions Forum /Electoral Institute Of Southern Africa ,© (Ed Michael D Boda) 210 Mitchell O‟Brien(2005), Parliaments as Peacebuilders: The Role of Parliaments in Conflict-Affected Countries, © 2005 The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank 211 Orozco Henríquez And Dr Raul Avila (2004), Electoral Dispute Resolution Systems: Towards a Handbook and Related Material, Summary Of Concept Paper Developed And Presented By Orozco Henríquez And Dr Raul Avila To Edr Expert Group Workshop Held In Mexico City, 27-28 may 2004 212 OSCE (1993), Tolerance and Non-Discrimination, Rome 213 OSCE (2001), Guidelines for Reviewing a Legal Framework for Elections, Warsaw January 2001, © OSCE 218 214 OSCE(2001), Office For Democratic Institutions and Human Rights, Guidelines For Reviewing A Legal Framework For Elections, Warsaw 215 OSCE/ODIHR (2000), Russian Federation Elections to The State Duma 19 December 1999 Final Report, Warsaw 13 February 2000, © OSCE/ODIHR 216 OSCE/ODIHR (2001), Guidelines to Assist National Minority Participation in The Electoral Process, © OSCE/ODIHR 2001 217 OSCE/ODIHR (2003), Election Observation Mission Report Georgia Parliamentary Elections, November 2003 218 OSCE/ODIHR (2003), Existing Commitments For Democratic Elections In Osce Participating States, Published By The OSCE Office For Democratic Institutions And Human Rights, (ODIHR) al Ujazdowskie 19, 00-557 Warsaw, Poland http://www.osce.org/odihr © OSCE/ODIHR 219 OSCE/ODIHR (2003), Existing Commitments For Democratic Elections In OSCE Participating States, Warsaw October 2003, © OSCE/ODIHR 220 OSCE/ODIHR (2004), Election Observation Mission Report Russian Federation Presidential Election 14 March 2004, OSCE/ODIHR Election Observation Mission Report 221 OSCE/ODIHR (2004), Office for Democratic Institutions and Human Rights Annual Report 2003, ©OSCE/ODIHR 222 OSCE/ODIHR (2004), United States Of America November 2004 Elections, OSCE/ODIHR Election Observation Mission Final Report 223 OSCE/ODIHR (2006), Annual Report 2005, © OSCE/ODIHR 224 OSCE/ODIHR (2007), France Presidential Election 22 April and May 2007, OSCE/ODIHR Election Assessment Mission Report 225 OSCE/ODIHR (2007), Republic Of Armenia Parliamentary Elections 12 May 2007, OSCE/ODIHR 226 OSCE/ODIHR (2007), Swiss Confederation Federal Elections 21 October 2007, OSCE/ODIHR Needs Assessment Mission Report 19-22 June 2007 219 227 OSCE/ODIHR(2003), Handbook For Domestic Election Observers, © OSCE/ODIHR 2003 228 OSCE/ODIHR(2004), Handbook for Monitoring Women’s Participation in Elections, Published by the OSCE Office for Democratic Institutions and Human Rights (ODIHR), © OSCE/ODIHR 229 OSCE/ODIHR(2005), Election Observation Handbook Fifth edition, © OSCE/ODIHR 230 OSCE/ODIHR(2007), Handbook for Long-Term Election Observers, © OSCE/ODIHR 231 OSCE/ODIHR/ The Organization For Security And Co-Operation In Europe /Parliamentary Assembly (1999), International Election Observation Mission Russian Federation Election Of Deputies To The State Duma (Parliament) 19 December 1999, OSCE/ODIHR/ The Organization For Security And Co-Operation In Europe /Parliamentary Assembly 1999 232 Peerenboom R, Editor (2004), Asian Discourses Of Rule of law Theories And Implementation of Rule of Law in Twelve Asian countries, France and the U.S, Routledge Taylor and Francis Group London and New York 233 Professor Goodwin- Gill (2006), The World of Parliaments (Quarterly Review of the Inter-Parliamentary Union), May 2006 - N°21 234 Rakesh Sharma (2007), 2006 Pilkada Elections in Aceh An Overview of Pre and Post Election Surveys, Copyright © 2007 IFES All rights reserved 235 Reynolds, Andrew (Editor)(2006), The Architecture of Democracy Constitutional Design, conflict Management and Democracy, University of North Carolina at Chapel Hill 236 Richard E Matland (2007), Enhancing Women’s Political Participation: Legislative Recruitment and Electoral Systems 237 Roy Saltman (2006), Challenging the Norms and Standards of Election Administration:Standards for U.S Voting Systems, IFES 220 238 SADC (2001), Norms and Standards for Elections in The SADC Region, SADC Parliamentary Forum Plenary Assembly 2001 239 SADC (2004), SADC Principles And Guidelines Governing Democratic Elections, Southern African Development Community 240 Sergei Lounev, Russia (2002), Voter Turnout Since 1945, A Global Report, © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 241 Sorensen G (1993), Democracy And Democratization Proccess and Prospect in Changing World 242 Steven Clift (2007), Challenging the Norms and Standards of Election Administration: Standards for EMBs’ use of the Internet, IFES 243 Takayuki Ito (2002), Electoral Ordinance and Party Systems From An Institutionalist Perspective: Japan and Poland, 1989-2001 244 The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State (2007), Democracy in Brief 245 The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State (2007), The Long Campaign U.S Elections 2008 246 The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State (2005), Foundations of Democracy 247 The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State (2005), Principles of Democracy 248 The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State (1998), What Is Democracy? 249 The Future of International Electoral Observation Lessons Learned and Recommendations (1999), © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 250 Timothy D Sisk with Julie Ballington, Scott A Bollens, Pran Chopra, Julia Demichelis, Carlos E Juárez, Arno Loessner, Michael Lund, Demetrios G Papademetriou, Minxin Pei, John Stewart, Gerry Stoker, David Storey, Proserpina Domingo Tapales, John Thompson, Dominique Wooldridge (2001), “Democracy At The Local Level The International 221 Idea Handbook On Participation, Representation, Conflict Management, And Governance” (International IDEA Handbook Series 4), © International Institute for Democracy and Electoral Assistance (International IDEA) 251 United Nations (1994), Human Rights and Elections, United Nations New York and Geneva 252 United Nations (2005), Women & Elections, Published by The United Nations, March, 2005 253 United Nations (2005), Women and Elections: Guide to Promoting The Participation Of Women in Elections, The Published by the United Nations 254 United Nations, General Assembly (A/49/675), (1994) Enhancing the Effectiveness of The Principle of Periodic and Genuine Elections, 30 November 1994 255 United Nations, General Assembly (A/RES/60/164) (2006), Respect for the principles of national sovereignty and diversity of democratic systems in electoral processes as an important element for the promotion and protection of human rights, March 2006 256 United Nations, General Assembly (A/RES/60/162) (2006), Strengthening the role of the United Nations in enhancing the effectiveness of the principle of periodic and genuine elections and the promotion of democratization, 28 February 2006 257 U.S Commission on Civil Rights (2006), Voting rights Enforcement & Reauthorization the Department of Justice’s Record of Enforcing the Temporary Voting Rights act Provisions, U.S Commission on Civil Rights, May 2006 258 UNDP (2005), Workshop Report Elections Research Meeting: “Electoral Violence and Electoral Dispute Resolution in Asia-Pacific”, Colombo, Sri Lanka, 25-26 November 2005, UNDP 2005 259 UNDP (2007), Electoral Assistance Implementation Guide 222 260 UNDP (2007), Getting to the CORE, AGlobal Servey on The Cost of Registration and Elections, IFES and United Nations Development Programme, UNDP 223 ... 6/1/1946 thực tiễn sinh động bầu cử thực tự do, thực dân chủ; phân tích, đánh giá thực trạng chế độ bầu cử Việt Nam nay, lý giải bất cập chế độ bầu cử hành Trên sở vấn đề lý luận chế độ bầu cử, thực. .. NHIÊM CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Ở NƢỚC TA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS -TS. .. sở lý luận chế độ bầu cử; Chương 2: Chế độ bầu cử nước ta từ năm 1945 đến nay; Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện chế độ bầu cử nước ta giai đoạn 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w