1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tội xâm phạm tính mạng của con người trong quốc triều hình luật và sự kế thừa trong bộ luật hình sự việt nam hiện hành

107 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 214,37 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ GIA HÂN CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ SỰ KẾ THỪA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ GIA HÂN CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ SỰ KẾ THỪA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành Mã số : Luật hình tố tụng hình :60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN LUYỆN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Gia Hân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1:CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH…… 1.1 Giới thiệu khái quát Quốc triều hình luật 1.1.1 Sự đời, hình thành phát triển Quốc triều hình luật .6 1.1.2 Bố cục nội dung Quốc triều hình luật 12 1.2.Các tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật 16 1.3 Các giá trị lập pháp tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật 19 1.3.1 Khách thể tội phạm .19 1.3.2 Mặt khách quan tội phạm 19 1.3.3 Mặt chủ quan tội phạm 22 1.3.4 Chủ thể tội phạm 26 1.3.5 Hình phạt định hình phạt 27 1.3.6 Các quy định khác liên quan đến sách hình 32 Chương 2:CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG BỘ LT HÌNH SỰ NĂM 1999… 2.1 Khái niệm tội xâm phạm tính mạn 43 2.2 Lịch sử hình thành, phát triển người Luật hình Việt Nam hiệ 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ngày hiệu lực 2.2.2 Giai đoạn từ Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực đến trước ban hành BLHS năm 1999 48 2.3 Các tội xâm phạm tính mạng người BLHS năm 1999.49 2.3.1 Những điểm quy định tội xâm phạm tính mạng người BLHS năm 1999 so với BLHS năm 1985 .49 2.3.2 Đặc điểm tội xâm phạm tính mạng người Bộ luật hình năm 1999 .52 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM KẾ THỪA QUY ĐỊNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TỪ QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH NÀY TRONGBỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 64 3.1 So sánh tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật với BLHS hành 63 3.1.1 Khách thể tội phạm .63 3.1.2 Chủ thể tội phạm 63 3.1.3 Mặt khách quan tội phạm 65 3.1.4 Mặt chủ quan tội phạm 68 3.1.5 Hình phạt 71 3.1.6 Các tội phạm tương ứng 72 3.2 Đánh giá thành tựu lập pháp tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật cần kế thừa Bộ luật hình hành 74 3.1.1 Những hạn chế kỹ thuật lập pháp 74 3.1.2 Những ưu điểm cần kế thừa 76 3.3 Những vấn đề đặt để hồn thiện Bộ luật hình hành tội xâm phạm tính mạng người 79 3.3.1 Những bất cập quy định BLHS hành 79 3.3.2 Những đề xuất hoàn thiện BLHS hành 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : BỘ LUẬT HÌNH SỰ TANDTC : TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TNHS : TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan điểm đường lối xây dựng đất nước Đảng ta xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Một nội dung vấn đề xây dựng văn hóa pháp lý Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật phong kiến cần phải làm sáng tỏ tinh thần pháp luật kế thừa truyền thống lập pháp để học tập hay, đặc sắc cách làm luật cha ông ta, từ rút học kinh nghiệm để giải vấn đề pháp luật ngày Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển lập pháp triều đại phong kiến Việt Nam, hầu hết nhà cầm quyền trọng tới việc xây dựng, quản lý xã hội pháp luật Nhiều luật lớn đời đóng vai trị quan trọng việc trị nước, an dân Triều đại nhà Lê sơ, với tư cách triều đại phong kiến có pháp luật phát triển rực rỡ lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, xây dựng hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện phát triển Hệ thống pháp luật hoàn thiện công cụ sắc bén, hiệu để phát triển đất nước, tạo nên sức mạnh dân tộc để chống lại giặc ngoại xâm phương Bắc hùng mạnh Trong hệ thống pháp luật đó, luật tiếng, có ý nghĩa giá trị phải kể đến Quốc triều hình luật (hay cịn gọi “Luật hình triều Lê” hay “Luật Hồng Đức”) luật hoàn chỉnh lịch sử pháp luật nhà nước phong kiến Việt Nam Đây luật nhiều học giả nước nước nghiên cứu nhiều góc độ khác Bên cạnh đó, Quốc triều hình luật chứa đựng tư tưởng tiến xây dựng trình độ lập pháp cao so với văn pháp luật phong kiến trước sau Hiện nay, nhà nghiên cứu, luật gia có nhiều cơng trình nghiên cứu Quốc triều hình luật nhiều lĩnh vực góc độ khác Đặc biệt, tội xâm phạm tính mạng người nhà nghiên cứu, luật gia quan tâm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu mang tính khái qt mà chưa sâu nghiên cứu để rút giá trị tiến Quốc triều hình luật mà BLHS hành kế thừa cần phải kế thừa để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định cho phù hợp với tình hình thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống tội xâm phạm tính mạng người Trong giai đoạn nay, việc đấu tranh phòng, chống tội phạm Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trên tinh thần đạo Đảng thể Nghị số 49-NQ/TW, ngày 02-6-2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020là “Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc”[9] Nhà nước ta tiến hành nhiều cải cách tư pháp, số việc sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 vào năm 2009 Tuy nhiên, trước diễn biến tình hình tội phạm thời gian gần đây, BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 bộc lộ hạn chế, bất cập việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Một hạn chế đó, liên quan đến kỹ thuật lập pháp, quyền người, tính nhân đạo, tính pháp chế Hiện nay, Quốc hội có chương trình nghiên cứu sửa đổi cách toàn diện BLHS năm 1999, có việc sửa đổi, bổ sung nội dung quy định tội xâm phạm tính mạng người Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu giá trị pháp lý Quốc triều hình luật có nội dung quy định tội xâm phạm tính mạng người nhằm sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định BLHS vấn đề cấp thiết Trên sở đó, tác giả chọn đề tài: “Các tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật kế thừa BLHS Việt Nam hành” làm đề luận văn thạc sĩ cấp thiết tình hình 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh vấn đề có liên quan đến tội xâm phạm tính mạng người có nhiều học giả, luật gia nghiên cứu có nhiều sách báo nhiều góc độ khác đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, đề tài “Các tội xâm phạm mạng người Quốc triều Hình luật kế thừa BLHS Việt Nam hành” đề tài mới, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Chỉ có số cơng trình nghiên cứu có liên quan như: Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị tác giả Lê Thị Sơn; Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam – Những suy ngẫm tác giả Bùi Xuân Đính; Quy định tội giết người Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long phương hướng hoàn thiện quy định tội giết người BLHS Việt Nam hành tác giả Đỗ Đức Hồng Hà Nguyễn Thị Ngọc Hoa; Quốc triều hình luật nguyên tắc luật hình đại tác giả Lê Thị Sơn;Kỹ thuật lập pháp Quốc triều hình luật, tác giả Hồ Thị Lý; Kế thừa quy định tiến bộ, nhân văn người bị thiệt thịi Quốc triều hình luật tác giả Lương Văn Tuấn Như vậy, nói có cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm tính mạng người sở nghiên cứu quy định Quốc triều hình luật BLHS hành, điểm kế thừa đưa đề xuất hoàn BLHS hành với tư cách đề tài độc lập, chuyên sâu Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều Hình luật kế thừa BLHS Việt Nam hành” cần thiết - Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề quy định tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật BLHS hành Trên sở đó, luận văn phân tích, tìm giá trị pháp lý kế thừa cần phải tiếp tục kế thừa BLHS hành rút từ Quốc triều hình luật đưa đề xuất hồn quy định BLHS sửa đổi, bổ sung năm 1999 tội xâm phạm tính mạng người - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quy định tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật BLHS hành Trên sở phân tích quy định trên, luận văn tập trung làm rõ điểm kế thừa đưa đề xuất hồn BLHS năm 1999 - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Luận văn cần phảilàm rõ cách toàn diện quy định củacác tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật BLHS hành Trên sơ đúc kết thành tựu lập pháp Quốc triều hình luật để từ đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định tội xâm phạm tính mạng người BLHS hành, từ góp phần nâng cao chất lượng giải vụ án hình - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, trình nghiên cứu luận văn cần giải vấn đề sau: 1- Nghiên cứu làm rõ quy định tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật; 2-Làm rõ quy định tội xâm phạm tính mạng người BLHS hành; 3-So sánh quy định tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật với BLHS hành; 4- Chỉ rõ điểm kế thừa cần tiếp tục kế thừa BLHS hành từ Quốc triều hình luật; 5- Đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp để hoàn thiện quy định tội xâm phạm tính mạng người BLHS hành KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ Luật học: “Các tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật kế thừa Bộ luật hình Việt Nam hành”, tác giả xin đưa số kết luận sau đây: 1- Quốc triều hình luật ban hành triều đại nhà Lê sơ, luật lưu giữ nguyên vẹn đến ngày nhà nước Việt Nam thời kỳ phong kiến Nó thành tự to lớn, có nét riêng biệt, thể độc đáo sắc dân tộc tính độc lập quốc gia có chủ quyền Đặc biệt, Quốc triều hình luật luật khẳng định giá trị vị lịch sử hệ thống pháp luật dân tộc giới giá trị tiến vượt trước thời đại giờ, mang tính nhân đạo nhân văn sâu sắc người Việt Những giá trị Bộ luật thể nhiều khía cạnh khác nhau, bao trùm lên tất lĩnh vực kinh tế văn hóa – xã hội 2- Nghiên cứu Quốc triều hình luật góc độ so sánh với BLHS hành, thấy nhiều vấn đề pháp lý Luật hình đề cập mức độ sâu, rộng khác Quốc triều hình luật, vấn đề như: Vấn đề lỗi; chế định đồng phạm; giai đoạn thực tội phạm; hình phạt; vấn đề định hình phạt; vấn đề tăng nặng, giảm nhẹ TNHS; vấn đề dân vụ án hình Điều cho thấy, Quốc triều hình luật đời cách 500 năm, song giá trị kỹ thuật lập pháp lại vấn đề “nóng hổi” mang tính thời trực tiếp liên quan đến vướng mắc tại, đáng để nghiên cứu, tiếp thu lĩnh hội để hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng, đặc biệt nhóm tội xâm phạm tính mạng người 86 3- Nghiên cứu BLHS hành, đặc biệt tội xâm phạm tính mạng người, luận văn, tác giả sâu phân tích khái niệm tội xâm phạm tính mạng người đưa khái niệm khoa học loại tội phạm Bênh cạnh đó, luận văn làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý tội xâm phạm tính mạng người; phân biệt tội phạm thuộc nhóm tội phạm với dựa dấu hiệu pháp lý quy định BLHS Việt Nam hành 4- Từ việc phân tích làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn nghiên cứu trên, đề xuất số vấn đề cần đượchoàn thiện quy định BLHS hành nhóm tội xâm phạm tính mạng người Theo đó, luận văn kiến nghị sửa đổi, bổ sung thêm khái niệm tội giết người Ngoài ra, luận văn đề xuất việc hướng dẫn chi tiết tội làm chết người thi hành công vụ (Điều 97 BLHS năm 1999); tiết định khung tăng nặng giết người có tính chất côn đồ điểm n, khoản 1, Điều 93 BLHS 5- Cuối cùng, luận văn khơng tránh khỏi tính phiến diện, thiếu sót, triển khai khía cạnh hẹp so với nội dung to lớn nội dung yêu cầu công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta phát động, sâu hết ý tưởng sâu xa mà ông cha ta sức xây dựng kết tinh Quốc triều hình luật Do đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu để luận văn hoàn thiện 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công báo Việt Nam Dân chủ Cộng hịa số 19-1959 Cơng báo Việt Nam Dân chủ Cộng hịa số 29-1959 Cơng báo Việt Nam Dân chủ Cộng hịa số 4-1945 Cơng báo Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa số 12-1955 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập III, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam – phần tội phạm, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Lê Cảm Cao Thị Oanh (2006), “Phân hóa trách nhiệm hình - số vấn đề lý luận bản”, Luật học, (2) Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Bùi Xuân Đính (1998), Bàn thêm mối quan hệ làng xã qua quy mô cấp xã thời phong kiến, Đinh Xuân Lâm, Dương Lan Hải (chủ biên), Nghiên cứu Việt Nam, số vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội văn hoá, Hà Nội, Nxb Thế Giới, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), “Những nội dung luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự”, Luật học, (5) 12 Hội đồng thẩm phán TANDTC (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm BLHS, Hà Nội 13 Insun Yu (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 14 Đặng Thanh Nga Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội đặc điểm tâm lý sách xử lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 16 Trần Văn Luyện (2010)(chủ biên), Bình luận khoa học BLHS 1999 (phần tội phạm), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 17 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam – phần tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Vũ Thị Phụng (2008), Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại, tham luận hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III – Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội 19 Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học luật hình 1999 phần tội phạm, tập I, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Quýnh (1973), Hình luật tổng quát, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn 23 Tòa án nhân dân tối cao (1974), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập1 (1945-1974), Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thuận (chủ biên) (2007), Luật hình quốc tế, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 25 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Ủy ban Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam,tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 89 27 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hồ Sỹ Sơn (2009), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, 29 Lê Thị Sơn (2010), “Quốc triều hình luật nguyên tắc luật hình đại”, Nhà nước pháp luật, (8) 30 Đinh Dũng Sỹ (2006), “Vấn đề luật khung Việt Nam: Thực trạng giải pháp khắc phục”, Nghiên cứu lập pháp, (4) 31 Viện khoa học pháp lý (2008), Quốc triều hình luật giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb 32 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Bảng giải thích thuật ngữ Biếm chức Chủng đền binh Cơ thân Đồ Giảo Khao đinh Lăng trì Lưu Tang thất phụ Thứ phụ Thung thất tỳ Thuộc đinh Trượng Tử Tượng phường binh Xuy Xuy thất tỳ (Nguồn: Viện sử học (2005), Quốc triều hình luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội) 92 Bảng so sánh điều luật thuộc tội xâm phạm tính mạng người Quốc triều hình luật BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khoản Điều 93 Tội giết người: “Phạm thuộc hợp quy khoản bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm” Điểm Điều 93 “Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi giáo, mình” Khơng có điều luật quy định tội định Điều đ dưỡng, giáo Khơng có điều luật quy định Điểm Điều 93: Giết người thi hành cơng vụ lý cơng nhân; Điểm a khoản Điều nhiều người” Điểm m khoản Điều 93: “thuê giết người giết người thuê” d vụ Khơng quy định Khơng quy định Khơng có quy định Khơng có quy định Giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95 BLHS) Tội cướp tài sản với tính tiết làm chết người theo quy định điểm a khoản Điều 133 - Tội cướp tài sản Khơng có quy định Điều 97 - Tội làm chết người thi hành công vụ: “người thi hành công vụ mà làm chết người dùng vũ lực trường hợp mà cho phép bị phạt tù từ bảy năm” Điều 101 – Tội xúi giục giúp người “Người giục làm người khác tự sát giúp người khác tự sát, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm” Điều 96 - Tội giết người giới hạn phòng vệ đáng: “người trường hợp vượt giới hạn phịng đáng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai khác giết vệ phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Điều 98 – Tội vô ý làm “người làm bị phạt tù từ sáu tháng chết chết người đến năm ” Điều 94 – tội giết Khơng có quy định đẻ Điều 99 - Tội vơ ý Khơng có quy đinh làm chết người vi phạm quy tắc 98 nghề nghiệp quy tắc hành Điều 100 – Tội tử Khơng có quy định Điều 102 – Tội Khơng có quy đinh khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Điều 103 – tội đe Khơng có quy định dọa giết người 99 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ GIA HÂN CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT VÀ SỰ KẾ THỪA TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành Mã số : Luật hình. .. điểm kế thừa quy định tội xâm phạm tính mạng người Bộ luật hình năm 1999 từ Quốc triều hình luật vấn đề đặt để hoàn thiện quy định Bộ luật hình hành Chương CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI... điểm tội xâm phạm tính mạng người Bộ luật hình năm 1999 .52 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM KẾ THỪA QUY ĐỊNH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TỪ QUỐC TRIỀU HÌNH

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w