Nối tiếp phần 1, phần 2 của ebook Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam trình bày phương pháp xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam; kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam; kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG IV Phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 4.1 Phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu 4.1.1 Phương pháp phân tích xu mức độ biến đổi khứ Phương pháp hồi quy tuyến tính sử dụng để xác định xu mức độ biến đổi biến khí hậu Số liệu thực đo nhiệt độ, lượng mưa 150 trạm khí tượng, thủy văn, số liệu quan trắc bão, đợt nắng nóng, rét, dùng để phân tích xu mức độ biến đổi biến khí hậu q khứ 4.1.2 Phương pháp tính tốn xây dựng kịch biến đổi khí hậu 1) Phương pháp chi tiết hóa động lực Chi tiết hóa động lực phương pháp sử dụng để tính tốn xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Mơ hình khí hậu động lực có ưu điểm xét đến q trình vật lý hóa học khí quyển, cho kết lơgic biến khí hậu Năm mơ hình khí hậu khu vực (RCM) áp dụng tính tốn là: (i) Mơ hình AGCM/MRI Viện Nghiên cứu Khí tượng Nhật Bản, (ii) Mơ hình PRECIS Trung tâm Khí tượng Hadley - Vương quốc Anh, (iii) Mơ hình CCAM Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Liên bang Úc (CSIRO), (iv) Mơ hình RegCM Ý (v) Mơ hình clWRF Mỹ Mỗi mơ hình có phương án tính tốn khác dựa kết tính tốn từ mơ hình tồn cầu IPCC (2013) (Hình 4.1) Tổng cộng có 16 phương án tính Hình 4.1 Sơ đồ mơ tả q trình chi tiết hóa động lực tốn từ mơ hình nói (Bảng độ phân giải cao cho Việt Nam 4.1) Mô hình CCAM CCAM (Conformal Cubic Atmospheric Model) mơ hình khí tồn cầu CSIRO xây dựng có khả mơ khí hậu quy mơ khác nhau, từ tồn cầu đến khu vực Mơ hình sử dụng phương pháp thủy tĩnh phương pháp bán - Lagranian bình lưu ngang với nội suy phương ngang song khối (bi-cubic) Mơ hình sử dụng sơ đồ xạ GFDL phòng nghiên cứu động lực học chất lưu địa vật lý Hòa Kỳ (The Geophysical Fluid Dynamics Laboratory), sơ đồ mây Rotstayn, sơ đồ lớp biên hành tinh Monin-Obukhov, sơ đồ đất lớp, sơ đồ mây đối lưu thông lượng khối Đặc biệt, CCAM sử dụng sơ đồ tham số hóa đơn giản nhằm tăng cường vai trò nhiệt độ mặt nước biển (SST) Mơ hình sử dụng lưới chiều xen kẽ, độ phân giải thô khu vực xa trung tâm miền tính mịn dần vào trung tâm miền tính, trung tâm miền tính có độ phân giải cao (McGregor 1993, 1996, 2003, 2005a,b; McGregor Dix 2001, 2008) Mơ hình PRECIS 37 BỘ TÀI NGUN VÀ MÔI TRƯỜNG PRECIS (Providing Regional Climates for Impacts Studies) mơ hình khí hậu khu vực Trung tâm Hadley phát triển nhằm phục vụ việc xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho khu vực nhỏ Mơ hình PRECIS chạy với hai tùy chọn với kích thước lưới 50x50km 25x25km Phiên PRECIS 2.0 ứng dụng Việt Nam mơ hình RCM HadRM3P Đây phiên cải tiến mơ hình khí thành phần HadAM3P thuộc mơ hình khí đại dương tồn cầu HadCM3 Bảng 4.1 Các mơ hình sử dụng tính tốn cập nhật kịch biến đổi khí hậu TT Mơ hình clWRF Trung tâm phát triển Các phương án tính tốn 1) NorESM1-M Cộng tác nhiều quan: NCAR, NCEP, FSL, AFWA, … PRECIS Trung tâm Khí tượng Hadley - 1) CNRM-CM5 Vương Quốc Anh 2) GFDL-CM3 3) HadGEM2-ES CCAM Tổ chức Nghiên cứu Khoa học 1) ACCESS1-0 Công nghiệp Liên bang Úc 2) CCSM4 (CSIRO) 3) CNRM-CM5 4) GFDL-CM3 5) MPI-ESM-LR 6) NorESM1-M RegCM Trung tâm quốc tế Vật lý lý 1) ACCESS1-0 thuyết 2) NorESM1-M AGCM/MRI Viện Nghiên cứu Khí tượng 1) NCAR-SST Nhật Bản (MRI) 2) HadGEM2-SST 3) GFDL- SST 4) Tổ hợp SST Độ phân giải, miền tính 30 km, 3,5-27N 97,5-116E 25 km, 6,5-25N 99,5-115E Số mực thẳng đứng 27 19 10 km, 5-30N 98-115E 27 20 km, 6,5-30N 99,5-119.5E 20 km, toàn cầu 18 19 Mơ hình RegCM RegCM (Regional Climate Model) mơ hình khí hậu khu vực, Trung tâm quốc tế Vật lý lý thuyết phát triển từ kết hợp mơ hình khí hậu tồn cầu (Community Climate Model - CCM) NCAR phiên mơ hình quy mơ vừa (MM4) (Marshall Henson, 1997) Đây mơ hình linh hoạt, áp dụng nghiên cứu khí hậu khu vực khác Sau nhiều bổ sung cải tiến sơ đồ tham số hóa vật lý, sơ đồ truyền xạ, vật lý bề mặt đất, RegCM áp dụng mơ phỏng, dự báo khí hậu Hệ thống mơ hình RegCM bao gồm thành phần Terrain, ICBC, RegCM PostProc Trong Terrain ICBC thuộc phận tiền xử lý liệu địa độ cao, sử dụng đất, bề mặt biển,… điều kiện ban đầu điều kiện biên RegCM chạy với điều kiện biên từ mơ hình khí hậu tồn cầu GCM Các số liệu tái phân tích làm đầu vào sử dụng Era40 Era-Interim từ ECMWF (European Centre for Medium Range Weather Forecasts), NNRP1 NNRP2 từ NCEP (National Centre for Environmental Prediction), JRA25 từ JMA (Japan Meteorological Agency), SST trung bình tuần (OISST) trung bình tháng (sst_mnmean) từ NOAA (National Ocean and Atmosphere Administration) Phiên RegCM4 cải tiến hơn, bao gồm: số sơ đồ tham số hóa sơ đồ trình đất bề mặt CML, sơ đồ lớp biên hành tinh UW sơ đồ biến trình SST, thay đổi số sơ đồ gồm lớp biên Holtslag, sơ đồ chuyển đổi phát xạ số cấu hình linh hoạt dễ áp dụng với trình biên dịch khác Mơ hình clWRF Mơ hình Nghiên cứu Dự báo thời tiết WRF (Weather Research and Forecast) mô hình số trị linh hoạt cao, sử dụng cho dự báo thời tiết, dự báo bão dự tính khí hậu 38 BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG Mơ hình WRF3.x phiên cải tiến cho mơ khí hậu gọi clWRF (Climate WRF model) Về bản, clWRF giữ nguyên thành phần phiên thời tiết bổ sung thêm mô đun cho phép sử dụng với kịch phát thải khí nhà kính SRES RCP cho tốn khí hậu biến đổi khí hậu (Peter nnk, 2009; Chakrit nnk, 2012; Fita nnk, 2009) Mơ hình clWRF sử dụng sơ đồ xạ CAM với tỷ số xáo trộn khí CO2 từ kịch SRES-A2 Có thể dễ dàng thay đổi tỷ số xáo trộn loại khí: CO2, N2O, CH4, CFC-11 CFC12 (Fita, 2010) Kết mô hình gồm giá trị trung bình, giá trị cực tiểu cực đại số biến nhiệt độ mức độ cao m so với bề mặt đất, giáng thủy, tốc độ gió bề mặt, độ ẩm riêng Mơ hình AGCM/MRI Mơ hình AGCM/MRI kết hợp mơ hình dự báo thời tiết thời đoạn ngắn với mơ hình khí hậu hệ mới, mơ khí hậu thời gian dài với độ phân giải 20 km 60 km AGCM/MRI dùng số liệu 25 năm (1979-2003) để mơ khí hậu thời kỳ sở Mơ hình tính tốn cho tương lai xa (2075-2099) (25 năm) theo kịch RCP8.5 2) Lựa chọn kết dự tính mơ hình khí hậu Năm mơ hình khí hậu khu vực (AGCM/MRI, PRECIS, CCAM, RegCM, clWRF) áp dụng để tính tốn xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Tổng cộng có 16 phương án tính tốn thực hiện, sử dụng kết đầu vào từ mơ hình tồn cầu khác Mơ hình AGCM/MRI: phương án (NCAR, SSTHadGEM2, SSTGFDL-SST, tổ hợp SST); mơ hình PRECIS: phương án (CNRM-CM5, GFDL-CM3, HadGEM2-ES); mơ hình CCAM: phương án (ACCESS1-0, CCSM4, CNRM-CM5, GFDL-CM3, MPI-ESM-LR, NorESM1-M); mơ hình RegCM: phương án (ACCESS1-0, NorESM1-M); mơ hình clWRF: phương án (NorESM1-M) Việc áp dụng nhiều mơ hình khí hậu khu vực với nhiều phương án tính theo mơ hình tồn cầu khác cung cấp nhiều thông tin khách quan hơn, giúp đánh giá mức độ chắn kết dự tính khí hậu tương lai tăng mức độ tin cậy kết tính tốn (Weigel nnk, 2008) Do vậy, IPCC sử dụng khuyến nghị sử dụng tổ hợp đa mơ hình để có kết tốt (IPCC, 2007) Đánh giá kết mơ hình khí hậu áp dụng Việt Nam cho thấy, mô hình mơ tốt nhiệt độ hầu hết khu vực Việt Nam, riêng mô hình clWRF có sai số hệ thống tương đối lớn Kết tính tốn lượng mưa có khác biệt mơ hình vùng khí hậu Việt Nam Trong đó, mơ hình PRECIS cho kết tính tốn tốt so với mơ hình cịn lại (Nguyễn Văn Hiệp, 2015) Vì vậy, để đảm bảo mức độ tin cậy, kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ xây dựng theo kết tính tốn mơ hình, kịch biến đổi lượng mưa xây dựng dựa kết tính tốn từ phương án mơ hình PRECIS Kết tính tốn biến khí hậu tương lai so sánh với thời kỳ sở (1986-2005), giai đoạn IPCC dùng làm giai đoạn sở để so sánh AR5 Đối với nhiệt độ trung bình, tối cao, tối thấp: ươ = (4.1) ươ Đối với lượng mưa: 39 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ươ = ( ) ươ (4.2) 100 Trong đó: Ttương lai = Thay đổi nhiệt độ tương lai so với thời kỳ sở (0C), T*tương lai = Nhiệt độ tương lai (oC), = Nhiệt độ trung bình thời kỳ sở (1986-2005) (oC), Rtương lai = Thay đổi lượng mưa tương lai so với thời kỳ sở (%), R*tương lai = Lượng mưa tương lai (mm), = Lượng mưa trung bình thời kỳ sở (1986-2005) (mm) 4.1.3 Phương pháp thống kê hiệu chỉnh kết mơ hình Như đề cập Mục 4.1.2, mơ hình khí hậu động lực có ưu điểm mơ q trình vật lý hóa học khí quyển, kết mơ hình có tính lơgic biến khí hậu Tuy nhiên mơ hình có nhược điểm thường khơng mơ tốt yếu tố địa phương không đủ mức độ chi tiết liệu đầu vào Hơn nữa, mơ hình có sai số hệ thống định Vì thế, kết mơ hình cần hiệu chỉnh dựa số liệu thực đo trạm để phản ánh điều kiện cụ thể địa phương để giảm sai số hệ thống Việc hiệu chỉnh sai số hệ thống (bias correction) cho biến nhiệt độ trung bình ngày lượng mưa ngày trạm thực sau: 1) Hiệu chỉnh lượng mưa Phương pháp hiệu chỉnh phân vị (Quantile Mapping) sử dụng để điều chỉnh kết tính tốn lượng mưa ngày từ mơ hình dựa số liệu quan trắc khứ trạm khí tượng thủy văn Đối với phân vị chuỗi kết từ mơ hình, hàm chuyển riêng biệt xây dựng để loại bỏ sai số từ mơ hình cho lượng mưa tính tốn từ mơ hình phù hợp với số liệu quan trắc phân vị (Ines, V M nnk, 2006; Kumar Mishra, B nnk, 2014) Hình 4.2 Minh họa phân bố luỹ tích mưa (màu đỏ: quan trắc, màu xanh: mơ hình) 2) Hiệu chỉnh nhiệt độ Phương pháp hiệu chỉnh dựa ngưỡng phân vị áp dụng nhiệt độ (trung bình ngày, tối cao, tối thấp) (Amengual nnk, 2012) Xây dựng hàm phân bố lũy tích chuỗi nhiệt độ quan trắc nhiệt độ tính tốn từ mơ hình cho thời kỳ sở giai đoạn tương lai Tại phân vị, hiệu chỉnh nhiệt độ tính tốn từ mơ hình dựa nhiệt độ quan trắc ứng với phân vị Hàm chuyển xác định sau: = + + (4.3) ′ Trong đó: i = phân vị thứ i chuỗi số liệu nhiệt độ quan trắc tính tốn từ mơ ̅ với ̅ hình, O = nhiệt độ quan trắc, P = nhiệt độ từ mơ hình sau hiệu chỉnh, = ̅ ̅ tương ứng nhiệt độ trung bình chưa hiệu chỉnh giai đoạn tương lai thời kỳ sở, ′ = , với nhiệt độ chưa hiệu chỉnh mơ hình giai đoạn tương lai thời kỳ sở phân vị thứ i 40 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Trong đó: kỳ sở tương ứng = (4.4) độ lệch tiêu chuẩn chuỗi số liệu quan trắc mơ hình thời 4.1.4 Đánh giá mức độ tin cậy kết tính tốn biến khí hậu Kịch biến đổi khí hậu mơ tả trạng thái khí hậu tương lai dựa giả định thay đổi nồng độ khí nhà kính gắn liền với phương án phát triển kinh tế - xã hội tồn cầu Kịch tính tốn mơ hình tốn lý mơ hệ thống khí hậu với số liệu đầu vào nồng độ khí nhà kính Những yếu tố địa phương khu vực ảnh hưởng đến kịch biến đổi khí hậu Điều có nghĩa ln tồn chưa chắn (biến động) kịch biến đổi khí hậu khu vực cụ thể Chính vậy, cần thiết phải đánh giá phương án, tình xảy tương lai khí hậu theo mức biến đổi khác Trong kịch này, bên cạnh giá trị trung bình tính tổ hợp từ kết mơ hình thành phần (kịch dễ xảy nhất), khoảng biến đổi xảy tính tốn, cận cận kịch tương ứng với xác suất 4.2 Phương pháp xây dựng kịch nước biển dâng biến đổi khí hậu 4.2.1 Phương pháp tính tốn xây dựng kịch nước biển dâng Phương pháp tính tốn kịch nước biển dâng cho Việt Nam xây dựng theo phương pháp IPCC báo cáo AR5, nghiên cứu Church (2013) Slagen (2014), kịch nước biển dâng quốc gia Úc, Hà Lan, Singapore (a) (b) (c) (d) (g) Hình 4.3 Phân bố theo không gian thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng (e) (f) Chú thích: (a) Tan băng sơng băng, núi băngtrên lục địa; (b) Cân khối lượng bề mặt băng Greenland; (c) Cân khối lượng bề mặt băng Nam cực; (d) Động lực băng Greenland; (e) Động lực băng Nam cực; (f) Thay đổi lượng trữ nước lục địa, (g) Điều chỉnh đẳng tĩnh băng Mực nước biển dâng tổng cộng khu vực xác định tổng thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng, bao gồm: (i) Giãn nở nhiệt động lực; (ii) Tan băng sông băng, núi băng lục địa; (iii) Cân khối lượng bề mặt băng 41 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Greenland; (iv) Cân khối lượng bề mặt băng Nam Cực; (v) Động lực băng Greenland; (vi) Động lực băng Nam Cực; (vii) Thay đổi lượng trữ nước lục địa; (viii) Điều chỉnh đẳng tĩnh băng Hình 4.3 trình bày phân bố theo khơng gian thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng cho khu vực biển Đơng nội suy từ nguồn số liệu tồn cầu theo nghiên cứu Slagen (2014) Bảng 4.2 trình bày thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng tồn cầu phương pháp tính mực nước biển dâng cho khu vực biển Việt Nam Kịch nước biển dâng xây dựng cho 28 tỉnh/thành phố ven biển, quần đảo Hồng Sa Trường Sa, trung bình cho khu vực ven biển Việt Nam trung bình cho tồn Biển Đơng Bảng 4.2 Các thành phần đóng góp vào mực nước biển dâng tồn cầu phương pháp tính mực nước biển dâng cho khu vực biển Việt Nam TT Thành phần Giãn nở nhiệt động lực Phương pháp Tính từ thành phần nước biển dâng giãn nở nhiệt trung bình tồn cầu (zostoga) nước biển dâng động lực (zos) mơ hình AOGCM Các thành phần hiệu chỉnh trước nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp IPCC Nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp Slangen (2014) từ số liệu trung bình tồn cầu Tan băng sông băng, núi băng lục địa Cân khối lượng bề mặt băng Greenland Nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp Slangen (2014) từ số liệu trung bình toàn cầu Cân khối lượng bề mặt băng Nam Cực Nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp Slangen (2014) từ số liệu trung bình tồn cầu Động lực băng Greenland Nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp Slangen (2014) từ số liệu trung bình tồn cầu Động lực băng Nam Cực Thay đổi lượng trữ nước lục địa Nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp Slangen (2014) từ số liệu trung bình tồn cầu Nội suy cho khu vực biển Việt Nam theo phương pháp Slangen (2014) từ số liệu trung bình tồn cầu Điều chỉnh đẳng tĩnh băng Dùng kết mô hình ICE5G, gồm thành phần tốc độ thay đổi mặt geoid, tốc độ dịch chuyển theo phương đứng 42 Số liệu Từ mơ hình khí - đại dương toàn cầu AOGCM Từ thành phần "glaciers" số liệu IPCC Từ thành phần "greensmb" số liệu IPCC Từ thành phần "antsmb" số liệu IPCC Từ thành phần "greendyn" số liệu IPCC Từ thành phần "antdyn" số liệu IPCC Từ thành phần "landwater" số liệu IPCC Từ kết mơ hình ICE5G (Peltier, 2004) BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hình 4.4 Sơ đồ phân vùng lưới cho khu vực ven biển 4.2.2 Đánh giá mức độ tin cậy kết tính tốn mực nước biển dâng 1) Mức độ chưa chắn kết tính tốn mực nước biển dâng Mức độ chưa chắn kết tính tốn mực nước biển dâng tổng cộng tính từ mức độ chưa chắn thành phần Đối với thành phần động lực giãn nở nhiệt tính từ mơ hình; thành phần thay đổi cân bề mặt băng xác định theo mức độ biến đổi khí hậu; thành phần băng tan sông băng, đỉnh núi xác định theo IPCC (2013) Mức độ chưa chắn thành phần (ngoại trừ thành phần điều chỉnh đẳng tĩnh băng) có giá trị trung vị (trung tâm), cận cận theo phân vị 5% 95% (IPCC, 2013) Giá trị trung vị thành phần cộng lại để giá trị tổng cộng khả dao động có mực nước biển dâng cho khu vực Việt Nam Mức độ chưa chắn kết tính tốn xu mực nước biển dâng tính theo phương pháp IPCC Bình phương mức độ chưa chắn dự tính mực nước biển dâng tổng cộng tổng bình phương dự tính thành phần Riêng thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ khơng khí thành phần giãn nở nhiệt động lực, cân khối lượng băng Nam Cực Greenland cộng tuyến tính trước lấy bình phương (Church, 2013): σ2tot= (σsteric/dynamic + σsmb_a + σsmb_g)2+ σ2glac + σ2LW + σ2GIA + σ2dyn_a + σ2dyn_g (4.5) Trong đó: tot mức độ chưa chắn mực nước tổng cộng; steric/dynamic, smb_a, smb_g, glac, LW, GIA, dyn_a, dyn_g mức độ chưa chắn thành phần giãn nở nhiệt động lực, cân khối lượng bề mặt băng Nam Cực, cân khối lượng bề mặt băng Greenland, tan băng sông băng, núi băng lục địa, thay đổi 43 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG lượng trữ nước lục địa, điều chỉnh đẳng tĩnh băng, động lực băng Nam Cực, động lực băng Greenland 2) Mức độ tin cậy kết tính tốn mực nước biển dâng Hình 4.5 so sánh kết tính tốn chuẩn sai mực nước với số liệu thực đo khu vực ven biển hải đảo Việt Nam gồm: (1) Số liệu thực đo từ trạm hải văn, (2) Số liệu quan trắc từ vệ tinh, (3) Kết tính tốn từ mơ hình AOGCMs Có thể thấy kết tính tốn cho khu vực Biển Đơng từ mơ hình phù hợp với số liệu biển quan trắc trạm hải văn số liệu vệ tinh Trong giai đoạn 1986-2005 tốc độ biến đổi mực nước biển tính theo số liệu quan trắc khoảng 2,8 mm/năm, cao so với kết tính tốn từ mơ hình AOGCMs (khoảng 2,4 mm/năm) Giá trị chuẩn sai mực nước trung bình trạm quan trắc từ số liệu vệ tinh hầu hết nằm khoảng 5% 95% kết tính tốn từ mơ hình Hình 4.5 Biến trình chuẩn sai mực nước biển (1986-2005) Chú thích: (1) Trung bình chuẩn sai mực nước trạm (hình thoi), (2) số liệu vệ tinh (hình trịn), (3) Kết tính từ mơ hình AOGCMs (đường đậm thể trung bình mơ hình khoảng tin cậy 5%95% khoảng mờ màu xám) Hệ số tương quan chuẩn sai mực nước trung bình tính tốn từ mơ hình với số liệu thực đo trạm quan trắc biển Đông (giai đoạn 1986-2014) 0,76 số liệu vệ tinh (giai đoạn 1993-2014) 0,80 (Hình 4.6) Hình 4.6 Tương quan chuẩn sai mực nước tính tốn với thực đo giai đoạn 1986-2014 (hình trái) với số liệu vệ tinh giai đoạn 1993-2014 (hình phải) 44 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 4.3 Phương pháp xây dựng đồ nguy ngập nước biển dâng biến đổi khí hậu Bản đồ nguy ngập nước biển dâng xây dựng dựa sở liệu đồ trình bày Mục 3.1.3 Bản đồ nguy ngập cho 34 tỉnh/thành phố vùng đồng ven biển xây dựng theo mức ngập từ 50 cm đến 100 cm với bước cao 10 cm Đối với đảo, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, đồ nguy ngập xây dựng với mức ngập 100 cm Bản đồ nguy ngập thể địa hình ngập khoảng cao theo đường bình độ 10 cm, khoảng cao đường bình độ khơng mơ tả hết hình dạng địa hình khu vực ngập sử dụng thêm nửa khoảng cao đường bình độ Trong trường hợp cần biểu thị chi tiết hình dạng khu vực ngập sử dụng đường bình độ phụ có độ cao thích hợp 45 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG V Kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Một số điểm đáng lưu ý kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam: Số liệu khí tượng thực đo trạm đất liền hải đảo cập nhật đến 2014 dùng cho việc hiệu chỉnh mơ hình; Sự thay đổi tương lai biến khí hậu so với giá trị trung bình thời kỳ sở (1986-2005); Kết tính tốn biến khí hậu từ mơ hình chiết xuất theo giá trị bình quân ngày giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2100; Biến đổi khí hậu tương lai phân tích trình bày cho giai đoạn đầu kỷ (2016-2035), kỷ (2046-2065) cuối kỷ (2080-2099) So sánh thời kỳ sở 1986-2005 thời kỳ 1980-1999, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,1oC Bắc Bộ Nam Bộ, 0,07oC Trung Bộ; lượng mưa giảm từ 6÷13% Tây Bắc, Đông Bắc, đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, khu vực khác không biến đổi Hộp Tóm tắt kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam vào cuối kỷ 21 - Nhiệt độ: Theo kịch RCP4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng 1,9÷2,4oC phía Bắc 1,7÷1,9oC phía Nam Theo kịch RCP8.5, mức tăng 3,3÷4,0oC phía Bắc 3,0÷3,5oC phía Nam Nhiệt độ cực trị có xu tăng rõ rệt - Lượng mưa: Theo kịch RCP4.5, lượng mưa năm tăng phổ biến từ 5÷15% Theo kịch RCP8.5, mức tăng nhiều 20% hầu hết Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần Nam Bộ Tây Nguyên Giá trị trung bình lượng mưa ngày lớn có xu tăng tồn lãnh thổ Việt Nam (10÷70%) so với trung bình thời kỳ sở - Gió mùa số tượng cực đoan: Số lượng bão mạnh đến mạnh có xu tăng; gió mùa mùa hè có xu bắt đầu sớm kết thúc muộn Mưa thời kỳ hoạt động gió mùa có xu hướng tăng Số ngày rét đậm, rét hại tỉnh miền núi phía Bắc, đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ giảm Số ngày nắng nóng (Tx ≥ 35oC) có xu tăng phần lớn nước, lớn Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Hạn hán trở nên khắc nghiệt số vùng nhiệt độ tăng khả giảm lượng mưa mùa khô 5.1 Kịch biến đổi khí hậu nhiệt độ 5.1.1 Nhiệt độ trung bình 1) Nhiệt độ trung bình năm Theo kịch RCP4.5, vào đầu kỷ, nhiệt độ trung bình năm tồn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6÷0,8oC Vào kỷ, mức tăng từ 1,3÷1,7oC Trong đó, khu vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6÷1,7oC; khu vực Bắc Trung Bộ từ 1,5÷1,6oC; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ) từ 1,3÷1,4oC Đến cuối kỷ, phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9÷2,4oC phía Nam từ 1,7÷1,9oC (Hình 5.1) Theo kịch RCP8.5, vào đầu kỷ, nhiệt độ trung bình năm tồn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,8÷1,1oC Vào kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,8÷2,3oC Trong đó, khu vực phía Bắc tăng phổ biến từ 2,0÷2,3oC phía Nam từ 1,8÷1,9oC Đến cuối kỷ, nhiệt độ phía Bắc tăng từ 3,3÷4,0oC phía Nam từ 3,0÷3,5oC (Hình 5.2) 46 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG 33) Nguy ngập tỉnh Bạc Liêu Nếu mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 48,60% diện tích tỉnh Bạc Liêu có nguy bị ngập, huyện Hồng Dân (90,78% diện tích), huyện Phước Long (73,45% diện tích) có nguy bị ngập cao (Hình B33, Bảng B33) Hình B33 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, tỉnh Bạc Liêu Bảng B33 Nguy ngập tỉnh Bạc Liêu Quận/Huyện TX Giá Rai Hồ Bình Hồng Dân Phước Long TP Bạc Liêu Vĩnh Lợi Đơng Hải Tỉnh Diện tích (ha) 35506 36735 44050 42346 15920 25267 56111 252600 Nguy ngập (% diện tích) ứng với mực nước biển dâng 50cm 60cm 70cm 80cm 90cm 100cm 1,43 3,01 7,54 15,48 31,27 48,71 2,28 4,78 6,97 11,74 18,87 33,96 10,70 22,48 41,24 59,51 72,66 90,78 4,32 9,07 20,95 37,25 54,56 73,45 0,67 1,40 2,64 4,99 8,81 14,80 1,54 3,23 6,58 12,71 23,88 43,83 1,68 3,54 5,09 7,12 10,45 17,98 3,65 7,65 14,5 23,4 33,8 48,6 34) Nguy ngập tỉnh Cà Mau Cà Mau có mặt tiếp giáp với biển (Đông, Tây, Nam), mực nước biển dâng 100 cm, khoảng 57,70% diện tích tỉnh Cà Mau có nguy bị ngập, huyện Trần Văn 157 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG Thời (90,02% diện tích), huyện Cái Nước (87,62% diện tích) có nguy ngập cao (Hình B34, Bảng B34) Hình B34 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, tỉnh Cà Mau Bảng B34 Nguy ngập tỉnh Cà Mau Quận/Huyện Đầm Dơi Cái Nước Năm Căn Ngọc Hiển Phú Tân Thới Bình TP Cà Mau Trần Văn Thời U Minh Tỉnh Diện tích (ha) 82354 41693 48642 73957 44984 63750 24886 71507 77098 528870 Nguy ngập (% diện tích) ứng với mực nước biển dâng 50cm 60cm 70cm 80cm 90cm 100cm 4,12 6,22 9,95 13,93 18,51 28,82 21,16 38,90 62,24 77,13 84,23 87,62 7,69 8,95 14,31 15,74 16,72 31,51 5,51 6,71 10,73 13,02 15,26 30,59 13,01 19,92 31,87 44,62 49,77 68,70 3,78 7,70 12,32 17,24 42,52 62,59 7,06 12,03 19,25 26,95 50,48 69,19 16,05 25,87 41,40 57,96 73,86 90,02 4,25 8,27 13,24 18,53 48,15 70,67 8,47 13,7 21,9 30,3 40,9 57,7 158 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG 35) Nguy ngập đảo quần đảo Việt Nam Bảng B35 Nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm đảo cụm đảo Tên đảo/cụm đảo Diện tích có nguy ngập (ha) Đảo Trần 9,8 Cụm đảo Vân Đồn 1593,0 Đảo Cô Tô 213,1 Đảo Bạch Long Vĩ 28,9 Đảo Lý Sơn 39,3 Cụm đảo Côn Đảo 681,9 Đảo Cồn Cỏ 2,6 Đảo Phú Quý 145,0 Đảo Hòn Khoai 15,0 Đảo Thổ Chu 96,7 Đảo Phú Quốc 591,4 Một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Đảo Trường Sa lớn 1,0 Đảo Sinh Tồn 0,3 Đảo Song Tử Tây 3,1 Một số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Một số đảo thuộc nhóm Lưỡi Liềm 1258,0 Đảo Tri Tơn 62,4 Hình B35 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Trần, tỉnh Quảng Ninh 159 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG Hình B36 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Bạch Long Vĩ, Thành phố Hải Phịng 160 B TÀI NGUN VÀ MƠI TR ỜNG Hình B37 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, cụm đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 161 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG Hình B38 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 162 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG Hình B39 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Hình B40 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, cụm đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 163 B TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TR ỜNG Hình B41 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị 164 B TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TR ỜNG Hình B42 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận 165 B TÀI NGUN VÀ MƠI TR ỜNG Hình B43 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau 166 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG Hình B44 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 167 B TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TR ỜNG Hình B45 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Trường Sa lớn, quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hịa Hình B46 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Song Tử Tây, quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hịa 168 B TÀI NGUN VÀ MƠI TR ỜNG Hình B47 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Sinh Tồn, quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa 169 B TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TR ỜNG Hình B48 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, cụm số đảo thuộc nhóm Lưỡi Liềm, quần đảo Hồng Sa, thành phố Đà Nẵng Hình B49 Bản đồ nguy ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm, đảo Tri Tơn, quần đảo Hồng Sa, thành phố Đà Nẵng 170 NHÀ XU T B N TÀI NGUYÊN – MÔI TR NG VÀ B N ĐỒ VI T NAM Số 85 – Nguyễn Chí Thanh, Láng Hạ, Đống Đa, Hà N i Tel: (84-4) 3835 5958 - Fax: (84-4) 3834 4610 E-mail: info@bando.com.vn - Website: www.bando.com.vn K ch b n bi n đổi khí hậu n c biển dâng cho Vi t Nam CH U TRÁCH NHI M XU T B N Th.S Kim Quang Minh CH U TRÁCH NHI M NỘI DUNG VÀ TRÌNH BÀY THI T K Vi n Khoa học Khí t ợng Thủy văn Bi n đổi khí hậu Biên tập n i dung: GS.TS Trần Thục PGS.TS Nguyễn Văn Thắng PSG.TS Huỳnh Thị Lan H ơng Biên tập viên: ThS Đào Thị Hậu Đ Thị h ơng Hoa In 2.000 cuốn, khổ 20,5x29,5cm, Nhà in Công ty Cổ phần Khoa học Cơng nghệ Hồng Quốc Việt Địa chỉ: 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà N i Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1978-2016/CXBIPH/01-382/BaĐ Số định xuất bản: 92/QĐ-TMBVN In xong n p l u chiểu Quý năm 2016 Mã số ISBN: 978-604-904-939-2 ... (0,4÷1 ,2) Kịch RCP4.5 20 46 -20 65 1,7 (1 ,2? ?2, 3) 1,7 (1 ,2? ?2, 3) 1,6 (1 ,2? ?2, 3) 1,6 (1 ,2? ?2, 3) 1,7 (1 ,2? ?2, 3) 1,7 (1,1? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 3) 1,7 (1 ,2? ?2, 6) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 6) 1,7 (1 ,2? ?2, 6) 1,7 (1 ,2? ?2, 6)... (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,6 (1,1? ?2, 3) 1,5 (1,0? ?2, 2) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,7 (1 ,2? ?2, 5) 1,6 (1 ,2? ?2, 4) 1,6 (1 ,2? ?2, 2) 1,6 (1 ,2? ?2, 3) 1,6 (1,1? ?2, 3)... (0,6÷1 ,2) 0,8 (0,5÷1 ,2) 0,8 (0,6÷1 ,2) 0,9 (0,6÷1,3) Kịch RCP8.5 20 46 -20 65 2, 2 (1,4÷3,1) 2, 2 (1,4÷3 ,2) 2, 2 (1,5÷3 ,2) 2, 2 (1,4÷3,3) 2, 2 (1,5÷3 ,2) 2, 2 (1,5÷3,3) 2, 2 (1,5÷3 ,2) 2, 2 (1,5÷3,5) 2, 3 (1,5÷3,4)