(NB) Giáo trình Hệ điều hành Linux với mục tiêu chính là Trình bày được nguyên lý hệ điều hành Linux và các yếu tố hợp thành hệ điều hành Linux. Lựa chọn được phần cứng thích hợp để cài được hệ điều hành Linux. Cài đặt được các phần mềm và các ứng dụng trên Linux. Sử dụng được một số ứng dụng cơ bản trên Linux. Quản lý được hệ thống Linux, các tập tin, thư mục, tài khoản, phân chia quyền hạn người dùng.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX NGHỀ QUẢN TRỊ MẠNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐCĐN, ngày 04 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Linux là hệ điều hành thu hút được nhiều sự chú ý nhất trong vịng vài năm trở lại đây. Ngay từ khi xuất hiện, Linux đã được lan rộng một cách nhanh chóng và biết tới như một hệ điều hành Unix – với mã nguồn mở. Thật ngạc nhiên, sự thành cơng của Linux có được nhờ sự làm lại một trong những hệ điều hành lâu đời nhất và hiện đang được sử dụng rộng rãi – hệ điều hành Unix. Linux bao gồm cả các cơng nghệ cũ và mới Linux có thể được cài đặt trên một máy tính cá nhân và trở thành một trạm làm việc với đầy đủ sức mạnh của Unix. Linux cũng có thể được sử dụng với mục đích thương mại trên một mạng máy tính như một mơi trường tính tốn và truyền tin. Trong các trường đại học, Linux được sử dụng để giảng dạy về hệ điều hành và lập trình hệ điều hành. Và tất nhiên, Linux cũng có thể được sử dụng trên các máy tính cá nhân như các hệ điều hành khác Với những lý do trên, giáo trình “Hệ điều hành mã nguồn mở” được biên soạn nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cài đặt, sử dụng hệ điều hành mã nguồn mở nói chung và hệ điều hành Linux nói riêng Giáo trình được biên soạn dựa trên một số tài liệu tham khảo cập nhật, có giá trị và với mục tiêu cung cấp các kiến thức cơ bản về hệ điều hành Linux cho người học, vì vậy nội dung trình bày vẫn chưa được đầy đủ và khơng tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, bổ sung để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn Tơi chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong khoa Cơng nghệ thơng tin – Kế tốn đã có những ý kiến đóng góp giá trị cho nội dung giáo trình và các tác giả đã biên soạn, chia sẻ các tài liệu bổ ích về hệ điều hành Linux trước Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016 Biên soạn Nguyễn Lâm MỤC LỤC MƠ ĐUN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Mã mơ đun: MĐ 12/ MĐ13 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Mơ đun này có ý nghĩa bổ trợ kiến thức cần thiết cho sinh viên về cách cài đặt, sử dụng và quản trị cơ bản trên hệ điều hành Linux. Mơ đun này được bố trí sau khi học xong các mơn chung và là mơ đun chun ngành tự chọn Mục tiêu của mơ đun: Trình bày được ngun lý hệ điều hành Linux và các yếu tố hợp thành hệ điều hành Linux Lựa chọn được phần cứng thích hợp để cài được hệ điều hành Linux. Cài đặt được các phần mềm và các ứng dụng trên Linux Sử dụng được một số ứng dụng cơ bản trên Linux Quản lý được hệ thống Linux, các tập tin, thư mục, tài khoản, phân chia quyền hạn người dùng Sao lưu và phục hồi được các dữ liệu quan trọng của hệ thống Có ý thức về vấn đề bản quyền phần mềm Rèn luyện tinh thần chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng phát triển Nội dung của mơ đun: TT Tên các bài trong mơ đun Thời gian Hình thức giảng dạy Giới thiệu về hệ điều hành Linux Lý thuyết Cài đặt hệ điều hành Linux 10 Tích hợp Khởi động và đóng tắt Tích hợp Quản lý thư mục Tích hợp Quản lý tập tin Tích hợp Cài đặt và nâng cấp phần mềm với RPM 10 Tích hợp Kiểm tra bài 2,4,5,6 Quản trị hệ thống Linux Tích hợp Quản lý người dùng 10 Tích hợp Quản lý nhóm người dùng Tích hợp 10 Quản lý qua giao diện web Tích hợp 11 Sao lưu dữ liệu 10 Tích hợp 12 Lắp và tháo tập tin hệ thống Tích hợp Kiểm tra bài 8,9,11,12 Tổng 90 BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Giới thiệu: Bài này trình bày về sự hình thành và phát triển cũng như những ưu điểm và nhược điểm của hệ điều hành Linux. Qua đó, giúp người dùng có thể lựa chọn hệ điều hành thích hợp cho máy tính cá nhân hoặc máy chủ. Bên cạnh đó, giúp người học nâng cao tính chia sẻ cộng đồng qua việc sử dụng một hệ điều hành mã nguồn mở hồn tồn miễn phí Mục tiêu: Trình bày được mục đích ra đời của hệ điều hành Linux và các giai đoạn phát triển cũng như các phiên bản của hệ điều hành Linux Trình bày được sự khác biệt giữa Linux và Unix Trình bày được lợi ích và bất lợi của việc sử dụng Linux Nhận thức được tính quan trọng của bản quyền phần mềm Nâng cao tính chia sẻ cơng đồng Nội dung: 1. Tìm hiểu chung về Linux 1.1. Linux là gì? Muốn trả lời câu hỏi “Linux là gì?”, trước hết ta phải trả lời câu hỏi “Unix là gì?” Unix là một hệ điều hành multiuser (đa người dùng) được phát triển vào năm 1969 bởi một nhóm nhân viên của Cơng ty AT&T tại phịng thí nghiệm Bell Labs. Qua nhiều năm, nó đã được phát triển thành nhiều phiên bản sử dụng trên nhiều mơi trường phần cứng khác nhau. Hầu hết các phiên bản UNIX hiện nay đều là những biến thể của UNIX gốc và được các nhà phát triển sửa đổi, viết lại hoặc thêm vào các tính năng, cơng nghệ đặc biệt. Các phiên bản UNIX hiện nay có thể kể đến: HPUX (HP) AIX (IBM) Solaris (Sun/Oracle) Mac OS X (Apple) Năm 1991, Linus Torvalds, sinh viên trường đại học tổng hợp Helsinki Phần Lan bắt đầu xem xét Minix, một phiên bản của UNIX làm ra với mục đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành UNIX chạy trên PC với bộ vi sử lý Intel 80386. Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và thơng báo trên comp.os.minix về dự định của mình về Linux. Tháng 1/1992, Linus cho ra version với shell và trình biên dịch C. Linux khơng cần minix nữa để phiên dịch lại hệ điều hành của mình, Linus đã đặt tên hệ điều hành của mình la Linux.1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành. Linux là một hệ điều hành dạng UNIX chạy trên máy PC với bộ điều khiển trung tâm (CPU) Intel 80386 trở lên, hay các bộ vi sử lý trung tâm tương thích AMD, Cyrix. Linux ngày nay có thể chạy trên máy Macintosh hoặc SUN Space. Linux thoả mãn chuẩn POSIX.1 Linux được viết tồn bộ từ con số khơng, tức là khơng sử dụng một dịng lệnh nào của UNIX, tuy nhiên hoặt động của Linux hồn tồn dựa trên ngun tắc điều hành UNIX Vì người nắm Linux nắm được UNIX. Chú ý rằng giữa các UNIX sự khác nhau cũng khơng kém gì giữa UNIX và Linux. Linux là hệ điều hành phát hành miễn phí, phát triển trên mạng Internet, tựa UNIX và được sử dụng trên máy tính cá nhân. Linux đã phát triển nhanh chóng và trở lên phổ biến trong thời gian ngắn. Nó nhanh chóng được nhiều người sử dụng vì một trong những lý do khơng phải trả tiền bản quyền. Mọi người có thể dễ dàng download từ Internet hay mua tại các hiệu bán CD Linux là hệ diều hành cóhệnăng cao, trong tất cả các máy tính có cấu hình cao nhất hay thấp nhất. Hệ điều hành này hỗ trợ các máy tính sử dụng 32 cũng như 64 bit và rất nhiều phần mềm khác nhau 1.2. Tại sao sử dụng Linux? Người sử dụng đến với linux vì đây là một trong những hệ điều hành miễn phí hiện nay, có khả năng đa chương đa nhiệm cùng lúc cho nhiều người sử dụng trên các nền phần cứng tương thích với PC của IBM. So với những hệ điều hành khác mang nặng tính thương mại, Linux giúp bạn tránh được những ràng buộc như thỉnh thoảng lại phải nâng cấp, và mỗi lần như lại phải nâng cấp những ứng dụng và trả nhiều khoản tiền q đáng. Nhiều ứng dụng cho Linux được ứng dụng miễn phí trên Internet cũng như mã nguồn mở của Linux. từ đó bạn có thể lấy mã nguồn về, sau đó chỉnh sửa và mở rộng hệ điều hành theo nhu cầu riêng của bạn, một việc mà bạn khơng thể nào thực hiện được với những hệ như Windows, NT, Windows95… 1.3. Các bản phát hành Linux Linux được phát hành bởi nhiều tổ chức khác nhau, mỗi tổ chức như thể đều có một bộ chương trình kèm theo nhóm tập tin nịng cốt của Linux. Mỗi bản phát hành Linux của các CDROM đều dựa trên một phiên bản nịng cốt (kernel) nào đó. Ví dụ như RedHat 6.2 dựa vào kernel 2.2.4. Với Red Hat, các kernel Linux chứa hệ thống Red Hat Package Management 10 Ví dụ 2: Backup tồn bộ mỗi tháng, backup tăng dần mỗi tuần và tăng dần mỗi ngày sau đó Ngày thứ 3 của mỗi tháng là Cấp 0 (backup tồn bộ) Những ngày thứ 3 tuần tới là Cấp 1 (backup tăng dần) Mỗi ngày sau đó là Cấp 2 (backup tăng dần của lần backup tăng dần trước đó) Với thời biểu backup này sẽ tốn ít thời gian cho mỗi lần backup hằng ngày 3. Sử dụng lệnh tar Lệnh tar sử dụng để nén và giải nén dữ liệu. Các tùy chọn khi sử dụng lệnh tar như sau: Bảng11.1: Mô tả các tùy chọn của lệnh tar Tùy chọn Mô tả c Tạo ra tập tin niêm trữ Khai thác hoặc phục hồi tập tin niêm trữ trên thiết bị x mặc định, hoặc trên thiết bị được xác định bằng tùy chọn f Tạo ra hoặc đọc tập tin niêm trữ tên, với tên là tên của f tên tập tin tên thiết bị xác định /dev, Z z M chẳng hạn như /dev/rmt0 Nén hoặc bung tập tin tar Nén hoặc bung tập tin tar bằng gziP Tạo ra bản backup tar nhiều tập Tạo ra chỉ mục tất cả các tập tin lưu trong bản niêm t v trữ, và liệt kê với stdout Chọn chế độ chi tiết 114 115 Cấu trúc ạo file tar: # tar -cvf Lệnh này giúp tạo file tar của file, thư mục hoặc các thư mục. Khi cần restore ta dùng lệnh như sau: # tar -xvf Ví dụ 1: Backup 3 thư mục /home, /root, /var thành file nén có tên abc.tar # mkdir /backup # tar -cvf /backup/abc.tar /etc /home /root /var Tạo file nén .gz # tar -czvf Giải nén file nén .gz # tar -xzvf Tạo file .bz2 # tar -cjvf Giải nén file nén .bz2 # tar -xjvf Ví dụ 2: Backup 3 thư mục /home, /root, /var thành file nén có tên abc.tar.gz # tar -czvf /backup/abc.tar.gz /etc /home /root /var 116 Backup 3 thư mục /home, /root, /var thành file nén có tên abc.tar.bz2 # tar -cjvf /backup/abc.tar.bz2 /etc /home /root /var 4. Sử dụng lệnh cpio Cpio là tiện ích được sử dụng để copy file hay thư mục vào hoặc từ thiết bị lưu trự. Để tạo file cpio, danh sách các file phải được đưa vào lệnh cpio bằng một đường ống (pipe) hoặc chuyển tiếp Ví dụ: Tạo file backup cho thư mục /etc: # file /etc | cpio –o > etc.cpio Lệnh ls sau đây sẽ sao chép các tập tin trong thư mục đơn /home sang thiết bị /dev/fd0, còn lệnh find sẽ cho phép toàn bộ cây thư mục của /home (kể cả thư mục con): # ls /home | cpio -o > /dev/fd0 # find /home/ | cpio -ov > dev/fd0 Sử dụng lệnh find để tạo ra danh sách những tập tin nào của thư mục /home đã thay đổi nội dung vào ngày gần nhất: # find /home -mtime -type f -print | cpio -oB > /dev/fd0 Lệnh sau đây được phục hồi tập tin /home/vne/vnexperts.txt từ thiết bị /dev/fd0: # cpio -i /home/vne/vnexperts.txt < /dev/fd0 Câu hỏi và bài tập 11.1: Dùng một lệnh để tạo 5 tập tin txt có tên lần lượt a, b, c, d, e 117 11.2: Tạo 1 tarfile tên 1t1.tar chứa 2 file a.txt và b.txt 11.3: Liệt kê tất cả các file chứa trong tarfile 1t1.tar 11.4: Copy các file chứa trong tarfile lt2.tar vào tarfile 1t1.tar 11.5: Giải nén tarfile được nén bởi gzip, sau đó bung tất cả các file có trong tarfile này vào thư mục hiện hành 11.6: Tạo 1 tarfile chứa các file a.txt, b.txt, c.txt . Sau đó tarfile này được nén bởi chương trình bz2, cuối cùng ta được 1 file có tên lt3.tar.gz 11.7: Giải nén tarfile được nén bởi bz2, sau đó bung tất cả các file có trong tarfile này vào thư mục hiện hanh Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập 11.1: Sử dụng cấu trúc lệnh touch file1 file2 file3 … 11.2: Sử dụng cấu trúc lệnh tar cvf 11.3: Sử dụng cấu trúc lệnh tar tvf 11.4: Sử dụng cấu trúc lệnh tar Avf file1.tar file2.tar 11.5: Sử dụng cấu trúc lệnh tar xvzf 11.6: Sử dụng cấu trúc lệnh # tar cjvf lt4.tar.bz2 file1 file2 file3 … 11.7: Sử dụng cấu trúc lệnh tar xvjf Yêu cầu đánh giá Trình bày tầm quan trọng của việc sao lưu dữ liệu trong Linux Trình bày các thủ thuật sao lưu dữ liệu Linux Trình bày cách thức hoạch định thời gian biểu để sao lưu dữ liệu Trình bày các lệnh nén và giải nén dữ liệu trong Linux 118 BÀI 12 LẮP VÀ THÁO TẬP TIN HỆ THỐNG Giới thiệu: Bài này cung cấp các kiến thức về việc tháo và lắp các tập tin hệ thống, cách thức sử dụng các lệnh mount và umount để đóng và mở các thiết bị ngoại vi như ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, usb. Bên cạnh đó, trình bày cách thức phân vùng ổ cứng, tạo phân vùng swap và tập tin swap cho hệ thống… Qua đó, giúp người học quản lý các thiết bị ngoại vi một cách hiệu quả, cài đặt và sử dụng bộ nhớ ảo hợp lý giúp tăng hiệu năng hệ thống Mục tiêu: Trình bày được quy trình lắp và tháo tập tin hệ thống Lắp và tháo được tập tin hệ thống Tạo được partition swap để làm bộ nhớ ảo cho hệ thống Linux Tạo được tập tin swap để lưu trữ dữ liệu ảo Cài đặt và sử dụng được tập tin swap và phân vùng swap;Đảm bảo an tồn cho người và thiết bị Nội dung: 1. Lắp tập tin hệ thống (mount file system) Hệ thống tập tin được OS Linux mount trong q trình khởi động tn theo các thơng số ghi trong tập tin /etc/fstab (một lần nữa, nếu bạn n ắm v ững cú pháp của tập tin này, bạn có thể thay đổi nó thơng qua một chương trình soạn thảo văn bản text bất kỳ và có một kiểu khởi động hệ thống tập tin như bạn muốn) # less /etc/fstab 119 LABEL=/ / ext3 defaults 1 1 none /dev/pts devpts gid=5,mode=620 0 0 none /proc proc defaults 0 0 none /dev/shm tmpfs defaults 0 0 /dev/sda2 swap swap defaults 0 0 /dev/sdb1 /export ext3 defaults 0 0 /dev/cdrom /mnt/cdrom iso9660 noauto,owner,kudzu,ro 0 0 /dev/fd0 /mnt/floppy auto noauto,owner,kudzu 0 0 Cột 1 (fs_spec): các trang thiết bị (device) cần mount Cột 2 (fs_file): điểm treo (mount point) Cột 3 (fs_vfstype): Kiểu của hệ thống tập tin, Cột 4 (fs_mntops): các options. Default = mount khi khởi động, ro = read only, user nếu cho phép user mount hệ thống tập tin này Cột 5 (fs_freq) : hiện thị (dumped ) hay khơng hệ thống tập tin Cột 6 (fs_passno) : có cần kiểm tra hay khơng bởi fsck Để mount một hệ thống tập tin, dùng lệnh mount theo cú pháp: # mount Ví dụ: # mkdir /usr/cdrom # mount /dev/cdrom /usr/cdrom 120 2. Tháo tập tin hệ thống (unmount file system) Để Umount hệ thống tập tin, ta dùng lệnh: Unmount một thư mục ta sử dụng lệnh umount có cú pháp: # umount [tên-thiết-bị] Ví dụ: # umount /mnt/cdrom # umount /mnt/floppy Ngồi ra đối với cdrom ta có thể đóng mở hộc đựng cdrom ra bằng lệnh eject mà khơng cần thơng qua lệnh umount Lấy cdrom ra khỏi ổ đĩa: # eject cdrom Đóng ổ cdrom lại: # eject -t Lưu ý: khi có một user hay tiến trình nào đang tham chiếu đến Cdrom thì ta khơng thể umount nó được. Hệ thống sẽ báo: Device busy! 3. Tạo ra partition swap Trước đó bạn phải dùng fdisk tạo partition trên đĩa cứng và gán loại 82 Sau khi tạo xong swap partition, bạn kích hoạt theo hai bước như sau: Trước hết, bạn chuẩn bị partition giống như chuẩn bị file system. Thay vì dùng mkfs, bạn dùng mkswap theo cú pháp lệnh sau: # mkswap [-c] thiết bị [số-lượng-block] 121 Với thiết bị: là tên của swap partition, chẳng hạn như /dev/hda2, hay cũng có thể là một tập tin Sốlượngblock: là kích cỡ của partition mà bạn định tạo ra. Thơng số này là một tùy chọn dùng để tương thích với các phiên bản cũ của linux Muốn có khái niệm về kích thước bằng block, bạn chạy lệnh fdisk và nhìn vào bảng partition Ví dụ về lệnh dựng swap partition trên /dev/hda2 như sau: # mkswap -c /dev/hda2 20000 Sau khi mkswap chạy xong, bạn kích hoạt bằng lệnh swapon theo cú pháp: swapon thiết bị với thiết bị là thiết bị mà bạn định dùng làm swap space. Khi máy khởi động, Linux sẽ gọi swapon a để mount tất cả các swap partition khả dụng được liệt kê trong file /etc/fstab Các bạn phải chú ý rằng: Thông tin về swap partition và swap file vừa được tạo ra, bạn luôn nhớ đưa vào mục ghi trong tập tin /etc/fstab để Linux biết tự động truy cập chúng lúc khởi động 4. Tạo ra tập tin swap Các tập tin swap đặc biệt hữu ích khi bạn muốn mở rộng swap space nhưng khơng cịn khoảng trống trên đĩa để tạo ra swap partition chun dụng Dựng tập tin swap tựa như tạo ra swap partition, chỉ khác là bạn phải tạo ra tập tin trước khi chạy mkswap và swapon Để tạo tập tin swap, bạn dùng lệnh dd, thường dùng để chép những lượng dữ liệu lớn. Mời bạn tham khảo thêm trang man của dd để biết thêm chi tiết. Trước khi tạo tập tin swap, bạn phải xác định tên và kích thước. Với Linux, một block bằng 1024 byte. Chẳng hạn để tạo ra tập tin swap 10MB mang tên /swap, bạn gõ: 122 # dd if = /dev/zero of =/swap bs=1024 count=1024 of=/swap xác định rằng tập tin sẽ mang tên /swap, và count=1024 lập kích thước của tập tin là 10.240 block, tương đương 10MB. Kế tiếp bạn dùng mkswap để sửa soạn cho tập tin thành swap space: # mkswap /swap 10240 Nên nhớ là phải báo kích thước tập tin cho mkswap (với các verion 6.x trở về trước). Trước khi chạy swapon, bạn phải ghi tập tin vào đĩa bằng lệnh /etc/sync Đến đây, cũng giống như với swap partition, bạn kích hoạt tập tin swap bằng lệnh swapon: # swapon /swap Khi muốn hủy tập tin swap, bạn phải giải hoạt lệnh swapoff: # swapoff /swap Sau đó xóa tập tin Câu hỏi, bài tập 12.1: mount đĩa USB vào thư mục /bt/bt1/bt12, hãy liệt kê nội dung của thư mục /bt/bt1/bt12. Giải thích 12.2: Gắn thêm 1 ổ cứng cho máy ảo linux, chia ổ này thành 2 phân vùng Định dạng 2 phân vùng này với định dạng ext3, sau đó mount tự động 2 phân vùng này vào thư mục /data1 và /data2 Gợi ý trả lời câu hỏi, bài tập 12.1: Sử dụng lệnh mount và lệnh ls 123 12.2: Giả sử ổ cứng mới vừa gắn thêm có dung lượng 2GB và có file đại diện là /dev/sdb 1. Chia ổ cứng thành 2 phân vùng, mỗi phân vùng 1GB: Sử dụng cơng cụ fdisk để tạo phân vùng. Gõ lệnh sau và nhấn Enter: # fdisk /dev/sdb Gặp lời nhắc lệnh sau: Command (m for help): Để tạo phân vùng mới gõ n và ấn Enter Gặp lời nhắc lệnh sau: Command action e extended p primary partition (1-4) Gõ vào p và nhấn Enter để tạo phân vùng có kiểu là primary Gặp lời nhắc lệnh sau: Partition number (1-4): Gõ vào số 1 và nhấn Enter Gặp lời nhắc lệnh sau: First cylinder (1-261, default 1): Nhấn Enter Gặp lời nhắc lệnh sau: Last cylinder or _size or +sizeM or +sizeK (1-261, default 261): Để cấp cho phân vùng 1 này có dung lượng 1GB gõ vào +1000M 124 Gặp lại lời nhắc lệnh: Command (m for help): Gõ tiếp n để tao phân vùng thứ 2 Gặp lại lời nhắc lệnh: Command action e extended p primary partition (1-4) gõ vào p và nhấn Enter Gặp lại lời nhắc lệnh: Partition number (1-4): Gõ vào số 2 và nhấn Enter Gặp lại lời nhắc lệnh: First cylinder (124-261, default 124): Nhấn Enter Gặp dấu nhắc Last cylinder or +size or +sizeM or +sizeK (124-261, default 261): Gõ vào +1000M để cấp cho phân vùng thứ 2 này 1GB còn lại Gặp lại dấu nhắc Command (m for help): Gõ vào w để tạo bảng phân vùng 2. Định dạng 2 phân vùng vừa tạo theo định dạng: # mkfs –t ext3 /dev/sdb1 125 # mkfs –t ext3 /dev/sdb2 3. Tự động mount 2 phân vùng trên vào thư mục /data1 và /data2 Tạo 2 mount point # mkdir /{data1,data2} Mở file /etc/fstab và thêm vào cuối file 2 dòng sau: /dev/sdb1 /data1 ext3 defaults 0 /dev/sdb2 /data2 ext3 defaults 0 Yêu cầu đánh giá Trình bày quy trình tháo và lắp tập tin hệ thống Trình bày lệnh tháo và lắp tập tin hệ thống Trình bày các bước tạo partition swap 126 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt PC RAM LILO GRUB IP TCP CPU GPL DHCP DNS OS MBR Cụm từ đầy đủ Personal Computer Random Access Memory Linux Loader GRand Unified Bootloader Internet Protocol Transmission Control Protocol Central Processing Unit General Public License Dynamic Host Configuration Protocol Domain Name System operating system Master boot record 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồng Đức Hải & Nguyễn Minh Hồng, Giáo trình lý thuyết và thực hành Linux, NXB Lao động – Xã hội, 2004 [2] Lê Tuấn, Unix hệ điều hành và một số vấn đề quản trị mạng , NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [3] Trung tâm Tin học – Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, Hướng dẫn giảng dạy Quản trị mạng Linux [4] Roderick W. Smith, Linux+ Study Guide, SYBEX Inc, 2005 [5] Stephen Stafford & Alex Weeks, The Linux System Administrator's Guide, 2003 128 ... 1.6: Hãy So sánh giữa? ?hệ? ?điều? ?hành? ?UNIX và? ?Linux u cầu đánh giá 22 ? ?Trình? ?bày mục đích ra đời của? ?hệ ? ?điều? ?hành? ?Linux? ?và các giai đoạn phát triển? ?Linux ? ?Trình? ?bày sự khác nhau giữa? ?Linux? ?và Unix ? ?Trình? ?bày lợi ích và bất lợi của? ?Linux. .. đó, giúp người học nâng cao tính chia sẻ cộng đồng qua việc sử dụng một? ?hệ? ? điều? ?hành? ?mã nguồn mở hồn tồn miễn phí Mục tiêu: ? ?Trình? ?bày được mục đích ra đời của? ?hệ ? ?điều? ?hành? ?Linux? ?và các giai đoạn phát triển cũng như các phiên bản của? ?hệ? ?điều? ?hành? ?Linux ? ?Trình? ?bày được sự khác biệt giữa? ?Linux? ?và Unix... Với những lý do trên,? ?giáo? ?trình? ?? ?Hệ? ?điều? ?hành? ?mã nguồn mở” được biên soạn nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cài đặt, sử dụng? ?hệ? ?điều? ?hành? ?mã nguồn mở nói chung và? ?hệ? ?điều? ?hành? ?Linux? ?nói riêng