Giáo trình Trang bị điện 2 - Nghề: Điện công nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

66 56 0
Giáo trình Trang bị điện 2 - Nghề: Điện công nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Trang bị điện 2 này được biên soạn theo chương trình chi tiết chuyên ngành Điện Công nghiệp, dùng cho hệ cao đẳng nghề. Tài liệu này là loại giáo trình nội bộ dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên. Giáo trình trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của mô đun Trang bị điện 2. Các bài học được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong giáo trình được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 2 NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 01 /QĐ­CĐN  ngày 04 tháng 01 năm   2016của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR ­ VT Bà Rịa –Vũng Tàu, năm 2016  TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Trang bị  điện 2 này được biên soạn theo chương trình chi  tiết chun ngành Điện Cơng nghiệp, dùng cho hệ cao đẳng nghề. Tài liệu  này  là  loại  giáo  trình  nội  bộ  dùng  trong  nhà trường  với  mục  đích  làm  tài  liệu  giảng  dạy  cho  giáo  viên  và tài liệu học tập cho  học  sinh,  sinh  viên.  Giáo trình trình bày những vấn đề cốt lõi nhất của mơ đun Trang bị điện 2.  Các  bài  học  được  trình  bày  ngắn  gọn,  dễ  hiểu.  Các kiến thức trong giáo  trình được tham khảo từ rất nhiều nguồn khác nhau Chúng tơi mong rằng các sinh viên tự tìm hiểu trước mỗi vấn đề và  kết hợp với bài giảng trên lớp của giáo viên để việc học mơn này đạt hiệu  Trong q  trình  giảng  dạy và  biên  soạn  giáo  trình  này,  chúng  tơi  đã  nhận  được  sự  động  viên  của  quý  thầy,  cô  trong  Ban  Giám  Hiệu  nhà  trường  cũng  như  những  ý kiến  của  các  đồng nghiệp  trong  khoa  Điện    Chúng  tôi  xin  chân  thành  cảm  ơn và  hy  vọng  rằng  giáo  trình  này  sẽ  giúp  cho  việc  dạy  và  học  môđun  Trang bị  điện 2  của  trường  chúng  ta  ngày  càng tốt hơn Mặc dù đã rất nỗ lực, song khơng thể khơng có thiếu sót. Do dó chúng  tơi rất  mong  nhận  được  những  góp  ý  sửa  đổi  bổ  sung  thêm  để  giáo  trình  ngày càng hồn thiện Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày18 tháng 12 năm 2015                                       Biên soạn               1. Lê Văn Mai               2. Trần Văn Nhâm MỤC LỤC Trang Bài 1: Trang bị điện cầu trục 1. Đặc điểm truyền động và trang bị điện cầu trục 2. Mạch điện cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động cơ Bài 2: Trang bị điện thang máy 1. Phân loại truyền động thang máy  2. Hệ thống tự động khống chế thang máy tốc độ trung bình 12 12 Bài 3:Trang bị điện lò điện 15 21   1. Khái niệm chung 21   2. Sơ đồ một pha khống chế dịch cực lò hồ quang dùng hệ MĐKĐ­ 25 Đ Bài 4: Trang bị điện máy tiện 28   1 Đặc điểm nhóm máy tiện            28   2 Mạch điện máy tiện T616 29   3. Lắp đặt mạch điện máy tiện T616 Bài 5: Trang bị điện máy phay P623 31 34   1. Đặc điểm nhóm máy phay 34   2. Mạch điện máy phay P623 35   3. Lắp đặt mạch điện máy phay P623 Bài 6: Trang bị điện máy khoan cần 2A53 37 39   1. Sơ đồ mạch điện máy khoan cần 2A53 39   2. Nguyên lý làm việc của sơ đồ điện 40 Bài 7: Trang bị điện máy mài 3A161 44   1 Đặc điểm nhóm máy mài 44   2 Mạch điện máy mài 3A161 Bài 8 : Trang bị điện máy mài T18 46 50   1. Mạch điện máy mài T18 50    2. Lắp đặt mạch điện máy mài tròn T18 Bài 9: Trang bị điện máy doa 52 54  1. Đặc điểm truyền động máy doa  2. Mạch điện máy doa Tài liệu tham kh ảo 54 55 59 MƠ ĐUN  TRANG BỊ ĐIỆN 2 Mã số mơ đun: MĐ 21 Thời gian  mơ đun:  120 giờ;                             (Lý thuyết: 40 giờ ; Thực hành: 80  giờ)                              I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: ­ Vị  trí: Mơ đun này cần phải học sau khi đã học xong các mơn học/mơ­đun  Truyền động điện, trang bị điện 1 ­ Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề hệ cao đẳng II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN: ­ Phân tích được ngun lý làm việc và u cầu về  trang bị  điện cho cơ  cấu   sản xuất (cầu trục, thang máy, lị điện ), các máy cắt gọt kim loại (máy khoan,  máy tiện , máy mài, máy phay ) ­ Lắp ráp và sửa chữa được mạch điện máy tiện, máy phay, máy mài ­ Vận hành được mạch theo ngun tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạch   ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn và vệ sinh cơng nghiệp - Phat huy tinh tich c ́ ́ ́ ực, chu đông va sang tao, đam bao an toan, tiêt kiêm ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ III. NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng qt và phân bố thời gian: STT  Tên các bài trong mơ đun Thời  Hình thức  gian giảng dạy 2 Trang bị điện cầu trục Trang bị điện thang máy Lý thuyết Lý thuyết Trang bị điện lị điện Lý thuyết Kiểm tra bài 1,2,3 Tích hợp    25 Tích hợp Tích hợp     4 Trang bị điện máy tiện Trang bị điện máy phay P623 30 Kiểm tra bài 4,6 Tích hợp Trang bị điện máy khoan cần 2A53 Lý thuyết Trang bị điện máy mài 3A161 Lý thuyết Trang bị điện máy mài T18 35 Tích hợp Trang bị điện máy doa Kiểm tra bài 6,7,8,9 5 Lý thuyết Tích hợp Tổng 120 BÀI 1  TRANG BỊ ĐIỆN CẦU TRỤC Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: ­ Phân tích được các đặc điểm truyền động của cầu trục ­ Trình bày được ngun lý làm việc sơ đồ mạch điện ­ Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong cơng việc Nội dung: 1. Đặc điểm truyền động và trang bị điện cầu trục Chế độ làm việc các cầu trục được xác định từ các u cầu của q trình   cơng nghệ, chức năng cầu trục trong dây chuyền sản xuất. Cấu tạo và kết  cấu của cầu trục rất đa dạng. Khi thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển và   hệ thống truyền động điện phải phù hợp với từng loại cụ thể Cầu trục trong phân xưởng luyện thép lị Mactanh, trong các phân xưởng  nhiệt luyện phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật trong chế độ q độ. Cầu trục  trong các phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo q trình mở  máy êm, dải điều  chỉnh tốc độ rộng, dừng chính xác đúng nơi hạ hàng và lấy hàng…   Cầu  trục  gồm  có  gầm  cầu  di  chuyển  trên  đường  ray  lắp  đặt  dọc  theo  chiều  dài  của  nhà  xưởng  , cơ  cấu  nâng  hạ  hàng  lắp  trên  xe  con  di  chuyển  dọc  theo  dầm cầu(  theo  chiều  ngang   nhà  xưởng) cơ  cấu  bốc  hàng của cầu trục có thể  dùng móc (đối với những cầu trục cơng suất lớn  có hai móc hàng, cơ cấu móc hàng chính có tải trọng lớn và cơ cấu móc phụ  có tải trọng bé) hoặc dùng gầu ngoạm.  Trên mỗi cầu trục có ba hệ  truyền động chính làdi chuyển xe cầu, di  chuyển xe con (xe trục) và nâng­hạ hàng Từ những đặc điểm trên có thể đưa ra những u cầu cơ bản đối với hệ  truyền động và trang bị điện cho các cơ cấu của cầu trục: ­ Sơ đồ hệ điều khiển đơn giản ­ Các phần tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản về cấu tạo, thay thế  dễ dàng ­ Trong sơ  đồ  điều khiển phải có mạch bảo vệ điện áp ‘khơng’ q tải  và ngắn mạch ­ Q trình mở máy diễn ra theo một luật định sẳn ­ Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập ­ Có cơng tắc hành trình hạn chế  hành trình tiến, lùi cho xe cầu, xe con;  hạn chế hành trình lên của cơ cấu nâng hạ ­ Đảm bảo hạ hàng ở tốc độ thấp ­ Tự động ngắt nguồn khi có người trên xe cầu 2. Mạch điện cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động cơ (hệ F­Đ) Đối với những cầu trục có trọng tải lớn, chế độ làm việc nặng nề, u  cầu về  điều chỉnh tốc độ  cao hơn, đáp  ứng các u cầu ngặt nghèo do cơng  nghệ đặt ra, nếu dùng hệ truyền động với động cơ KĐB điều khiển bằng b ộ  khống chế động lực khơng đáp ứng thỗ mãn các u cầu về truyền động và  điều chỉnh tốc độ. Trong trường hợp này, thường dùng hệ truyền động F­Đ,  T­Đ hoặc hệ truyền động với động cơ KĐB cấp nguồn từ bộ biến tần. Hình  1­ 1 biểu diễn hệ truyền động cơ cấu nâng hạ dùng hệ F­Đ Đây     hệ   truyền   động   F­Đ   có   máy   điện   khuếch   đại   trung   gian  (MĐKĐ), chức năng của nó là tổng hợp và khuếch đại tín hiệu điều khiển.  Mơ men qn tính của đá và cơ  cấu truyền lực lại lớn: 500 ÷ 600% momen  qn tính của động cơ, do đó cần hãm cưỡng bức của động cơ  quay đá.  Khơng u cầu đảo chiều quay đá  Truyền động ăn dao:    ­ Máy mài trịn : Ở máy cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng của động cơ  khơng đồng bộ nhiều cấp tốc độ (điều chỉnh số đơi cực p) v ới D = (2 ÷ 4):1.  Ở  các máy lớn thì dùng hệ  thống biến đổi ­ động cơ  một chiều (BBĐ­ĐM),  hệ KĐT – ĐM có D = 10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng           Truyền động ăn dao dọc c ủa bàn máy trịn cỡ lớn thực hiện theo hệ  BBĐ­ ĐM với D = (20 ÷ 25)/1.           Truyền động ăn dao ngang sử dụng thủy lực   ­ Máy mài phẳng: Truyền động ăn dao của ụ đá thực hiện lặp lại nhiều chu  kì, sử dụng thuỷ lực. Truyền động ăn dao tịnh tiến qua lại c ủa bàn dùng hệ  truyền động một chiều với phạm vi điều chỉnh tốc độ D = (8 ÷ 10):1   Truyền động phụ  trong máy mài và truyền động di chuyển nhanh đầu  mài, bơm dầu của hệ  thống bơi trơn, bơm nước làm mát thường dùng hệ  truyền động xoay chiều với động cơ khơng đồng bộ roto lồng sóc 2. Mạch điện máy mài 3A161    Máy mài trịn 3A161 được dùng  để gia cơng mặt trụ của các chi  tiết có chiều dài dưới 1000mm và đường kính dưới 280mm; đường kính đá  mài lớn nhất là 600mm.  Động cơ ĐM (7 kW, 930vg/ph) quay đá mài Động cơ  ĐT (1,7 kW, 930 vg/ph) bơm dầu cho hệ  thống thủy lực để  thực hiện dao ăn ngang của ụ đá, ăn dao dọc của bàn máy và di chuyển nhanh  ụ đá ăn vào chi tiết hoặc ra khỏi chi tiết 50 Động cơ ĐC (0,76 kW, 250 ÷ 2500 vg/ph) quay chi tiết mài.  Động cơ ĐB (0,125 kW, 2800 vg/ph) truyền động bơm nước Đóng mở  van thủy lực nhờ các nam châm điện 1NC, 2NC và các tiếp điểm  2KT và  3KT.  Động cơ  quay chi tiết được cung cấp điện từ  khuếch đại tự  KĐT. KĐT nối  theo sơ đồ cầu ba pha kết hợp với các điot chỉnh lưu, có 6 cuộn làm việc và 3  cuộn dây điều khiển CK1, CK2 và CK3. Cuộn CK3 được nối với điện áp  chỉnh lưu 3CL tạo ra sức từ hố chuyển dịch. Cuộn CK1 vừa là cuộn chủ đạo  vừa là cuộn phản hồi âm điện áp phần  ứng. Điện áp chủ  đạo Ucđ  lấy trên  biến trở 1BT, cịn điện áp phản hồi Uph âm áp lấy trên phần ứng động cơ Điện áp đặt vào cuộn dây CK1 là:      UCK1 = Ucđ ­ Uph = Ucđ – kUư            Cuộn CK2 là cuộn phản hồi dương dịng điện phần  ứng động cơ. Nó  được nối vào điện áp thứ  cấp của biến dịng BD qua bộ chỉnh lưu 2CL. Vì  dịng  điện  sơ  cấp  biến  dịng  tỉ   lệ  với  dòng  điện  phần  ứng   động  cơ   (I1=  0,815Iư) nên dịng điện trong cuộn CK2 cũng tỉ  lệ  với dịng điện phần  ứng.  Sức từ hố phản hồi được điều chỉnh như biến trở 2BT.  Tốc độ  động cơ  được điều chỉnh bằng cách thay đổi điện áp chủ  đảo  Ucđ    (nhờ  biến trở  1BT). Để  làm cứng đặc tính cơ    vùng tốc độ  thấp, khi  giảm Ucđ  cịn phải tăng hệ số phản hồi dương dịng điện. Vì vậy, người ta  đã đặt sẵn khâu liên hệ cơ khí  giữa con trượt 2BT và  1BT Ngun lý làm việc của sơ đồ điều khiển tự động như sau:  Sơ  đồ  cho phép điều khiển máy   chế  độ  thử  máy và chế  độ  làm việc tự  động. Ở chế độ thử máy các cơng tắc 1CT, 2CT, 3CT được đóng sang vị trí 1.  Mở máy động cơ ĐT nhờ ấn nút MT, sau đó có thể khởi động đồng thời ĐM  và ĐB bằng nút ấn MN. Động cơ ĐC được khởi động bằng nút ấn MC.  51 52 Hình 7­2: Sơ đồ mạch điện máy mài 3A161 Ở chế độ  tự  động, q trình hoạt động của máy gồm 3 giai đoạn theo  thứ tự sau: ­ Đưa nhanh ụ đá vào chi tiết gia cơng nhờ truyền động thuỷ lực, đóng  các động cơ ĐC và ĐB ­ Mài thơ, rồi tự  động chuyển sang mài tinh nhờ tác động của cơng tắc  cữ ­ Tự động đưa nhanh ụ đá ra khỏi chi tiết và cắt điện các động cơ ĐC,  ĐB Trước hết đóng các cơng tắc 1CT, 2CT, 3CT sang vị trí 2. Kéo tay gạt  điều khiển (được bố trí trên máy) về vị trí di chuyển nhanh ụ đá vào chi tiết  (nhờ hệ thống thuỷ lực). Khi  ụ đá đi đến vị  trí cần thiết, cơng tắc hành trình  1KT tác động, đóng mạch cho các cuộn dây cơng tắc tơ KC và KB, các động   ĐC và ĐB được khởi động. Đồng thời truyền động thuỷ  lực của máy  được khơi động. Q trình gia cơng bắt đầu. Khi kết thúc giai đọan mài thơ,  cơng tắc hành trình 2KT tác động, đóng mạch cu ộn dây rơle 1RTr. Tiếp điểm  của nó  đóng điện cho cuộn dây nam châm 1NC,  để chuyển đổi van thuỷ lực,  làm giảm tốc độ  ăn dao của  ụ  đá. Như vậy giai đọan mài tinh bắt đầu. Khi  kích thước chi tiết đã đạt u cầu, cơng tắc hành trình 3KT tác động, đóng  mạch cuộn dây rơle 2RTr. Tiếp điểm rơle này đóng điện cho cu ộn dây nam  châm 2NC để chuyển đổi van thuỷ lực, đưa nhanh ụ đá về vị trí ban đầu. Sau   đó, cơng tắc 1KT phục hồi cắt điện cơng tắc tơ KC và KB; động cơ ĐC được   cắt điện và được hãm động năng nhờ cơng tắc tơ H. Khi tốc độ  động cơ  đủ  53 nhỏ, tiếp điểm rơle tốc độ    RKT mở  ra, cắt điện cuộn dây cơng tắc tơ  H.  Tiếp điểm của H cắt điện trở hãm ra khỏi phần ứng động cơ BÀI 8 TRANG BỊ ĐIỆN MÁY MÀI T18 Mục tiêu : ­ Phân tích được sơ đồ điện của máy mài ­ Lắp đặt và sửa chữa được mạch điện máy mài ­ Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ  mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm   bảo an tồn, tiết kiệm và vệ sinh cơng nghiệp Nội dung:                                                                   1. Mạch điện máy mài trịn Trên máy trang bị 5 động cơ khơng đồng bộ 3 pha  rơto lồng sóc: - ĐC1:  Động cơ quay đá mài - ĐC2:  Động cơ bơm dầu thủy lực - ĐC3:   Động cơ bơm dầu bôi trơn - ĐC4:  Động cơ bơm nước làm mát và gạt phoi - ĐC5:  Động cơ quay phơi 54 Ngun lý hoạt động:    Cấp điện cho mạch,  ấn N2, contactor K2, rơle thời gian T1 có  điện, động cơ thủy lực hoạt động, sau thời gian chỉnh định của T1, tiếp điểm   của nó đóng lại, lúc này nhấn N1, contactor K1 đóng động cơ đá mài làm việc Ấn N3, rơle trung gian TG1 có điện, K4 có điện, động cơ  quay chi tiết   hoạt động với tốc độ  đã chọn. Sau khi điều khiển hệ thống tay gạt thủy lực  để   ụ  đá tiến vào chi tiết làm hãm cắt HT đóng , TG3, K3 có điện, động cơ  bơm chất lỏng làm mát         CC N1 D1 K2 K1 D2 T1 N2 K2 K2 T1 D3 N3 TG1 K4 TG2 TG2 TG2 N4 K5 TG3 K4 K1 K4K3 K4 K5 RN P1 P2 T2 T2 K1 K4 TG1 HT T CD       RN TG1 TG3 TG3 PKC K1 K2 CD2 P3 K5 K3 55 ĐC1 Đ D ĐC2 ĐC3 ĐC4 Đá mài              Thuỷ lực                     Bơi trơn trục      Bơm nước Hình 8­1: Mạch điện máy mài trịn T18  Kết thúc q trình mài, điều khiển tay gạt thủy lực đưa ụ đá mài lùi về  sau, HT hở, TG3 mất điện, TG1 mất điện, K4 mất điện, K5 có điện, động cơ  quay chi tiết tiến hành hãm ngược, q trình hãm ngược kết thúc khi tiếp   điểm của PKC mở ra 2. Lắp đặt mạch điện máy mài trịn 2.1.u cầu: Lắp đặt được mạch điện máy mài trịn hồn chỉnh đảm bảo  mạch hoạt động tốt, an tồn 2.2. Trình tự thực hiện: + Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ và lựa chọn thiết bị, vật tư: - Dụng cụ: Kìm(cắt, tuốt dây),tuốt nơ vít(dẹt, bốn chấu), VOM ­Thiết bị: Mơ hình máy mài trịn ­Vật tư: dây dẫn điện Dùng VOM và mắt thường quan sát tình trạng của các thiết bị và khí cụ 56 +Bước 2: Đấu dây: Dựa vào sơ đồ ngun lý tiến hành đấu dây.  ­Mạch điều khiển :  u cầu: Xác định đúng vị trí cần đấu, đấu chắc chắn  khơng bavia, đấu dây gọn gàng khơng chồng chéo.  Mạch động lực : u cầu: Xác định đúng các tiếp điểm mạch động lực,đấu  chắc chắn không bavia, đấu dây gọn gàng không chồng chéo  +Bước 3:  Kiểm tra lại mạch:        Dùng đông hồ VOM để kiểm tra lại mạch  - Chuyển thang đo của đồng hồ về thang đo điện tra (Rx10 hoặcRx100),  đặt hai đầu que đo của VOM vào hai đầu nguồn mạch điều khiển và   quan sát - Nếu đồng hồ lên mạch bị bị sự cố  - Nếu kim đồng hồ  khơng lên thì chúng ta lần lượt điều khiển và kiểm  tra mạch nếu có sự cố thì tiến hành sửa chữa Kiểm tra mạch động lực: Lần lượt đặt hai que đo vào trước các tiếp điểm mạch động lực, nhấn  cưỡng bức contactor để kiểm tra sự thơng mạch của các pha +Bước 4: Đóng điện vào mạch cho vận hành Nếu các điều kiện an tồn đã đảm bảo ta đóng điện cấp nguồn cho   mạch điện vận hành.  2.3. Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục Dụng cụ Mạch không làm  Do nguồn, nút ấn  Kiểm   tra   tiếp  ­   VOM,   tuốc  việc.  Đ1, RN tiếp xúc  xúc của các tiếp  nơ vít 57 điểm  khơng tốt Động     quay  Do   nút   ấn   Đ3  Kiểm   tra   tiếp  ­   VOM,   tuốc  chi   tiết   không    tiếp   điểm  điểm     Đ3,  nơ vít hoạt động TG1 tiếp xúc kém TG1 Động cơ  chi tiết  Do   tiếp   điểm  Kiểm   tra   tiếp  ­   VOM,   tuốc  không   hãm  thường   kín   K4  xúc của các tiếp  nơ vít ngược   thường   hở  điểm K4 và T2 K4,   T2   tiếp   xúc  khơng tốt BÀI 9 TRANG BỊ ĐIỆN MÁY DOA Mục tiêu: ­ Trình bày được đặc điểm nhóm máy doa ­ Trình bày được ngun lý làm việc sơ đồ mạch điện máy doa ­ Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong cơng việc Nội dung :    1. Đặc điểm nhóm máy doa Máy  doa  là  máy gia  cơng  kim  loại,  để   gia cơng  các  chi  tiết  với các  ngun cơng: kht lỗ trụ, khoan lỗ, có thể dùng để phay.  Máy doa được chia thành hai loại chính: máy doa đứng (trục chính thẳng   đứng) và máy doa ngang (trục chính nằm ngang). Máy doa ngang dùng để gia  58 cơng các chi tiết cỡ trung bình và nặng, máy doa ngang là loại máy mà dao doa  được gá theo phương nằm ngang, cịn chi tiết được gá trên bàn gá chi tiết. Trên  máy doa ngang, nếu dùng dao phay mặt đầu có thể  gia cơng mặt phẳng  thẳng đứng, nếu dùng dao phay trụ có thể gia cơng mặt phẳng nằm ngang.  Các chuyển động của máy doa gồm:         + Chuyển động cơ bản:  ­ Chuyển động chính: là chuyển động quay của trục chính gá dao doa.  ­ Chuyển động ăn dao: tuỳ  theo ngun cơng thực hiện trên máy doa  mà chuyển động ăn dao có thể  là: chuyển động tịnh tiến dọc trục của trục   chính khi doa, khoan, tiện,…  chuyển động tịnh tiến ngang, dọc bàn máy của  bàn gá chi tiết.           + Các chuyển động phụ:  Chuyển   động   bơm   nước,   bơm   dầu,   dịch   chuyển   ụ   trục     theo  phương thẳng đứng, dịch chuyển các trụ, chuyển động quay bàn…  u cầu trang bị điện cho các truyền động trên máy doa  ­ Truy   ền động chính :    u cầu đảo chiều quay, phạm vi điều khiển tốc độ D = 130/1 với cơng  suất khơng đổi. Độ trơn điều chỉnh φ = 1,26  Hệ TĐ chính u cầu hãm dừng nhanh.  Trong thực tế, hệ truyền động chính máy doa thường sử dụng động cơ  KĐB roto lồng sóc và hộp tốc độ, động cơ  có một hoặc vài cấp tốc độ  điều  chỉnh bằng phương pháp thay đổi số  đơi  cực (thường là hai cấp tốc độ),  ở  máy doa cỡ nặng để  đơn giản về kết cấu cơ khí và hạn chế  momen  ở vùng  tốc độ thấp có thể sử dụng động cơ  một chiều điều chỉnh tốc độ  theo hai  vùng 59 ­ Truyền động ăn dao:  Phạm vi điều chỉnh rộng, thực hiện bằng ph ương pháp điện, có dải  điều chỉnh là D = (1500­2000)/1, lượng ăn dao được điều chỉnh trong phạm vi  2mm với v = 600mm/ph khi di   chuyển  nhanh có  thể   đạt  tới  2,5 ­  3m/ph   Lượng ăn dao (mm/vịng) ở những máy cỡ nặng  u cầu giữ khơng đổi khi tốc  độ trục chính thay đổi.  Điều chỉnh trơn tốc độ φ → 1, Mc = const.  Độ ổn định tốc độ ∆n% ≤ 5%  Hệ truyền động ăn dao máy doa phải đảm bảo độ tác động nhanh, cao,  dừng máy phải chính xác, đảm bảo sự liên động với TĐ chính khi làm việc tự  động.  Do các u cầu trên mà  truyền động  ăn dao máy doa thường sử  dụng  động cơ một chiều kích từ độc lập với các hệ MĐKĐ ­ Đ; T ­ Đ.  2. Mạch điện máy doa 2620.       ­Giới thiệu sơ đồ:  Máy doa 2620 là máy cỡ trung bình:  Đường kính trục chính: 90mm  Cơng suất động cơ TĐ chính: 10KW  Tốc độ quay trục chính điều chỉnh trong phạm vị (12,5 ­ 1600)v/ph  Cơng suất động cơ ăn dao: 2,1KW  Tốc độ động cơ ăn dao có thể điều chỉnh trong phạm vi (2,1 ­ 1500)v/ph, tốc   độ lớn nhất: 3000v/ph.  Động     TĐ       động     KĐB   roto   lồng   sóc   hai   cấp   tốc   độ:  1460v/ph khi dây quấn stator đấu tam giác, và 2890v/ph khi dây quấn stator  đấu sao kép, việc chuyển đổi tốc độ  từ  thấp đến cao tương ứng với chuyển  60 đổi từ đấu ∆ ­ YY và ngược lại được thực hiện bới tay gạt cơ khí 2KH có  liên quan đến thiết bị  chuyển đổi tốc độ. Nếu tiếp điểm 2KH hở, dây  quấn động cơ đấu tương ứng với tốc độ thấp, khi 2KH kín dây quấn động cơ  được đấu tương ứng với tốc độ cao.  Động cơ được đảo chiều quay nhờ các cơng tắc tơ 1T, 1N, 2T, 2N  Trong sơ  đồ  cịn có động cơ  bơm dầu bơi trơn ĐB, nó được đóng cắt  đồng thời với động cơ chính nhờ cơng tắc tơ KB và các tiếp điểm liên động.  ­Ngun lý hoạt động.  Chế độ thử  máy:      Dùng các nút  ấn TT hoặc TN, chỉ  thực hiện với bộ  dây nối hình tam  giác với điện trở  phụ  trong mạch Stato. Q trình thử  máy kết thúc khi ta   bng tay khỏi nút ấn Chế độ làm việc: Tùy thuộc vào vị trí tay gạt chọn tốc độ động cơ trục chính mà 2KH hở  hoặc kín Khi 2KH hở, động cơ  trục chính làm việc với bộ  dây quấn Stato nối  hình tam giác 61 Hình 9­1: Mạch điện máy doa Ấn MT hoặc MN, 1T hoặc 1N có điện, KB có điện đóng động cơ  bơm  nước vào lưới, đồng thời tiếp điểm của nó trong mạch điều khiển cấp điện   cho CH, động cơ trục chính  được đóng vào lưới và quay với tốc độ chậm Khi 2KH kín , động cơ  làm việc   tốc độ  nhanh. Quá trình khởi động  chuyển đổi từ tam giác sang sao kép khống chế theo nguyên tắc thời gian Hãm dừng: 62 Ấn D, 1T( hoặc 1N ), KB, CH ( hoặc 1NH, 2NH) mất điện. Động cơ  được cắt ra khỏi lưới     Tùy thuộc vào chiều quay trước đó của rơto động cơ trục chính mà tiếp   điểm của rơle kiểm tra tốc độ  RKT1 hoặc RKT2 kín. Giả  sử  trước đó động  cơ quay theo chiều thuận, tiếp điểm RKT1 đóng thì rơ le 1RH  có điện đóng   tiếp điểm của nó cấp điện cho 2N. Khi 2N có điện đóng bộ  dây quấn Stato  hình tam giác vào lưới với thứ tự  pha ngược lại có điện trở  phụ  trong mạch   stato, động cơ tiến hành hãm ngược. Q trình hãm ngược kết thúc khi tốc độ  động cơ giảm đến giá trị nhả của RKT TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 1. Vũ Quang Hồi,  Trang bị điện – điện tử thiết bị cơng nghiệp dùng chung   ­  Nxb Giáo dục 1996  2. Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị  điện – điện tử  tự  động hóa   cầu trục và cần trục   ­ Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006  3. Nguyễn Đức Lợi,  Giáo trình chun ngành điện     ,  Nxb  Thống kê 2001   Kỹ thuật 2004 64 ... giảng dạy 2 Trang? ?bị? ?điện? ?cầu trục Trang? ?bị? ?điện? ?thang máy Lý thuyết Lý thuyết Trang? ?bị? ?điện? ?lị? ?điện Lý thuyết Kiểm tra bài 1 ,2, 3 Tích hợp   ? ?25 Tích hợp Tích hợp     4 Trang? ?bị? ?điện? ?máy tiện Trang? ?bị? ?điện? ?máy phay P 623 ... Trang? ?bị? ?điện? ?máy phay P 623 30 Kiểm tra bài 4,6 Tích hợp Trang? ?bị? ?điện? ?máy khoan cần 2A53 Lý thuyết Trang? ?bị? ?điện? ?máy mài 3A161 Lý thuyết Trang? ?bị? ?điện? ?máy mài T18 35 Tích hợp Trang? ?bị? ?điện? ?máy doa...              ? ?2.  Trần Văn Nhâm MỤC LỤC Trang Bài 1:? ?Trang? ?bị? ?điện? ?cầu trục 1. Đặc điểm truyền động và? ?trang? ?bị? ?điện? ?cầu trục 2.  Mạch? ?điện? ?cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động cơ Bài? ?2: ? ?Trang? ?bị? ?điện? ?thang máy

Ngày đăng: 01/11/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan