1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận của thầy canh

26 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 57,73 KB

Nội dung

Các kiểu cấu tạo từ giữ vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung ý nghĩa của từ Chuyển loại là lớp từ có đặc trưng riếng về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp. Chuyển loại và từ đa nghĩa là hệ quả của quá trình chuyển nghĩa theo quy tắc cho nên nghĩa của đơn vị gốc và đơn vị phái sinh đối với hiện tượng chuyển loại có quan hệ với nhau cũng như nghĩa gốc với nghĩa phái sinh của từ đa nghĩa là quan hệ không thể tách rời.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN HỮU HIẾU PHƯƠNG THỨC BIẾN ĐỔI ÂM CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG VIỆT Tiểu luận CĐ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGỮ NGHĨA HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9.22 01.02 NGHỆ AN - 2018 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận khoa học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Hoàng Trọng Canh - người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn học tập Chuyên đề tiến sĩ Một số vấn đề ngữ nghĩa học tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực tiểu luận Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô Khoa Sư phạm Ngữ văn Trường Đại học Vinh cho nhiều kiến thức quý báu trình học tập q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập chuyên đề tiến sĩ sở đào tạo Sau cùng, tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy độc giả để tiểu luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 15 tháng 08 năm 2018 Người thực Nguyễn Hữu Hiếu 3 Đặt vấn đề Từ loại lớp từ ngôn ngữ phân chia sở tính đồng thuộc tính cú pháp, hình thái ngữ nghĩa từ Các từ thuộc từ loại có đặc trưng ngữ nghĩa, khả kết hợp chức cú pháp giống Các từ loại ngôn ngữ chia làm hai nhóm: thực từ (gồm danh từ, động từ, tính từ) hư từ (gồm quan hệ từ, tiểu từ, phụ từ …) Trong danh từ, động từ, tính từ xem phạm trù từ loại phổ quát cho tất ngôn ngữ Khi nghiên cứu từ loại ngơn ngữ ngồi vấn đề phân chia từ loại vấn đề chuyển loại từ nhà ngôn ngữ học quan tâm Hiện tượng chuyển loại xem tượng có tính chất phổ qt Hiện tượng chuyển từ từ loại sang từ loại khác tượng tồn phổ biến ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt Chúng xem phương pháp cấu tạo từ thường gặp Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, phân loại từ theo từ loại, nhà nghiên cứu cho loại từ không bất di bất dịch, loại từ có phận chuyển hóa lẫn Mặt khác, vốn từ tiếng Việt vô phong phú, từ cấu tạo theo phương thức định mang ý nghĩa định Các kiểu cấu tạo từ giữ vai trò quan trọng việc tạo nên nội dung ý nghĩa từ Chính vậy, việc xác định phương thức cấu tạo từ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nghiên cứu vấn đề chuyển loại từ tách rời với việc nghiên cứu từ loại Hiện có nhiều ý kiến khác từ loại từ Tiếng Việt tượng chuyển loại từ Vì để khẳng định chuyển loại phương thức cấu tạo từ tiếng Việt cần xác định đặc trưng từ chuyển loại, quy tắc chuyên loại phải phân biệt từ chuyển loại với từ đồng âm, từ đa nghĩa Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu tượng chuyển loại Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, yếu tố khởi nguyên đơn vị dùng làm đơn vị sở để cấu tạo từ, gồm từ đơn loại từ phức (trong tư cách yếu tố cấu tạo từ, tạo đơn vị phái sinh) Chuyển loại tượng tích cực ngơn ngữ, biểu trình tự điều chỉnh hệ 4 thống ngôn ngữ, phương thức cấu tạo từ có khả sản sinh cao Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, khơng biến đổi hình thái Số lượng vỏ âm mà người Việt sử dụng làm vỏ ngữ âm cho hình vị tối đa có vạn tiếng khác [4, tr.46] Vì thế, để khắc phục mâu thuẫn hữu hạn số lượng biểu (vỏ ngữ âm từ) vô hạn biểu (hiện thực khách quan cần phản ánh) nên tượng chuyển loại từ phổ biến Xuất phát từ quan điểm hình thái học, tượng chuyển từ từ loại sang từ loại khác mà truyền thống gọi chuyển loại (chuyển hóa từ loại, chuyển di từ loại, …) tượng điển hình ngơn ngữ đơn lập (có cấu trúc cố định – khơng biến hình) tiếng Việt tiếng Hán Trong tiếng Việt, tượng chuyển loại từ như: (cái) cày – (đã) cày, (cân) muối – muối (dưa), (bản) cam kết - (đã) cam kết, (cái) cuốc – cuốc (đất)… phổ biến Trong lịch sử nghiên cứu tiếng Việt, phân loại từ theo từ loại, nhà nghiên cứu cho loại từ bất di bất dịch, loại từ có phận chuyển hóa lẫn Thông thường, phân chia từ loại người ta thường dựa vào cứ: - Ý nghĩa khái quát lớp từ; - Chức vụ ngữ pháp từ làm thành phần câu; - Khả kết hợp từ với từ khác đặc trưng thường xuyên Cần thấy, khả kết hợp có từ thuộc từ loại đó, khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp từ ý nghĩa từ vựng - ngữ pháp từ định Với ngôn ngữ vốn khơng phát triển hình thái tiếng Việt, xem xét tượng chuyển loại cần đặc biệt coi trọng vai trò quan trọng ý nghĩa từ vựng – ngữ pháp phân định từ loại Trong tiếng Việt, cần phân biệt hai loại chuyển loại: Chuyển loại bên chuyển loại bên Hai loại chuyển loại tạo theo hai 5 phương thức khác nhau, từ tạo hai loại có đặc điểm khác Chuyển loại bên tượng tiếng Việt, động từ, tính từ chuyển hóa thành danh từ tác động yếu tố bên (yếu tố chuyên dùng, yếu tố công cụ ngữ pháp) Theo Đinh Văn Đức: “Mỗi động từ, tính từ tiếng Việt, có khả danh hóa kết cách thức tri nhận, danh từ tương ứng cách kết hợp với tố ngữ pháp đó” [6, tr 58] Ví dụ: làm → việc làm học → việc học ăn → ăn đấu tranh → đấu tranh, v.v Các yếu tố ngữ pháp chuyên dùng từ công cụ, từ chứng kiểu như: nỗi, niềm, sự, cuộc, cái, việc, v.v Hiện tượng chuyển loại bên diễn gắn với hoạt động giao tiếp, gắn với ngữ cảnh, có tính chất khơng cố định Cịn chuyển loại bên chuyển loại chuyển hóa bên Hiện tượng chuyển loại diễn thay đổi cấu nghĩa loại từ, có tính quy tắc Hiện tượng chuyển loại bên diễn tương đối ổn định, phổ biến, không phụ thuộc vào yếu tố chuyên dùng chuyển loại bên Như vậy, giai đoạn lịch sử cụ thể, hệ thống ngôn ngữ đồng thời xảy tượng giữ lại từ cũ, cấu tạo từ Chính ngày nay, việc xếp từ vào từ loại nào, độ xác có tính tương đối mà Các quan niệm tượng chuyển loại Theo ngơn ngữ học đại cương, hình thái học ngơn ngữ có nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống biến hình từ, cấu trúc từ, phương thức cấu tạo từ hệ thống từ loại ngôn ngữ Tiếng Việt (cũng từ ngôn ngữ đơn lập khác) khơng biến hình nên hình thái học tiếng Việt có nhiệm vụ nghiên cứu hệ thống từ loại, cấu trúc từ phương thức cấu tạo từ Lâu Việt ngữ 6 học, hệ thống từ loại, phương thức cấu tạo từ nghiên cứu nhiều (các cơng trình chuyên khảo đề cập nhiều đến từ loại Việt ngữ học như: Diệp Quang Ban, 2005 (tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD; Lê Biên, 1996, Từ loại tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN; Nguyễn Tài Cẩn, 1975, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng - từ ghép - đoản ngữ, Nxb KHXH; Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb KHXH; Đỗ Thị Kim Liên, 2001, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD; Nguyễn Anh Quế, 1988, Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH; Nguyễn Kim Thản, 1977, Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, v.v Về phương thức cấu tạo từ, mức độ tồn diện hay chun sâu có khác nhau, vấn đề nhiều tác giả quan tâm, Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD; Hoàng Văn Hành, 1985, Từ láy tiếng Việt,Nxb KHXH, 1991, Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH; Hồ Lê, 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, …) việc nghiên cứu cấu trúc từ tiếng Việt cịn ý, hình thái học, nghiên cứu cấu trúc từ giữ vị trí trung tâm Về tượng chuyển loại từ tách rời khỏi vấn đề từ loại Xoay quanh vấn đề cịn nhiều ý kiến khác Có ý kiến phủ định việc phân chia từ loại phủ nhận tượng chuyển loại ý kiến M Grammont Lê Quang Trinh (Nghiên cứu tiếng An-Nam, 1991): “tiếng Việt có từ khơng thơi, loạt đơn âm tiết”, nghĩa khơng có danh từ, động từ hay số từ, quan hệ từ Từ thuộc từ loại Tác giả Trần Văn Minh [10] cho rằng, tượng ngữ pháp từ thuộc nhiều kiểu từ loại khác kiêm nhiệm từ loại từ tiếng Việt Theo tác giả, để tránh rắc rối phải lý giải hướng chuyển từ thuộc từ loại sang từ loại (có trường hợp xác định hướng chuyển, chẳng hạn từ “bó” động từ trường hợp Mẹ tơi bó rau chuyển sang danh từ trường hợp Bó rau non ; có trường hợp khó xác định hướng chuyển trường hợp từ 7 “cuốc” Tôi cuốc đất cuốc mẻ nên mệt, khó xác định cuốc động từ chuyển sang danh từ hay ngược lại) Có ý kiến thừa nhận có từ loại có tượng chuyển loại từ Các nhà ngôn ngữ học I.X.Bystrov, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức cho từ có đặc trưng hỗn hợp từ loại từ đồng âm Bystrov cho rằng, 40.000 từ tiếng Việt có 200 từ có đặc trưng hỗn hợp từ loại Ông chia loại làm hai loại: - Từ đơn tiết: cưa, bào, cày, hái, xích … (Khi đối chiếu ý nghĩa danh từ ý nghĩa động từ loại này, ý nghĩa có mối tương quan định) - Từ đa tiết: thi đua, tiễn biệt, cố gắng, thành công, chủ trương … (thường dùng chủ yếu động từ); báo cáo, thắng lợi, đòi hỏi, huy, hành động … (danh từ hay động từ, khó xác định khả sử dụng chúng thiên danh hay động nhiều hơn); âm mưu, ảnh hưởng, công tác, anh hùng, hạnh phúc … (thường dùng chủ yếu danh từ) Nhìn chung, cách tiếp cận có khác tác giả cho loại từ vừa nói từ đồng âm Cách giải cho từ có đặc trưng hỗn hợp từ đồng âm khơng thỏa đáng Vì mối quan hệ từ khác tồn vỏ âm từ xét có chất khác xa quan hệ từ đồng âm theo quan niệm truyền thống (ví dụ: đường (đường ăn – đường đi), lợi (lợi ích – lợi răng)) Ở từ đồng âm, khơng có mối quan hệ nội dung, ý nghĩa Sự trùng hợp vỏ âm chúng ngẫu nhiên Trong đó, từ có đặc trưng hỗn hợp từ loại mang chức khác từ loại ý nghĩa chúng lại có liên hệ chặt chẽ với Có lẽ thể mà thân tác giả cho tượng nói đồng âm họ nhiều băn khoăn I.X.Bystrov thừa nhận “sự khơng bình đẳng” thành viên cặp đồng âm Đinh Văn Đức xem tượng từ đồng âm ngữ pháp đặc biệt, khác ý nghĩa ngữ pháp, có ý nghĩa từ vựng Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, phân loại danh từ thành tiểu loại, với từ từ “bát” “bát” có hai nghĩa vật (cái bát đựng cơm) đại lượng đo lường (một bát cơm), ơng cho 8 từ có nhiều nghĩa nghĩa thuộc vào phạm vi khác nhau, tác giả cho đồng âm Tuy nhiên ơng cho đồng âm hóa “cũng khơng phải cách giải tồn thiện tồn mĩ” Tuy băn khoăn, dù thấy chưa thật thỏa đáng, xem nhược điểm xuất phát từ lợi ích chung cơng tác phân loại ơng xếp từ có đặc trưng hỗn hợp từ loại vào từ đồng âm Có thể nói, từ xét khác với từ đồng âm truyền thống (khơng có từ vỏ âm thanh, có ý nghĩa từ vựng xem từ đồng âm) Lâu nay, tượng từ gốc, hình thức ngữ âm dùng theo từ loại khác hầu hết nhà ngữ học gọi tượng chuyển loại (chuyển di từ loại) từ Theo nhà ngôn ngữ Hồ Lê: “Sự chuyển loại phương thức cấu tạo có khả tạo từ sở từ có, cách giữ nguyên vỏ ngữ âm từ cũ, tạo nghĩa có quan hệ logic nội định với nghĩa từ cũ đưa vào đặc trưng ngữ pháp khác với đặc trưng ngữ pháp từ cũ”[7,164] Tác giả Cù Đình Tú lý giải cụ thể hơn: “Có thể chuyển từ thuộc từ loại sang từ loại khác để có từ cần thiết Có hai cách chuyển loại Cách thứ dùng cách ghép từ với từ làm chứng cho chuyển loại (như từ hóa kết hợp với quân thành hành động quân hóa) Nhưng cách hạn chế Vì có cách thứ hai từ đơn từ ghép chuyển loại, tức thuộc phạm trù ngữ pháp khác mà không thay đổi tổ chức thân” [15,84] Nhà nghiên cứu Hà Quang Năng khẳng định: “Chuyển loại phương thức cấu tạo từ, nhờ đó, từ thuộc phạm trù từ loại tạo từ từ loại khác mà giữ nguyên vỏ âm thanh, đồng thời tạo ý nghĩa có quan hệ định với ý nghĩa từ xuất phát nhận đặc trưng ngữ pháp (thể khả kết hợp chức làm thành phần câu) khác với đặc trưng ngữ pháp từ xuất phát” [11,87] Như vậy, khẳng định chuyển loại phương thức cấu tạo từ tiếng Việt dựa vào ba lý sau: Hầu hết tượng chuyển loại từ 9 giải thích hướng chuyển, tức nhận từ loại chuyển sang từ loại nào; chuyển loại kết tính động, sáng tạo người Việt sử dụng ngôn ngữ, phản ánh tư vừa thực tế vừa linh hoạt người Việt; tượng chuyển loại biểu nguyên lý tiết kiệm ngôn ngữ, tận dụng hình thức ngữ âm vào vai trị ngữ pháp khác Đặc trưng tượng chuyển loại Trước hết cần xem tượng chuyển loại phương thức cấu tạo từ Về ngữ âm, từ chuyển loại giống đa nghĩa với đồng âm Cho nên, để đặc trưng từ chuyển loại cần so sánh với tượng đồng âm tượng đa nghĩa để thấy khác biệt tượng chuyển loại với tượng Xét đặc trưng hiện tượng chuyển loại phải xét ba phương diện, ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp, đơn vị gốc đơn vị phái sinh - Về ngữ âm Những đơn vị nêu (cày cày cày cày) đồng mặt ngữ âm Nói cách khác, từ chuyển loại giữ nguyên vỏ âm đơn vị gốc - Về ngữ nghĩa Từ chuyển loại chuyển nghĩa từ nghĩa đơn vị gốc theo quy luật trình chuyển nghĩa, cấu trúc nghĩa đơn vị phái sinh có đổi khác so với đơn vị gốc (số lượng nét nghĩa khác nhau, có nét nghĩa thuộc phạm trù từ loại khác) Cho nên, xếp tổ chức nét nghĩa đơn vị phái sinh khác chất so với đơn vị gốc, đại diện cho đơn vị mang tính từ loại Ví dụ: cày (trong cày) công cụ nhà nông, dùng để lật đất, chuẩn bị trồng trọt => cày (trong cày) hoạt động, sử dụng công cụ cày, để lật đất chuẩn bị trồng trọt Nghĩa hai từ có quan hệ với (quan hệ hốn dụ: cơng cụ hoạt động sử dụng công cụ), song nét nghĩa “hoạt động” nét nghĩa (khơng có từ cày thứ nhất), thuộc phạm trù từ loại khác (động từ) nên cách xếp tổ chức nét nghĩa cấu trúc nghĩa hai từ khác 10 10 cày (trong cày): công cụ => mục đính, chức cơng cụ cày (trong cày): hoạt động => phương tiện hoạt động => mục đích hoạt động Bản chất tượng chuyển loại tiếng Việt chuyển nghĩa làm biến đổi cấu trúc ngữ nghĩa từ Trên sở tư liệu thu thập, biến đổi cấu trúc nghĩa từ cấu tạo từ theo phương thức chuyển loại diễn theo hướng chủ yếu: Có thể triệt tiêu số nghĩa vị (nghĩa tố) cấu trúc nghĩa từ cấu tạo chuyển loại Nhưng phổ biến tượng mở rộng cấu trúc nghĩa chuyển loại Từ có cấu trúc nghĩa phức tạp thường từ chuyển loại Ví dụ: Muối (danh từ): tinh thể trắng, có vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn Muối (động từ): hoạt động, dùng muối cho vào thịt, cá, rau, để giữ lâu làm thức ăn chín, thay đổi mùi vị - Về ngữ pháp Do cấu trúc nghĩa từ chuyển loại khác từ gốc nên kéo theo đặc điểm ngữ pháp đơn vị phái sinh khác, điều thể khả kết hợp từ khả đảm nhận chức ngữ pháp hai từ khác nhau, thuộc hai từ loại khác Ví dụ: Cái cưa // sắc CN // VN Tôi // cưa cành bị sâu CN // VN Mỗi từ loại có khả kết hợp điển hình phân biệt với khả kết hợp từ loại khác Bản chất tượng chuyển loại chuyển nghĩa làm cho cấu trúc nghĩa từ phái sinh thay đổi, kéo theo thay đổi ngữ pháp, từ thuộc loại trở thành từ thuộc loại khác vỏ âm 10 12 12 Ví dụ: “Tôi cần bàn1 với anh điều này” “ Cái bàn2 làm gỗ mun”; bàn1: động từ, bàn2: danh từ Giữa hai từ khơng có liên hệ ngữ nghĩa hoạt động “bàn” diễn đâu, không thiết phải gắn với “bàn” Đây tượng đồng âm Hồ Lê khẳng định: “Sự chuyển loại phương thức cấu tạo từ, có khả tạo từ sở từ có, cách giữ nguyên vỏ âm từ cũ, tạo nghĩa có mối quan hệ lơ-gích nội định với nghĩa từ cũ, đưa đặc trưng ngữ pháp từ cũ nghĩa từ với nghĩa từ chuyển loại có liên hệ nhất” [7, tr.164] Như vậy, chất tượng chuyển loại khác hẳn tượng đồng âm Ví dụ Hiện tượng chuyển loại Hiện tượng đồng âm - Chúng suy nghĩ(1) chưa thật - Con ngựa đá(1) ngựa đá(1) chín chắn Con ngựa đá(3) không đá(4) - Những suy nghĩ(2) chưa thật ngựa chín chắn chúng tơi => Suy nghĩ (1): Động từ => Đá (1,4): Động từ Suy nghĩ (2): Danh từ Đá (2,3): Danh từ chất liệu Ở tượng chuyển loại, từ xem xét từ dùng với đặc điểm từ loại này, sử dụng với đặc điểm từ loại khác Giữa từ có mối liên hệ định, ta dễ dàng nhận thấy mối liên hệ công cụ hành động thực công cụ đó, vật thể đặc trưng vật thể, … Cịn tượng đồng âm, từ có vỏ ngữ âm giống lại từ hồn tồn khác ngẫu nhiên có hình thức ngữ âm trùng nhau, ta khơng thể tìm thấy mối liên hệ ngữ nghĩa chúng, nghĩa chúng không lập thành hệ thống Hiện tượng chuyển loại ta thấy mối liên hệ ngữ nghĩa cách gọi tên (như mối liên hệ hoạt động công cụ, vật đặc trưng vật, chứa đựng chứa đựng, …) từ đồng âm khơng có mối liên hệ Mặt khác, cần lưu ý hình thức ngữ âm từ vừa có tượng đồng âm vừa có tượng chuyển loại Ví dụ từ “đá” đá 12 13 13 bóng hịn đá tượng đồng âm đá tính khí đá chuyển loại từ danh từ sang tính từ Và có tượng chuyển loại tất yếu có tượng chuyển nghĩa khơng có điều ngược lại Ví dụ: Xét từ đá hịn đá tính tình đá, có tượng chuyển loại từ danh từ sáng tính từ đồng thời có chuyển nghĩa Nhưng đá hịn đá nước đá đá bóng gà đá có chuyển nghĩa mà khơng có chuyển loại (đá đá nước đá danh từ; đá đá bóng, gà đá động từ hoạt động) Hiện tượng chuyển loại tượng từ đảm nhiệm vai trị hai, ba từ loại khác Ví dụ: Từ khó khăn hai câu sau: - Việc khai thác than khó khăn (tính từ) - Những khó khăn sản xuất nơng nghiệp cần tháo gỡ (danh từ) Từ cáng trường hợp sau: - Mượn cáng(1) cứu thương để cáng(2) bệnh nhân vào phòng khám => Cáng(1) danh từ, cáng(2) động từ Từ lên hai câu sau: - Tôi lên Thanh Chương (Động từ) - Tôi trèo lên nhãn (Phụ từ hướng) Từ hai câu sau: - Nhà ơng Nam có nhiều (Danh từ) - Sách thư viện nhiều (Kết từ) Một điểm khác biệt đồng âm chuyển loại là, từ chuyển loại người ta xác lập chế chuyển loại Hiện tượng chuyển loại từ xẩy theo hướng định đồng âm trùng hợp ngữ âm cách ngẫu nhiên Chẳng hạn: 13 14 14 - Công cụ hoạt động: Cái cày => cày đất Cái cuốc => cuốc đất (đang ) gánh củi => hai gánh củi (đang) nắm cơm => hai nắm cơm Dựa phân tích thấy tượng chuyển loại xem phương thức cấu tạo từ, nghĩa có khả tạo từ csch giữ nguyên vỏ ngữ âm từ cũ, tạo nghĩa dựa vào mối liên hệ với nghĩa cũ Trong từ đồng âm phương thức cấu tạo từ, trùng lặp mặt hình thức ngữ âm tình cờ, ngẫu nhiên Cịn tượng chuyển loại tượng từ đa nghĩa, hai tượng kết chuyển nghĩa từ theo quy luật Cho nên, nghĩa từ đa nghĩa nghĩa từ chuyển loại, chúng có quan hệ ngữ nghĩa với Người ta xác lập phương thức chuyển nghĩa nghĩa từ nhiều nghĩa nghĩa từ chuyển loại (phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ) Song, khác hai loại chỗ, nghĩa từ đa nghĩa có cấu trúc nghĩa, thuộc từ loại nên khả kết hợp khả đảm nhận chức ngữ pháp từ dùng với nghĩa Còn với từ chuyển loại, nghĩa chúng có cấu trúc nghĩa khác nhau, thuộc phạm trù từ loại khác nên khả kết hợp khả đảm nhận chức ngữ pháp từ chuyển loại khác Ví dụ: Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối quan hệ định với nhau, xem xét nghĩa từ nhà trường hợp sau: (1) Ngôi nhà xây xong (2) Dọn nhà nơi khác (3) Cả nhà có mặt đơng đủ (4) Nhà Dậu cởi trói (5) Nhà Tiền Lê đổ, nhà Lí lên thay 14 15 15 (6) Nhà ơi, giúp tay Như vậy, từ nhà có nghĩa: * Cơng trình xây dựng để ở, làm việc (1); * Chỗ ở, nơi đồ đạc gia đình (2); * Gia đình, người sống nhà (3); * Chỉ người thay mặt cho gia đình (thường dùng nơng thơn) (4); * Triều đình, dịng họ nhà vua (5); * Tiếng để gọi vợ chồng (thường dùng nơng thơn) (6) Trong trường hợp nghĩa có mối liên hệ với nghĩa trường hợp (1), thuộc từ loại (danh từ) nên khả kết hợp khả đảm nhận chức ngữ pháp từ dùng với nghĩa (chủ ngữ) Ví dụ: Anh mượn cưa1 để cưa2 gỗ Từ cưa1 danh từ (có tư cách từ loại tương đương với dao, kéo, búa, kèm ) cưa2 động từ (có tư cách từ loại tương đương với đục, xẻ, cắt, bào, đập, đóng ) Khả hoạt động từ “cưa” danh từ từ “cưa” động từ tương đương Giữa cưa1 danh từ với cưa2 động từ có liên hệ nghĩa “hoạt động” “phương tiện” Về đảm nhiệm chức ngữ pháp câu khác Ví dụ: Cái cưa // sắc CN // VN Tôi // cưa cành bị sâu CN // VN Để dễ hình dung điểm khác biệt chuyển loại từ với đồng âm nhiều nghĩa có bảng sau: Các phương diện so sánh Khái niệm Mói quan hệ ngữ 15 Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Từ chuyển loại Là nhiều từ giống Là từ Là từ hình thức có nhiều nghĩa đảm nhiệm vai trị ngữ âm hai, ba từ loại khác - Các nghĩa khác - Các nghĩa có mối - Các nghĩa có mối 16 16 nghĩa Cơ chế khơng có mối liên hệ với - Là nghĩa từ khác Ví dụ: + Hạt (táo): phận bên + Hạt(kiểm lâm): đơn vị quản lí ngành kiểm lâm liên hệ với liên hệ với tạo thành hệ thống - Là nghĩa từ Ví dụ: Các nghĩa từ mũi (mũi Cà Mau, mũi dao, mũi dọc dừa, …) vật khác có chung nét nghĩa hình dáng nhọn, nhơ Ví dụ: + Muối (muối biển) danh từ tinh thể màu trắng, có vị mặn dùng để chế biến thức ăn + Muối (muối dưa): động từ hoạt động cho muối vào thịt cá, rau để giữ lâu làm thức ăn chua Không giải thích Do phương thức Xác lập được chế chuyển nghĩa tạo chế chuyển loại chuyển nghĩa thành Như vậy, chuyển loại phương thức cấu tạo từ, nhờ đó, từ thuộc phạm trù từ loại tạo từ từ loại khác mà giữ nguyên vỏ âm thanh, đồng thời tạo ý nghĩa có quan hệ định với ý nghĩa từ xuất phát có đặc trưng ngữ pháp mới, thể khả kết hợp chức làm thành phần câu khác với đặc trưng đơn vị xuất phát Một số quy tắc chuyển loại Là phương thức cấu tạo từ, nguyên tắc, tượng chuyển loại từ xảy tất từ loại Dưới số quy tắc thường gặp tượng chuyển loại từ 6.1 Chuyển loại hai thực từ 6.1.1 Chuyển loại danh từ động từ a Danh từ chuyển thành động từ * Các danh từ công cụ dùng để biểu thị cho hoạt động sử dụng cơng cụ 16 17 17 Ví dụ 1: cuốc (danh từ): công cụ lao động tay dùng để rấy cỏ, làm tơi đất cuốc (động từ): hoạt động dùng cuốc để làm tơi đất Ví dụ : Từ “địu” trường hợp sau a Trong địu xếp gói ngơ, đào (Miền Tây – Tơ Hồi) b Con thương ơi, q ơi, mẹ địu nhà gửi trẻ (Địu nhà trẻ - Đào Ngọc Dung) Từ “địu” ví dụ (a) danh từ đồ dùng bà dân tộc, thường đan mây, tre, dùng để đựng thứ làm nương rẫy Còn từ “địu” ví dụ (b) động từ hành động mang địu Ngồi ra, cịn kể đến từ thuộc loại như: cưa, cày, đục, bào, cáng, bơm, chốt, cịng, xích, khóa, v.v * Danh từ gọi tên vật, chất liệu chuyển thành động từ biểu thị hoạt động dùng để có vật chất liệu Ví dụ: muối, thịt, băng, gang, sơn, v.v * Danh từ biểu thị tên gọi trừu tượng dùng để hoạt động trừu tượng (ý nghĩa điển hình động từ thuộc nhóm thường có mơ hình “ở trạng thái, tình trạng đó” “làm cho có tình trạng trạng thái đó”) Ví dụ: hệ thống, hợp đồng, âm mưu, công tác, giới hạn, ảnh hưởng,… b Động từ chuyển thành danh từ Xét ví dụ sau VD 1: Đang trưa ăn mày1 vào chùa Sư cho bùa Lá bùa chẳng biết làm chi Ăn mày1 nhét túi lại ăn mày2 (Vào chùa – Đồng Đức Bốn) Trong ví dụ “ăn mày1” danh từ người xin bố thí để sống Cịn “ăn mày2” động từ thực hành động xin bố thí người ăn mày VD 2: 17 18 18 a Trơng vẻ mặt tươi tắn, nhí nhảnh cô, Thường cảm giác1 cô quên bẵng điều vừa nói, trăn trở dường vượt q tuổi tác (Bong bóng lên trời – Nguyễn Nhật Ánh) b Tơi có cảm giác2 thèm ghê gớm: thèm ăn, không thèm ngủ, thèm thuốc … (Tuổi 20 yêu dấu – Nguyễn Huy Thiệp) Ở ví dụ (a) cảm giác1 động từ trạng thái nhận thức chủ quan cảm tính vật/hiện tượng Cịn cảm giác2 ví dụ (b) danh từ điều nhận thấy cảm tính Theo Hồng Văn Hành, 700 trường hợp chuyển loại danh từ động từ, số lượng động từ chuyển thành danh từ chiếm 25% Trong đó, động từ thuộc kiểu loại sau có khả chuyển loại nhiều cả: + Nhóm động từ biểu thị hoạt động trị - xã hội có khả chuyển loại sang danh từ nhiều nhất, chiếm 47% số 305 trường hợp xem xét Động từ nhóm hầu hết từ đa tiết có nguồn gốc Hán – Việt như: bổ nhiệm, cảnh cáo, cạnh tranh, huấn luyện, nghị, tố cáo, truy nã, điều hịa, đăng kí, … + Nhóm động từ biểu thị hoạt động người chiếm 32,5% sô 305 trường hợp xem xét Đó từ như: bó, buộc, cuộn, ơm, đùm, chụp, tát, cân, gắp, … + Nhóm thứ ba động từ biểu thị hoạt động cụ thể người, điển hình cho nghề nghiệp định, chức vụ, nghĩa vụ người Các động từ thuộc loại chiếm 17% số 305 trường hợp khảo sát Ví dụ như: cấp dưỡng, đạo diễn, đặc công, trinh sát, huy, cướp, trộm, chủ tọa, kế toán, phiên dịch, … Như vậy, động từ chuyển sang danh từ chia thành tiểu loại sau: * Động từ biểu thị hành động điển hình đặc trưng cho người nhóm người dùng để nghề, chức lớp người 18 19 19 Ví dụ: phiên dịch, kế tốn, đạo diễn, thám, trinh sát, cướp, trộm,… * Động từ biểu thị hoạt động chuyển thành danh từ đồ vật, vật, kết hoạt động Ví dụ: di chúc, bước, gắp, đăng ký, cuộn, cuốn, buộc, gói, thị, báo cáo, thơng báo, v.v * Động từ hoạt động chuyển thành danh từ đơn vị, kết hoạt động Ví dụ: bó, gánh, nắm,… 6.1.2 Chuyển loại danh từ tính từ a Danh từ chuyển thành tính từ * Danh từ người, động vật, thực vật có tính chất, đặc điểm, màu sắc, kích thước, đặc trưng dùng để biểu thị đặc trưng Ví dụ: gấu, dê, đĩ, quê, bợm, chúa,… * Danh từ số lồi sâu bọ, trùng chuyển nghĩa chuyển loại trạng thái, tính chất vật trùng, sâu bọ làm hư hại Ví dụ: mối, mọt, sâu, hà, sùng, v.v * Danh từ phận thể người vật có đặc điểm, tính chất, chức định dùng để đặc điểm tính cách, trí tuệ, tâm lý người Ví dụ: gan, mồm mép, tai mắt, ruột thịt, gân guốc, sắt đá, sành sỏi, gai góc, … * Các danh từ khái niệm, phạm trù, quan niệm tự nhiên, xã hội dùng để tính chất, phẩm chất theo đánh giá người Ví dụ: hịa bình, hạnh phúc, mốt, điệu, hình thức, hiệu quả, nhân đạo,… b Tính từ chuyển thành danh từ So với danh từ động từ, tính từ có khả chuyển loại Phần lớn tính từ chuyển loại chủ yếu tính từ biểu thị phảm chất, đặc điểm người, vật, tượng chuyển thành danh từ người, vật, tượng có phẩm chất, đặc điểm Như tính từ già, trẻ, bí mật, xuân… 19 20 20 Ví dụ: a Tơi nín lặng lâu, nghĩ mà ngao ngán cho ơng bạn cố tri1 (Nguyễn Khải) b Gió đưa trúc ngã quỳ Đi đâu mà bỏ cố tri đợi chờ (Ca dao) Cố tri1 tính từ mối quan hệ thân thiết từ lâu Còn cố tri2 danh từ người bạn cũ 6.1.3 Chuyển loại động từ tính từ a Động từ chuyển thành tính từ Xét ví dụ sau: a Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy1 Mất tổ bầy chim dáo dác bay (Chạy giặc – Nguyễn Đình Chiểu) b Những ngày tết hàng bán chạy2 Trong ví dụ, chạy1 động từ di chuyển thân thể bước nhanh, mạnh liên tục Còn chạy2 tính từ việc hàng hóa bán nhanh, thuận lợi Hay ví dụ: a Mười Đồng hồ nhà hàng xóm đong đưa gõ nhịp (Hậu thiên đường – Nguyễn Thị Thu Huệ) b Gã dại nết chơi bời Mà người người đong đưa (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trong ví dụ (a) đong đưa động từ hoạt động đưa qua đưa lại có tính chu kì Cịn ví dụ (b) đong đưa thuộc từ loại tính từ tính cách trơ tráo, không thật Như vậy, tượng động từ chuyển thành tính từ khái qt sau: * Động từ hoạt động, trạng thái cảm xúc, tình cảm người chuyển thành tính từ biểu thị thuộc tính, phẩm chất trạng thái 20 21 21 Ví dụ: căng, chùng, khái qt, tóm tắt, chán, chạy, khêu gợi, quyến rũ,… * Động từ biểu thị hành động chuyển chuyển thành tính từ biểu thị tính chất thuộc tính vật có liên quan đến hành động, cách thức hành động Ví dụ: kén, kêu, kênh, in, nhè, gượng, khùng … b Tính từ chuyển thành động từ Tính từ biểu thị phẩm chất, đặc điểm vật, tượng chuyển thành động từ hành động: giản lược, cố định, bậy bạ, hồn thiện, hồn chỉnh, kiên định, giả,… Ví dụ: a Bao nhiêu phép tiên ban Dạy cho họ Thạch chu tồn tinh thơng (Truyện Thach Sanh) b Kiểm sốt thời gian, chu tồn việc Ở ví dụ (a) chu tồn xem tính từ tính chất đầy đủ trọn vẹn Cịn ví dụ (b) chu toàn động từ hành động làm cho đầy đủ, chu đáo, khơng thiếu thứ 6.1.4 Chuyển loại danh từ thành đại từ nhân xưng Hầu hết danh từ thân tộc tiếng Việt (ông, bà, chú, bác, cơ, gì, cháu, anh, chị, em,…) dùng làm đại từ xưng hô (lâm thời) thứ thứ hai Ví dụ: Từ “con” tiếng Việt tham gia vào từ loại khác có đại từ nhân xưng: + Với tư cách danh từ: có nghĩa người động vật hệ sau mối quan hệ với người động vật thuộc hệ trước trực tiếp sinh (Con cha nhà có phúc) + Tư cách tính từ: Con hiểu theo nghĩa thuộc loại nhỏ, thường phụ so với khác, với loại hay loại lớn (Sơng chảy vào sông cái) nghĩa thuộc loại nhỏ bé (Giấc mơ đè nát đời – Chế Lan Viên) + Với tư cách từ xưng hô lâm thời: trỏ người nói người nghe số (Con lại lần theo lối sỏi quen/ Đến bên thang gác đứng nhìn lên – Tố Hữu) 21 22 22 + Với tư cách danh từ loại: dùng để đơn vị cá thể động vật, số vật có đặc điểm hoạt động, có hình dạng giống động vật (con sơng, đê, dao, mèo, gà, …) Nhóm danh từ chức danh như: thủ trưởng, giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ,… thường dùng thay cho đại từ nhân xưng thứ hai 6.2 Chuyển loại từ thực từ sang hư từ - Có thực từ tiếng Việt qua q trình ngữ pháp hóa trở thành hư từ, tượng hư hóa hay ngữ pháp hóa thực từ Chẳng hạn, động từ hướng vận động ra, vào, lên, xuống, về, lại, sang, qua,… danh từ vị trí trên, trong, trước, giữa, bên,… sử dụng với tư cách quan hệ từ Ví dụ: Qua nửa đời phiêu dạt, lại (động từ) úp mặt vào sông quê (Khúc hát sông quê – Nguyễn Trọng Tạo) Từ chiến trường xưa nhớ (phó từ hướng) ngại (Màu tím hoa sim – Hữu Loan) Bảy năm (quan hệ từ) trước, em mười bảy (Núi đôi – Vũ Cao) 6.2.1 Danh từ thành hư từ Ví dụ: Chúng đốt nhà cướp của1, của2 chúng tơi Thì của1 danh từ tài sản, cịn của2 quan hệ sở hữu, điều cho thấy danh từ bị hư hóa trở thành quan hệ từ của, mối quan hệ sở thuộc 6.2.2 Động từ thành hư từ Đây loại thường gặp Những động từ cho, về, ở, nên, thường dùng chuyển loại thành quan hệ từ như: Xin cho sáng trời vui (Xin cho – Trịnh Công Sơn) Muốn gửi cho em nắng vàng (Gửi nắng cho em – Phạm Tuyên) 6.2.3 Danh từ, động từ chuyển thành thán từ 22 23 23 Khi thay đổi trọng âm danh từ, động từ chuyển thành thán từ dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm Như từ: trời, khỉ, chết, đi, biến,… 6.2.4 Trợ từ chuyển thành động từ Những trợ từ vâng, dạ, ơi, ừ,… thành động từ Ví dụ: Thầy dạy xin Ly Na tiếng dài Mẹ đi! 6.3 Chuyển loại hai hư từ Ví dụ: Trời tối mà đường lại khó (Quan hệ từ) Em mà khóc bạn vui (Trợ từ) Em đừng khóc mà! (Kiểu từ tình thái, có ý khuyên nài) 6.3.1 Chuyển loại phó từ quan hệ từ Một số phó từ rồi, lại, vừa,… chuyển hóa thành quan hệ từ sau chuyển hóa, phó từ có tác dụng ngữ pháp nối liền hai từ, ngữ, hay câu với Ví dụ: Vừa đánh trống vừa ăn cướp (Tục ngữ) 6.3.2 Chuyển loại quan hệ từ thành trợ từ Ví dụ: Nếu mưa nhà (quan hệ từ) Thì mà chẳng biết (trợ từ) Hiện tượng chuyển loại xảy tất từ loại, chủ yếu thường gặp ba từ loại chính: danh từ, động từ, tính từ Kết luận Như ta biết, vốn từ tiếng Việt vô phong phú, từ cấu tạo theo phương thức định mang ý nghĩa định Các kiểu cấu tạo từ giữ vai trò quan trọng việc tạo nên nội dung ý nghĩa từ Chính vậy, xác định kiểu cấu tạo từ quan trọng Từ chuyển loại tạo tiếng Việt có số lượng lớn Theo Hà Quang Năng [12], tiếng Việt có gàn 4.000 trường hợp chuyển loại danh từ chuyển sáng động từ có 825 đơn vị; danh từ chuyển sang tính từ có 891 đơn vị 23 24 24 Tổng số danh từ chuyển loại 1716 đơn vị (chiếm 49%) Động từ chuyển thành danh từ có 927 đơn vị, động tù xhuyeern thành tính từ có 408 đơn vị Tổng số động từ chuyển loại 1335 đơn vị (chiếm 37,4%) Tính từ chuyển thành danh từ có 249 đơn vị, tính từ chuyển thành động từ có 234 đơn vị Tổng sơ tính từ chuyển loại 483 đơn vị (chiếm 13,6%) Như danh từ có tỉ lệ chuyển loại cao nhất, sau đến động từ cuối tính từ Số lượng từ chuyển loại chiếm tỉ lệ đáng kể tiếng Việt cho thấy chuyển loại có tính quy luật Qua khảo sát quy tắc chuyển loại loại từ, ta thấy tượng chuyển loại từ diễn rộng khắp có quy luật, có tính đồng loạt Chuyển loại lớp từ có đặc trưng riếng ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Chuyển loại từ đa nghĩa hệ trình chuyển nghĩa theo quy tắc nghĩa đơn vị gốc đơn vị phái sinh tượng chuyển loại có quan hệ với nghĩa gốc với nghĩa phái sinh từ đa nghĩa quan hệ tách rời Mặc dù tượng chuyển loại có chế chuyển nghĩa chung giống với tượng chuyển nghĩa từ đa nghĩa khác với đa nghĩa, chế chuyển nghĩa từ chuyển loại có thay đổi cấu nghĩa (thể thay đổi số lượng, tôn ti thành tố nghĩa đặc biệt có nét nghĩa đơn vị phái sinh thuộc phạm trù từ loại khác so với đơn vị gốc) Do đó, kéo theo chuyển nghĩa từ tượng chuyển loại từ ngữ pháp Cho nên khả kết hợp khả đảm nhận chức ngữ pháp đơn vị phái sinh tượng chuyển loại khác đơn vị gốc, tượng đa nghĩa tượng xảy nội từ, ý nghĩa nằm phạm trù từ loại nên khả kết hợp khả đảm nhận chức ngữ pháp Từ chuyển loại từ đồng âm khơng thống với Hai loại từ có khác biệt rõ rệt: từ chuyển loại xác lập mối liên hệ nghĩa, cịn từ đồng âm khơng có mối quan hệ nghĩa Từ miêu tả đến nhận xét trên, kết luận răng: chuyển loại phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 24 25 25 TÀI LIỆUTHAM KHẢO Lê Biên, 1999, Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Canh, 2010, Hệ thống hình thái cấu trúc ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt, Giáo trình, Đại học Vinh Nguyễn Tài Cẩn, 1975, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, 1975, Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức, 1986, Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, NXB ĐH THCN Hồ Lê, 1976, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Hành (chủ biên) 1998, Từ tiếng Việt – Hình thái – Cấu trúc – Từ láy, từ ghép, từ chuyển loại, Nxb KHXH 1998 Đỗ Thị Kim Liên, 2002, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giaos dục, H 10 Trần Văn Minh (1992), Hiện tượng kiêm nhiệm từ loại tiếng Việt, Thông báo khoa học, Trường Đại học Vinh, số 11 Hà Quang năng, (1988), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 12 Hà Quang Năng, (1998), “Đặc trưng ngữ nghĩa tượng chuyển loại đơn vị từ vựng tiếng Việt”, Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 25 26 26 13 Nguyễn Hoài Nguyên (2009), Truyền thống ngữ văn người Việt, chuyên đề đào tạo thạc sĩ ngữ văn, Bản vi tính, Trường Đại học Vinh 14 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, H 15 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung cấp chuyên nghiệp, H 26 ... học tập chuyên đề tiến sĩ sở đào tạo Sau cùng, tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy độc giả để tiểu luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ... thành hư từ Ví dụ: Chúng đốt nhà cướp của1 , của2 chúng tơi Thì của1 danh từ tài sản, của2 quan hệ sở hữu, điều cho thấy danh từ bị hư hóa trở thành quan hệ từ của, mối quan hệ sở thuộc 6.2.2 Động...2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận khoa học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Hoàng Trọng Canh - người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn học tập

Ngày đăng: 01/11/2020, 20:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w