1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ CDMA và ứng dụng tại việt nam

128 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ CDMA và ứng dụng tại việt nam Title: Nghiên cứu công nghệ CDMA và ứng dụng tại Việt Nam Authors: Hồ Anh Tuấn Advisor: Trịnh Văn Loan Keywords: Công nghệ CDMA; Ứng dụng; Việt Nam Issue Date: 2007 Publisher: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Abstract: Giới thiệu về kỹ thuật trải phổ. Công nghệ CDMA. Hệ thống CDMA 2000 1X. Ứng dụng CDMA tại Việt Nam. Description: Luận văn (Thạc sỹ khoa học) Ngành Công nghệ thông tin

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HỒ ANH TUẤN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CDMA VÀ ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM HỒ ANH TUẤN 2005 - 2007 Hà Nội 2007 HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CDMA VÀ ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mà SỐ:3.04.3898 HỒ ANH TUẤN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH VĂN LOAN HÀ NỘI 2007 -1- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 11 1.1 Mở đầu 11 1.2 Hệ thống trải phổ trực tiếp 13 1.2.1 Hệ thống DS - BPSK 15 1.2.2 Hệ thống DS QPSK 17 1.3 Hệ thống CDMA trải phổ nhảy tần 20 1.4 Hệ thống CDMA nhảy theo thời gian TH-CDMA 24 1.5 Các hệ thống lai 26 1.6 Mã trải phổ 27 1.6.1 Các mã Walsh 27 1.6.2 Các mã PN 31 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ CDMA 36 2.1 Tổng quan 36 2.2 Dung lượng hệ thống CDMA 37 2.2.1 Hiệu ứng tải 39 2.2.2 Hiệu ứng sector hóa 41 2.2.3 Hiệu ứng hệ số tích cực thoại 42 2.2.4 Kết luận 43 2.3 Điều khiển công suất CDMA 44 2.3.1 Những vấn đề điều khiển công suất 44 2.3.2 Công suất đường lên 47 2.3.2.1 Thăm dò truy nhập 47 -2- 2.3.2.2 Vòng lặp mở 49 2.3.2.3 Vịng lặp kín 50 2.3.2.4 Thực vòng lặp kín mở 55 2.3.3 Công suất đường xuống 57 2.4 Chuyển giao 58 2.4.1 Chuyển giao mềm 58 2.4.2 Chuyển giao mềm 59 2.4.3 Chuyển giao cứng 61 2.5 Kết luận 61 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CDMA2000 1X 63 3.1 Mở đầu 63 3.2 Kiến trúc mạng thông tin di động CDMA 2000 1x 66 3.2.1 Các thành phần hệ thống 66 3.2.2 Cấu trúc đường truyền MS BS 68 3.2.2.1 Các kênh đường xuống 68 3.2.2.2 Các kênh đường lên 79 3.3 Các phương pháp mã hóa 83 3.3.1 Mã hóa nguồn 84 3.3.1.1 Đặc điểm tiếng nói 84 3.3.1.2 Các vocoder 85 3.3.2 Mã hóa kênh 87 3.3.2.1 Mã khối tuyến tính 88 3.3.2.2 Mã chập 92 3.4 Nhiễu hệ thống thông tin di động CDMA 94 3.4.1 Nhiễu ảnh hưởng kênh pilot 94 3.4.2 Kênh lưu lượng đường xuống 97 3.4.3 Kênh lưu lượng đường lên 98 -3- CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG CDMA TẠI VIỆT NAM 100 4.1 Triển khai mạng di động 3G Việt Nam 100 4.1.1 Đặt vấn đề 100 4.1.2 Phát triển WCDMA từ GSM 100 4.1.3 Triển khai mạng 3G CDMA Việt Nam 102 4.1.4 Những thách thức mạng CDMA Việt Nam 104 4.2 Thiết kế mạng S-Fone 107 4.2.1 Các mục tiêu chất lượng 107 4.2.2 Tiêu chuẩn thiết kế 111 4.2.3 Cấu trúc mạng 113 4.2.4 Kết nối mạng 116 4.2.4.1 Kết nối với mạng điện thoại công cộng PSTN 116 4.2.4.2 Kết nối với mạng di động khác 117 4.2.5 Đường truyền dẫn cho kết nối trung kế định tuyến 118 4.2.6 Thiết kế mạng vô tuyến 118 4.2.7 Giám sát mạng 123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 -4- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADPCM Adaptive Differential Pulse Điều chế xung mã vi sai Code Modulation AMPS Advanced Mobile Phone System Hệ thống điện thoại di động tiên tiến AWGN Adaptive White Gaussian Noise Nhiễu trắng Gaussian BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CELP Code-Excited Linear Prediction Dự đốn tuyến tính kích thích theo mã CRC Cycle Redundance Check Kiểm tra mã vòng DSSS Direct Sequence Spread Spectrum Trải phổ trực tiếp EDGE Enhanced Data rates for Phiên liệu nâng GSM Evolution cao cho GSM Telecommunications Industry Tổ chức công nghiệp Association Viễn thông Effective Radiated Power Công suất phát xạ EIA ERP hiệu dụng ESN Electronic Serial Number Số gán cho máy di động nhà sản xuất EV-DO Evolution Data Only Phiên liệu CDMA -5- FDMA Frequecy Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước FER Frame Error Rate Tỷ lệ lỗi khung FSK Frequency Shift Keying Khóa dịch tần số GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói GPS Global Positioning System Hệ thống định vị tồn cầu GSM Global System for Mobile Hệ thống thơng tin di động Communications toàn cầu IMT-2000 International Mobile IS95 Các tiêu chuẩn viễn thơng Telecommunications di động tồn cầu 2000 Interim Standard - 95 Chuẩn thông tin di động CDMA Mỹ ITU LBA International Telecommunications Liên minh viễn thơng Union quốc tế Link Budget Analysis Phân tích quỹ đường truyền LPC Linear Predictive Coding Mã dự đoán tuyến tính MAPL Maximum Allowable Path Loss Suy hao đường truyền tối đa cho phép MC/CDMA Multi-Carrier Code Division Đa sóng mang đa truy Multiple Access nhập theo mã MOS Mean Opinion Score Điểm đánh giá trung bình MOU Minutes of Use Số phút sử dụng MS Mobile Station Máy di động MSC Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di động -6- NMC Network Management Center Trung tâm quản lý mạng NMS Network Management System Hệ thống quản lý mạng OMC Operation Maintance Center Trung tâm bảo dưỡng PCB Power Control Bit Bit điều khiển công suất PCG Power Control Group Nhóm điều khiển cơng suất PCM Pulse Code Modulation Điều chế xung mã PG Processing Gain Độ lợi xử lý PMRM Power Measurement Bản tin báo cáo đo đạc Report Message công suất PN Pseudo Noise Giả ngẫu nhiên PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha PSTN Public Switched Telephone Mạng điện thoại chuyển Network mạch công cộng QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha cầu phương RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SMS Short Message Service Dịch vụ nhắn tin SNR Signal Noise Ratio Tỷ số tín hiệu/tạp âm TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TIA Electrical Industries Association Tổ chức Công nghiệp Điện tử UMTS WCDMA Universal Mobile Hệ thống viễn thông di Telecommunication System động chung Wide Band CDMA CDMA băng rộng -7- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình hệ thống truyền thơng trải phổ 12 Hình 1.2 Phân loại hệ thống CDMA 13 Hình 1.3 Sơ đồ khối thu - phát DSSS 13 Hình 1.4 Sơ đồ khối thu - phát hệ thống FH-CDMA 20 Hình 1.5 Sơ đồ khối thu - phát hệ thống TH-CDMA 24 Hình 1.6 Tín hiệu trải phổ phía phát 30 Hình 1.7 Giải trải phổ phía thu 31 Hình 1.8 Hàm tự tương quan cho chuỗi P 33 Hình 1.9 Mơ tả ghi tạo mã PN 34 Hình 2.1 Tổng công suất hệ thống CDMA 38 Hình 2.2 Nhiễu gây người dùng cell lân cận 39 Hình 2.3 Minh họa hệ số tải 40 Hình 2.4 Một cell sector hóa 41 Hình 2.5 Hai user phát công suất p t đến BS 44 Hình 2.6 Cơng suất hai user 45 Hình 2.7 Điều khiển cơng suất để thu BS mức 46 Hình 2.8 Dung lượng tối đa công suất thu BS 46 Hình 2.9 Hiệu chỉnh thăm dò truy nhập 48 Hình 2.10 Kênh lưu lượng đường xuống 51 Hình 2.11 Quan hệ kênh lưu lượng nhóm PCG 52 Hình 2.12 Điều khiển cơng suất vịng lặp kín sử dụng PCBs 54 Hình 2.13 Quyết định ngưỡng 55 Hình 2.14 Sơ đồ điều khiển công suất đường lên BS MS 56 Hình 2.15 Quá trình phát - thu 57 Hình 2.16 Chuyển giao mềm hai BS đường xuống đường lên 59 -8- Hình 2.17 Tín hiệu trải phổ đường xuống 60 Hình 3.1 Kiến trúc hệ thống CDMA 2000 1x 66 Hình 3.2 Kênh pilot 69 Hình 3.3 Kênh đồng 69 Hình 3.4 Cấu trúc khung kênh đồng 70 Hình 3.5 Cấu trúc tin kênh đồng 72 Hình 3.6 Cấu trúc kênh tìm gọi 73 Hình 3.7 Cấu trúc khung kênh tìm gọi tốc độ 9,6 kb/s 74 Hình 3.8 Ba tin kênh tìm gọi phát liên tục 75 Hình 3.9 Kênh lưu lượng đường xuống tập tốc độ 76 Hình 3.10 Giảm cơng suất nhờ sử dụng lặp lại ký hiệu 77 Hình 3.11 Cấu trúc điều chế đường xuống 79 Hình 3.12 Kênh truy nhập đường lên 80 Hình 3.13 Cấu trúc khung kênh truy nhập 81 Hình 3.14 Cấu trúc tin kênh truy nhập 82 Hình 3.15 Cấu trúc kênh lưu lượng đường lên 83 Hình 3.16 Quá trình tái tạo tiếng nói 86 Hình 3.17 Sơ đồ mã chập cho đường xuống CDMA 92 Hình 3.18 Mã xoắn hệ thống IS CDMA (đường lên) 93 Hình 3.19 Nhiều cell phục vụ nhiều MS đường xuống 95 Hình 3.20 Nhiễu ảnh hưởng đến đường lên 99 Hình 4.1 Cấu trúc mạng S-Fone 114 Hình 4.2 Giao diện báo hiệu mạng 115 Hình 4.3 Phân cấp mạng PSTN Việt Nam 116 Hình 4.4 Kết nối với mạng PSTN 117 Hình 4.5 Kết nối với mạng di động khác 118 Hình 4.6 Cấu trúc NMS hệ thống quản lý 124 - 112 - SM (System Margin): Dự phòng hệ thống Số bao gồm thời gian chờ khơng có trả lời, bận quay nhầm v v Trong trường hợp chọn 30% BHDR (Bysy Hour Day Ratio): Tỷ lệ lưu lượng bận ngày Đây dự tính số phần trăm lưu lượng ngày bận Được chọn 11% với dự trữ 1% ACDM (Average Call Day per Month): Các ngày gọi trung bình tháng Số ngày tính 26, sở 5.8 ngày làm việc tuần 4.5 tuần tháng MH: Số phút BHCA thuê bao: Số gọi cao điểm BHCA (Busy Hour Call Attempts) thông số thiết kế sử dụng để xác định kích cỡ lưu lượng cần thiết vào thời gian cao điểm S-Fone lấy BHCA = 1.2 thuê bao làm tiêu chuẩn thiết kế Ngưỡng tín hiệu: Mạng S-Fone thiết kế không để cung cấp lưu lượng cần thiết mà đảm bảo việc phủ sóng phù hợp tồn vùng Để hoàn thành điều cần lưu ý suy giảm truyền sóng RF khu vực nội thành đông đúc dân cư khu vực ngoại thành Trong thành phố lớn, khu vực thương mại khu có fading suy giảm tín hiệu nghiêm trọng Một mức suy hao thâm nhập hợp lý dự phòng cho suy hao thâm nhập vào tịa nhà khu vực cá biệt Nói cách khác, cường độ tín hiệu tối thiểu sử dụng làm thông số thiết kế lý sau đây: - 113 - • Trung bình, 80% thuê bao nằm khu vực thành thị tạo tồn doanh thu Vì cho nên, vùng phủ sóng phục vụ hồn chỉnh cần phải cung cấp • Khu vực thương mại có hầu hết tòa nhà liền kề san sát Phủ sóng tịa nhà cần đảm bảo • Khu thương mại chiếm diện tích tương đối nhỏ Cho nên hệ thống cung cấp vùng phủ sóng đầy đủ cho toàn khu vực thiết thực kinh tế Điều thể mục tiêu cường độ tín hiệu mạng sau: • 80dBm khu vực thành thị đông dân, dự trữ 15dB suy hao nhà cửa margin 8.5dB • 90dBm khu vực ngoại thành, dự trữ 5dB suy hao tơ margin 8.5dB • 95dBm khu vực nông thôn, dự trữ margin 8.5dB Phân bố lưu lượng: Việc phân bố lưu lượng gọi trình lập kế hoạch trạm gốc phản ánh xác nhu cầu lưu lượng dự kiến khu vực dịch vụ Kế hoạch mạng vô tuyến dựa mật độ lưu lượng cao điểm Với mục đích lập kế hoạch mạng vơ tuyến, số phần trăm thuê bao khu vực thành thị cho 80%, phần lại khu vực ngoại ô nông thôn 4.2.3 Cấu trúc mạng - 114 - Kênh thuê riêng Vi-ba BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS CAN/Data Core Network BSC OMC BSC BSC PSTN M/W MSC/VLR(Ha Noi) Mạng khác M/W Kênh thuê riêng Vi-ba Kênh thuê riêng BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS CAN/Data Core Network Kªnh thuª riªng BSC BSC BSC PSTN M/W MSC/VLR(Da Nang) Mạng khác M/W OMC HLR/AC MSC/VLR(Ho Chi Minh) SMS/VMS PSTN M/W Mạng khác BSC CIS&Billing BSC BSC M/W BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS CAN/Data Core Network BTS BTS Kªnh thuê riêng Vi-ba Hỡnh 4.1 Cu trỳc mng S-Fone OMC - 115 - IS-634 IS-634 BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS CAN/Data Core Network IOS-V4.0 BSC BSC BSC OMC PSTN No.7 IOS-V4.0 Mạng khác MSC/VLR(Ha Noi) No.7 X.25 or TCP/IP IS-634 No.7 IS-634 BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS IOS-V4.0 BSC BSC NMS HLR/AC SMS/VMS X.25 No.7 BSC PSTN No.7 IOS-V4.0 M¹ng kh¸c MSC/VLR(Da Nang) No.7 No.7 CAN/Data Core Network No.7 X.25 or TCP/IP No.7 MSC/VLR(Ho Chi Minh) BSC X.25 or TCP/IP PSTN IOS-V4.0 BSC No.7 Mạng khác BSC CIS&Billing No.7 IOS-V4.0 BTS BTS BTS BTS BTS BTS BTS IS-634 CAN/Data Core Network BTS BTS IS-634 Hình 4.2 Giao diện báo hiệu mạng OMC - 116 - 4.2.4 Kết nối mạng 4.2.4.1 Kết nối với mạng điện thoại công cộng PSTN Việc kết nối với mạng điện thoại công cộng PSTN thành phần quan trọng mạng di động phần lớn gọi thực khách hàng di động khách hàng cố định Mục tiêu mạng S-Fone cung cấp việc kết nối cách hiệu tin cậy, đồng thời giảm tối đa ảnh hưởng mạng di động lên mạng PSTN Mạng PSTN Việt Nam có cấu trúc bốn cp nh hỡnh 4.3 Tổng đài quốc tế Tổng đài quốc tế Hà Nội Tổng đài đường dài Toll Tổng ®µi qc tÕ Hå ChÝ Minh Tỉng ®µi qc tÕ Đà Nẵng Toll Toll Tandem nội hạt Local tandem Local tandem Tổng đài nội hạt Local Tổng đài xa RS Local Local RS RS Local Local RS RS Local RS Hình 4.3 Phân cấp mạng PSTN Việt Nam Việc kết nối với mạng PSTN thiết kế để sử dụng báo hiệu số No.7 sẵn có điểm kết nối rõ Nhờ vậy, báo hiệu định tuyến cần sửa đổi riêng lẻ cho phù hợp MSC, tùy thuộc vào tổng đài mạng PSTN mà MSC kết nối tới (hình 4.4) - 117 - Cuộc gọi từ máy di động tới khu vực PSTN nội hạt, tới khu vực PSTN khác gọi quốc tế kết nối tới tổng đài đường dài Toll Gateway quốc tế Hà Nội Gateway quốc tế Đà Nẵng Quốc tÕ Gateway quèc tÕ Hå ChÝ Minh Quèc tÕ Toll VTN(Ha Noi) Quèc tÕ Toll VTN(HCM) Toll VTN(Da Nang) Cuéc gọi đường dài Nội hạt Cuộc gọi đường dài Nội hạt Cuộc gọi đường dài Nội hạt MSC (Ha Noi) MSC (HCM) MSC (Da Nang) Hình 4.4 Kết nối với mạng PSTN 4.2.4.2 Kết nối với mạng di động khác Lưu lượng mạng chuyển tải thông qua tổng đài đường dài PSTN (hình 4.5) - 118 - Hà nội Các mạng di động Đà Nẵng HCM Các mạng di động Toll VTN(Ha Noi) Các mạng di ®éng Toll VTN(HCM) Toll VTN(Da Nang) MSC (Ha Noi) MSC (HCM) MSC (Da Nang) Hình 4.5 Kết nối với mạng di động khác 4.2.5 Đường truyền dẫn cho kết nối trung kế định tuyến • BTS với MSC: Sử dụng kênh thuê riêng E1 giao diện G.703/G.704 • MSC với MSC: Sử dụng đường E1 thuê riêng • MSC với PSTN: Hơn 90% lưu lượng thực qua kết nối này, tức là, gọi từ thuê bao di động tới thuê bao cố định ngược lại Các kết nối có đặc tính số kênh lớn, có nghĩa sử dụng đường kết nối vơ tuyến có dung lượng cao SDH (Synchronous Digital Hierachy) 155Mbps 4.2.6 Thiết kế mạng vô tuyến • Mơ hình truyền sóng Mơ hình Okumura-Hata sử dụng cho việc thiết kế để dự tính bán kính trạm gốc dựa sở suy hao đường truyền cho phép từ phân tích quỹ đường truyền Nhiều yếu tố truyền sóng vơ tuyến RF, mà làm tăng thêm hay hạn chế vùng phủ sóng trạm gốc, đặc tính địa hình thực tế, ảnh - 119 - hưởng tần số, độ cao anten trạm gốc, độ cao anten di động v v xem xét Cải tiến mơ hình cách tính tới ảnh hưởng nước, độ cao hiệu anten nhiễu xạ sóng vơ tuyến Điều cải thiện mơ hình, quỹ đường truyền, kích cỡ trạm gốc số lượng trạm gốc ước tính • Ước tính kích cỡ trạm gốc sở phân tích quỹ đường truyền LBA (Link Budget Analysis) LBA xác định kích cỡ trạm gốc với cân nhắc đường hướng đi, hướng cân đường truyền Trong công nghệ CDMA, giới hạn công suất máy di động, suy hao đường truyền tối đa cho phép MAPL (Maximum Allowable Path Loss) tính tốn từ đường truyền hướng Sau đường truyền hướng tính tốn theo MAPL, độ lợi xử lý độ lợi số hóa cho kênh (kênh dẫn đường, nhắn tin, đồng bộ, thoại), cân đường truyền Tùy theo đường truyền cân nó, số kênh tối đa tổng công suất phát BTS xác định • Các thơng số tính tốn: - Chiều cao anten = 40m - Chiều cao máy di động = 1.5m - Tần số trạm gốc = 880MHz - Công suất máy di động = 0.2 Watt (Max) - 120 - Tham số Máy di động Công suất phát 23.01 dBm Độ lợi anten phát dBi Suy hao Feeder phát dB EIRP Trạm gốc Giá trị KT 23.01 dBm -173.9 dBm Cell NF NoW dB -108.09 dBm Eb/No mục tiêu Tỷ số C/N nhỏ Độ nhạy máy thu Độ lợi anten thu dB -14.07 dB -122.16 dB Sector 16.14 dBi Omni 13.14 dBi Độ lợi chuyển giao mềm MAPL 2.5 dB Sector 163.81 dB Omni 160.81 dB Bảng 4.5 Suy hao đường truyền tối đa cho phép (đường về) - 121 - Tham số Thành thị đông dân cư Thành thị Ngoại ô Sector Sector Sector Suy hao nhà cửa Nông thôn Sector Omni 15 15 15 15 15 Suy hao xe ôtô 5 5 Suy hao thân thể 3 3 Suy hao cáp 2 3 8.5 8.5 8.5 8.5 8.5 % tải 50% 40% 40% 30% 30% Dự phòng tải 3.01 2.22 2.22 1.55 1.55 - - 14.5 14.5 Suy hao đường truyền, đường 129.30 133.09 133.09 113.26 110.26 Suy hao đường truyền, xe 139.30 143.09 143.09 123.26 120.26 Suy hao đường truyền, nhà 144.30 148.09 148.09 128.26 125.26 Dự phòng Fading Hệ số hiệu chỉnh Bảng 4.6 Tính tốn suy hao đường truyền (đơn vị: dB) Hình thái học Bán kính trạm gốc (km) Trong nhà Trong xe Ngồi đường Thành phố đông dân cư 1.38 2.70 3.78 Thành phố 1.78 3.48 4.87 Ngoại ô 3.47 6.77 9.46 Sector 6.36 12.58 17.69 Omni 5.18 10.25 14.41 Nông thôn Bảng 4.7 Bán kính trạm gốc theo hình thái - 122 - Loại khu vực Phân tích LBA Đo Bán kính tối ưu Thành thị đơng dân Trong nhà 1.38 1.0 ~ 2.3 1.4 Thành thị Trong nhà 1.78 1.0 ~ 1.7 1.6 Ngoại thành Trong nhà 3.47 4.3 3.5 Trong xe 6.77 7.0 7.0 Trong xe 12.58 6.2 ~ 8.7 8.0 Trên đường 17.69 7.5 ~ 12 12 Nông thơn Bảng 4.8 Đánh giá bán kính trạm gốc (đơn vị : km) Hình thái vùng Bán kính (km) D tích (km) Ghi Khu thương mại Đơng dân cư Trong nhà 1.4 5.1 Thành thị Trong nhà 1.6 6.7 Ngoại thành Trong xe 7.0 127.3 Nông thôn Trong xe 8.0 166.3 Đường ơtơ Bảng 4.9 Tiêu chuẩn phủ sóng FA FA FA FA Trên FA Erlang thoại Thuê bao Erlang thoại Thuê bao Erlang thoại Thuê bao Erlang thoại Thuê bao Omni 17.8 757 35.6 1.515 53.4 2.272 71.2 3.030 Sector 30.6 1.302 61.2 2.604 91.8 3.906 122.4 5.209 Sector Ghi Xác suất 45.9 1.953 nghẽn mạch 1% 91.8 3.906 137.7 5.860 183.6 7.813 Bảng 4.10 Tiêu chuẩn dung lượng - 123 - Tần số phát máy di động Tần số phát trạm gốc Số FA Tần số trung tâm (MHz) Số FA Tần số trung tâm(MHz) 829.68 874.68 830.97 875.97 832.26 877.26 833.55 878.55 Bảng 4.11 Bảng phân bổ tần số 4.2.7 Giám sát mạng Trung tâm điều hành quản lý toàn việc vận hành bảo dưỡng Trung tâm quản lý mạng NMC (Network Management Center) có trách nhiệm quản lý tồn cấu hình mạng, mạng truyền dẫn đường trục mạng di động tế bào, yêu cầu xử lý từ NMC vùng NMC cịn kiểm sốt quyền vận hành người sử dụng tồn hệ thống (hình 4.6) Mỗi trung tâm vận hành bảo dưỡng vùng OMC (Operation Maintance Center) kết nối trực tiếp tới phần tử mạng vùng vận hành phần tử mạng cách thu thập cấu hình thơng tin lưu lượng vị trí trạm gốc gọi Hệ thống quản lý mạng NMS (Network Management System) theo dõi tất tổng đài, trạm gốc, hệ thống ngoại vi báo cáo trạng thái hoạt động tất thiết bị - 124 - DBMS Business Management Service Management Network Planning Sys Customer Information Sys Business Planning Tools Management Information Sys NMC Network Management Fault Configuration Performance Inventory Management Sys Management Sys Management Sys Management Sys Network Element Management Network Elements OMC MSC BTS BSC BTS HLR/AUC/ EIR BTS Hình 4.6 Cấu trúc NMS hệ thống quản lý Ancillary Systems - 125 - KẾT LUẬN Trong gia đoạn nay, Công nghệ Thông tin Viễn thông thay đổi hàng ngày, có ứng dụng tiên tiến áp dụng nhiều nơi giới, đặc biệt lĩnh vực thông tin di động Thế giới trải qua giai đoạn phát triển hệ thống thông tin di động Đầu tiên mạng thông tin di động hệ 1G, hệ thống tổ ong tương tự bắt đầu vào đầu năm 1980, sau tiếp đến hệ 2G (GSM, CDMAone) xuất vào năm 1990, tiếp đến 2.5G (GPRS, CDMA20001x) có ứng dụng truyền số liệu gói Gần mạng thơng tin di động hệ phát triển nhiều nước giới Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Mặc dù kỹ thuật trải phổ công nghệ CDMA nhiều người nghiên cứu phát triển nhiều nước việc lựa chọn đề tài với ứng dụng cụ thể Việt Nam có ý nghĩa thực tế giai đoạn Từ việc nghiên cứu lý thuyết kỹ thuật trải phổ công nghệ CDMA, thành phần hệ thống CDMA, luận văn đưa phân tích cụ thể dung lượng hệ thống CDMA, cấu trúc đường truyền để từ xem xét yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến hệ thống việc điều khiển công suất CDMA Luận văn xem xét mạng thông tin di động sử dụng công nghệ CDMA Việt Nam bao gồm: S-Fone, EVN Telecom HT Mobile từ đưa nhận xét ưu, nhược điểm thách thức mà mạng gặp phải Với mục đích minh họa, luận văn giới thiệu tiêu chuẩn thiết kế cấu trúc mạng di động S-Fone Công nghệ CDMA đưa vào áp dụng thông tin di động liên tục cải tiến để hoàn thiện Yếu tố nhiễu có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, dung lượng hệ thống tác động đến phạm vi phủ sóng hệ thống CDMA, vấn đề cần nghiên cứu tiếp để cải thiện hệ thống CDMA tương lai - 126 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Don Torrieri (2005), Principles of spread-spectrum communication systems, Springer Science, Boston Đặng Văn Chuyết, Nguyễn Tuấn Anh (2004), Cơ sở lý thuyết truyền tin, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Karim M.R., Sarraf M (2002), W-CDMA and CDMA2000 for 3G Mobile Networks, McGraw-Hill QUALCOMM Incorporated (2002), CDMA 120 - cdmaOne and CDMA2000 Conceps and Terminology, San Diego Saigon Postel (2003), Dự án điện thoại di động CDMA TP Hồ Chí Minh Schulze H., Luders C (2005), Theory and Applications of OFDM and CDMA, John Wiley & Sons Ltd., West Sussex, England Vũ Đình Thêm (2004), Cơng nghệ CDMA, Luận văn thạc sỹ ngành điện tử - viễn thông, Đại học Bách khoa Hà Nội Website Công ty SFone http://www.sfone.com.vn Website Công ty thông tin Viễn thông điện lực http://www.enet.vn 10 Website Hà Nội Telecom http://www.htmobile.com.vn ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CDMA VÀ ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Mà SỐ:3.04.3898... CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ CDMA CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ CDMA 2.1 Tổng quan CDMA phương thức điều chế mã truy cập dựa tảng thông tin trải phổ Việc tiếp cận công nghệ CDMA giải vấn đề dung lượng đáp ứng yêu... mật liệu CDMA làm giảm nhẹ gánh nặng quy hoạch tần số nhờ khả sử dụng lại tần số lân cận Tính đến thời điểm tại, Việt Nam có ba doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động dựa vào công nghệ CDMA S-Fone,

Ngày đăng: 01/11/2020, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w