Nghiên cứu ảnh hưởng của dao động đến cơ thể người Title: Nghiên cứu ảnh hưởng của dao động đến cơ thể người Authors: Nguyễn Anh Tuấn Advisor: Nguyễn Văn Khang Keywords: Cơ sinh học; Dao động; Cơ thể Issue Date: 2007 Publisher: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Abstract: Thực trạng về ảnh hưởng của rung động đến cơ thể người, xây dựng mô hình dao động của cơ thể người. Description: Luận văn (Thạc sỹ khoa học) Ngành Quản trị kinh doanh
Nguyễn anh tuấn giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học ngành : học kỹ thuật Cơ học kỹ thuật Nghiên cứu ảnh hưởng Dao động đến thể người Nguyễn anh tuấn 2005 - 2007 Hà Nội 2007 Hà Nội 2007 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học Nghiên cứu ảnh hưởng Dao động đến thể người ngành : học kỹ thuËt m· sè: 62.52 02 01 NguyÔn anh tuÊn Ngêi hướng dẫn khoa học : GS TSKH Nguyễn Văn Khang Hà Nội 2007 -1- Mục lục Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Lời nói đầu Chương 1: Thực trạng ảnh hưởng rung động đến thể người 1.1 Tổng quan ảnh hưởng rung động đến thể người 1.2 Thực trạng ảnh hưởng rung động thể người số nước Thế Giới 1.3 Thực trạng ảnh hưởng rung động thể người Việt Nam 1.4 Phương pháp xác định mức rung cho phép người Việt Nam Chương 2: Xây dựng mô hình dao động cđa c¬ thĨ ngêi 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 KÕt luận Xác định thông số mô hình thể người Xây dựng mô hình dao động thể người chịu rung cục Xây dựng mô hình dao động thể người tư đứng Xây dựng mô hình dao động thể người tư Xây dựng mô hình dao động thể người tư ngồi 2.5.1 Bài toán mô hình thể người bậc tự 2.5.2 Bài toán mô hình thể người bậc tự Tài liệu tham kh¶o Phơ lơc 4 22 27 36 42 42 46 52 62 74 74 79 89 92 96 -2- Lời nói đầu Dao động luôn xuất hiƯn xung quanh chóng ta lao ®éng, cịng nh sống hàng ngày Dao động máy, công trình xây dựng, phương tiện giao thông vận tải thường gọi rung động Đối với người với thiết bị máy móc công trình xây dựng, rung động thường có ảnh hưởng vô nguy hiểm Rung động lớn gây hỏng hóc máy móc, phá vỡ nhà cửa, cầu cống đặc biệt người gây bệnh rung trầm trọng như: rối loạn thần kinh, liệt teo cơ, gây tổn thương xương khớp v.v Các máy móc thiết bị sản xuất phương tiện giao thông vận tải trình hoạt động thường sinh dao động mạnh, đặc biệt máy móc, thiết bị làm việc với hành trình lớn vận tốc cao Những dao động dạng sóng (gồm sóng dọc sóng ngang) truyền trực tiếp tới người qua phận máy, xuống bệ máy, sàn nhà tới thể người, làm cho thể phận thể dao động theo, gây biến đổi tâm sinh lý thể nguyên nhân xuất bệnh rung Tuỳ thuộc vào sè u tè nh: thêi gian tiÕp xóc víi ngn rung, vị trí tác động, đặc tính nguồn rung, giá trị đại lượng động lực đặc trưng cho rung động (tần số, biên độ, vận tốc gia tốc) mà ảnh hưởng rung động tới thể người khác Nhìn chung ảnh hưởng rung động thể người chia làm hai loại - ảnh hưởng rung toàn thân - ảnh hưởng rung cục -3Luận văn đề cập tới việc nghiên cứu ảnh hưởng dao động lên thể người thông qua việc đưa mô hình dao động thể người hệ Cơ -Sinh học Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương phần kết luận Chương trình bày số vấn đề thực trạng ảnh hưởng rung động đến thể người Chương hai xây dựng, tính toán mô hình dao động thể người Tóm tắt kết luận văn kiến nghị nghiên cứu trình bầy phần kết luận Trong trình thực hiện, thời gian trình độ người viết hạn chế nên Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong thầy giúp đỡ, dẫn để có điều kiện sửa chữa, hoàn thiện Nhân đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TSKH Nguyễn Văn Khang bảo tận tình, toàn diện, từ phương pháp nghiên cứu tới nội dung học thuật luận văn Bên cạnh chân thành cảm ơn TS TriƯu Qc Léc ë ViƯn nghiªn cøu khoa häc kü thuật Bảo hộ lao động thầy cô môn Cơ ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà dành thời gian xem xét cho nh÷ng ý kiÕn chØ dÉn rÊt thĨ, bỉ sung cho phần hạn chế luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động đà động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Nguyễn Anh Tuấn -4- Chương I Thực trạng ảnh hưởng rung động đến thể người 1.1 Tổng quan ảnh hưởng rung động đến thể người Các máy móc thiết bị sản xuất phương tiện giao thông vận tải trình hoạt động thường sinh dao động mạnh, đặc biệt máy móc, thiết bị làm việc với hành trình lớn vận tốc cao Những dao động dạng sóng (gồm sóng dọc sóng ngang) truyền trực tiếp tới người qua phận máy, xuống bệ máy, sàn nhà tới thể người, làm cho thể phận thể dao động theo, gây biến đổi tâm sinh lý thể nguyên nhân xuất bệnh rung Tuỳ thuộc vào sè u tè nh: thêi gian tiÕp xóc víi ngn rung, vị trí tác động, đặc tính nguồn rung, giá trị đại lượng động lực đặc trưng cho rung động (tần số, biên độ, vận tốc gia tốc) mà ảnh hưởng rung động tới thể người khác Năm 1911, Loriga người thê giới mô tả bệnh gây nên rung động, gặp thợ đục đá làm việc với búa hơi, ông nhận thấy người bị tổn thương tay trái cầm, nắm, giữ cán búa Tiếp theo, biểu lâm sàng người mắc bệnh rung chuyển nghề nghiệp đà Cottingghem (1917) A Hamilton (1918) mô tả, gặp số thợ đục đá sử dụng búa cầm tay với biểu hiện: Tê bàn ngón tay, gặp lạnh triệu chứng tăng lên, ngón tay bị trắng nhợt xuất cảm giác đau ngón tay, hai bàn tay bị tổn thương, đặc biệt ngón tay trái Cơn ngón tay trắng thường xuất vào buổi -5sáng, đặc biệt rửa tay vào nước lạnh Người ta nhận thấy chuyển từ mầu da trắng bợt ngón tay mầu da bình thường nhanh Nghiên cứu tượng A Hamilton cho rằng: Lúc đầu rối loạn vận mạch tập trung đầu ngón tay, sau lan toả toàn ngón tay bàn tay Các tác giả nhận thấy mối liên quan độ cứng đối tượng thao tác tần xuất mắc bệnh tỷ lệ thuận với Cho đến năm 1930, nghiên cứu bệnh rung chuyển nghề nghiệp nhà khoa học tiếp tục quan tâm Seyring phát thấy có rối loạn mạch máu ngoại vi tương tự người làm việc với búa hơi, bệnh thể rõ có 20% bị rối loạn tuần hoàn máu người có thâm niên từ - năm, khoảng 33% với thâm niên tử - 10 năm Năm 1932, biểu (đau tay, tê tay, lạnh tay rối loạn tuần hoàn) Grotian, Koelsch nhận thấy có rối loạn cảm giá dinh dưỡng ngón tay, co thắt mạch máu kéo dài dẫn đến rối loạn nuôi dưỡng tế bào Fikentscher (1938) mô tả, bệnh gặp người có tuổi nghề cao, biểu chi có triệu chứng đau chi dưới, da tái nhợt, nhiệt độ da giảm kết hợp với giảm cảm giác dinh dưỡng, kèm theo xuất hạt nhỏ da Nhiều tác giảcho rằng,không thấy liên quan thâm niên nghề nghiệp tượng co thắt mạch ngoại vi, Như vậy, từ xa xưa nhà khoa học đà phát mô tả nét biểu nguyên nhân bệnh Cho đến nay, nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, phát triển, bổ sung ngày đầy đủ hoàn thiện nguyên nhân, lâm sàng bệnh giải thích,chứng chế bƯnh sinh cđa rung chun nghỊ nghiƯp BƯnh rung chun nghề nghiệp nhiều nước giới (trong có Việt Nam) cho vào danh mục bệnh nghề nghiệp đền bù -6Nhìn chung ảnh hưởng rung động thể người chia làm hai loại chính: - ảnh hưởng rung toàn thân - ¶nh hëng rung cơc bé 1.1.1 ¶nh hëng rung toàn thân ảnh hưởng rung toàn thân nghĩa rung động tác động lên toàn thể làm cho toàn thể bị rung động Trường hợp thường gặp người đứng ngồi bệ, sàn máy móc thiết bị rung động mạnh trình vận hành Thí dụ: công nhân làm việc máy rèn đập, máy búa nén, công nhân lái máy kéo, máy cày sản xuất nông nghiệp, công nhân lái xe tải lớn khai thác mỏ v.vthường bị ảnh hưởng rung động toàn thân Qua nghiên cứu nhà y học lao động cho thấy, toàn thân dao động với tần số 1Hz quan nội tạng không xê dịch tương người, thể dao động khối thống Theo cảm giác chủ quan dao động giống tượng lắc, có làm cho người khó chịu không gây bệnh rung Đối với rung động có tần số khoảng từ 2-20Hz, xuất hiện tượng cộng hưởng, rung động thể lúc mạnh nhiều biên độ rung động nguồn rung nhỏ lại gây biến đổi nguy hiểm so với tần số cao Các công trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm dều cho thấy rung động toàn thân theo phương thẳng đứng gây nhiều phản ứng thể Trong nhiều trương hợp với gia tăng rung động thời gian tác động, phản ứng xem rối loạn chức -7ở ta thấy có hai công trình tiếng M.V Vinogadov E.T.S Andreva Galanina nghiên cứu ảnh hưởng biên độ tần số rung động thể [38] Vinogradove nghiên cứu ảnh hưởng rung động toa xe thể người đà rằng: Rung động phụ thuộc vào biên độ tần số rung động, đồng thời ông đà đưa số xác định mức độ ảnh hưởng rung động người theo tần số biên độ rung động sau: Trong đó: C= 2,7 A0,3F0,5 (1.1) A- Biên độ dao động tính cm F Tần số dao động tính Hz Giá trị số số C sau: C=1ữ2 : Cơ thể bắt đầu bị mệt mỏi C = 4ữ5: Xuất bệnh rung động C >5: bệnh rung động giai đoạn trầm trọng Về ảnh hưởng sinh lý rung động thể công nhân làm việc búa khí nén, máy rèn dập, Andreva Galanina ®· ®a nhËn xÐt nh sau: - Tần số từ 1ữ15Hz, rung động tác động chủ yếu gia tốc, gây biến đổi cho toàn thân quan nội tạng gây phản ứng phân tích thể tiền đình - Tần số từ 15ữ25 Hz rung động coi va đập lẻ tẻ, gây biến đổi xương khớp - Tần sè tõ 25÷35 Hz xt hiƯn triƯu chøng bƯnh rung động -8- Tần số từ 100 Hz trở lên gây rối loạn thần kinh xuât triệu chứng bệnh Raynaud Công trình nghiên cứu có tính tổng quát bệnh rung động toàn thân đà Borseski cộng tác ông tiến hành [38] công trình đà khẳng định rằng: ảnh hưởng rung động toàn thân biểu rõ rệt thông qua trạng thái hoạt động thần kinh, ảnh hưởng tới hưng phấn ức chế Trường hợp nặng chứng rối loạn hoạt động hệ thần kinh trung ương, viêm tiền đình, gây chóng mặt, nhức đầu dai dẳng, buồn nôn, tình trạng suy nhược ngủ, nhÃn cầu bị co giật mắt đưa mức Bên cạnh gây rối loạn chức hệ thần kinh thực vật làm cho bệnh mÃn tính quan nội tạng bị trầm trọng Một trường hợp điển hình đà A.H Mayer nghiên cứu thông báo ông đà thấy công nhân lái xe có trọng tải lớn công trình xây dựng (các xe gây rung động mạnh) rối loạn hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh thực vật, biểu mệt mỏi nghiêm trọng sau ca làm việc, ngủ thường xuyên hay buồn nôn, ứ nước tiểu buổi sáng Khi tiến hành chụp X quang cho thÊy: 30% trêng hỵp cã dÊu hiƯn co thắt toàn ống tiêu hoá nhiều khu trú môn vị hạ vị: 25% công nhân đà mắc bệnh chướng khí dầy Bệnh cột sống dày bệnh điển hình tác động rung toàn thân có công trình nghiên cứu Dupuis Christ năm 100 công nhân lái máy kéo Kết đà cho thấy tỉ lệ công nhân mắc bệnh đau cột sống (hoặc có biểu đau cột sống qua chơp phim X quang) chiÕm tØ lƯ cao nhÊt (h×nh 1.1) [35] - 82 Thế vào phương trình Lagrange loại II ta có phương trình vi phân dao động hƯ cã d¹ng sau: M y + B y + C y = f Trong ®ã: m1 m1 m1 m1 M= 2m5 2m6 m2 2m8 − c1 c1 − c c + c + 2c − c2 1 − c2 − c3 c + c3 − c3 − 2c4 c3 + 2c4 + c6 C = − 2c4 2(c4 + c5 ) − 2c5 − 2c5 2c5 − 2c7 − b1 b1 − b b + b + 2b 1 − b2 B = − 2b7 − b2 b2 + b3 − b3 − b3 b3 + 2b4 + b6 − 2b4 f = (c6u + b6u )[0 0 0 0]T − 2c7 2(c7 + c8 ) − 2c8 − 2b7 − 2b4 2(b4 + b5 ) − 2b5 2b5 − 2b5 2(b7 + b8 ) − 2b8 − 2c8 2c8 − 2b8 2b8 - 83 c- Kết mô số Để tiến hành mô số ta chọn tham số theo khối lượng thể người (Bảng 2.1 Bảng 2.2) Thí dụ : Cơ thể người ngồi ôtô đường với u =5 mm; Ω = 62.8 rad/s; vËn tèc xe 36 km/h ViÖc xác định tần số riêng hệ thực cách giải phương trình đặc trưng |C-2M| = Với số liệu đà cho, sử dụng chương trình MATLAB ta nhận tần số dao động riêng sau : Bảng 2.7: Tần số dao động riêng mô hình dao động rung toàn thân (tư ngåi) Tần số riêng thứ Tần số dao động riêng ứng với trọng lượng thể người (Hz) 50 55 60 65 70 75 80 f1 54.6949 52.147 49.9294 47.9686 46.2256 44.6566 43.2401 f2 50.122 47.7146 457549 43.9016 42.3608 40.8774 39.6249 f3 33.6755 32.1053 30.7414 29.533 28.461 27.494 26.6228 f4 30.1047 28.6986 27.4814 26.3996 25.4431 24.5772 23.7998 f5 5.5254 5.2663 5.0440 4.8446 4.6698 4.5102 4.3682 f6 9.3531 8.9152 8.5382 8.2012 7.9048 7.6351 7.3943 f7 20.9699 19.9716 19.1428 18.3743 17.7228 17.1077 16.5782 f8 23.3892 22.2978 21.3513 20.5114 19.7675 19.0954 18.4908 C¸c kết tính toán tần số dao động riêng trình bầy bảng 2.7 hình 2.39 Trên hình 2.41 đến hình 2.48 đồ thị dao động phận thể người loại trọng lượng thể (50, 65 80 kg) Sử dụng chương trình MATLAB để phân tích hệ phương trình vi phân chuyển động hệ với số liệu đà cho, nhận kết biểu diễn dao động đồ thị sau: - 84 - b) Hỡnh 2.39: Giao diện nhập số liệu mô hình rung cơc bé (t thÕ ngåi) a) C¬ thĨ 50 kg b) C¬ thĨ 65 kg c) C¬ thĨ 80 kg c) a) b) Hỡnh 2.40: Tính toán tần số riêng mô hình - tư ngồi a) Cơ thể 50 kg b) C¬ thĨ 65 kg c) C¬ thĨ 80 kg c) - 84 - a) - 85 - b) Hình 2.41: Dao động phần đầu (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) a) b) Hình 2.42: Dao động phần vai (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) - 85 - a) - 86 - b) Hình 2.43: Dao động phần ngực (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) a) b) Hình 2.44: Dao động phần hơng (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) - 86 - a) - 87 - b) Hình 2.45: Dao động phần đùi (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) a) b) Hình 2.46: Dao động phần cẳng, bàn chân (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) - 87 - a) - 88 - b) Hình 2.47: Dao động phần bắp tay (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) a) b) Hình 2.48: Dao động phần cẳng tay, bàn tay (m ) - t thÕ ngåi a) Cơ thể 50 kg b) Cơ thể 65 kg c) Cơ thể 80 kg c) - 88 - a) - 89 - KÕt LuËn Tác động dao động đến thể người toán quan trọng hệ Cơ – Sinh Dao động máy xoa bóp, đấm lưng, dao động tác dụng có lợi lên thể người Trong luận văn không đề cập đến vấn đề Loại dao động tác dụng lên thể người gây bệnh tật loại tốn ta quan tâm luận văn Nhìn chung ảnh hưởng dao động đến thể người chia thành hai loại chính: Ảnh hưởng dao động toàn thân ảnh hưởng dao động cục Trong trường hợp thứ nhất, dao động tác dụng lên toàn thể, làm cho toàn thể bị dao động Thí dụ người đứng ngồi bệ, sàn máy, … phương tiện giao thông Trong trường hợp thứ hai, dao động gây làm cho phận thể bị dao động Thí dụ người cơng nhân sử dụng máy, thiết bị cầm tay dùng sản xuất như: máy khoan khí nén, máy búa khí nén, máy mài cầm tay, máy cưa xích, máy vặn bu lơng, đai ốc v.v q trình làm việc thường gây rung động lớn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người thao tác sử dụng máy, chí gây bệnh rung trầm trọng (bệnh nghề nghiệp) mà điển hình bệnh ngón tay trắng rung (VWF - Vibration induced White Finger) Để ngăn ngừa khắc phục tình trạng nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Đức, Ba Lan tổ chức quốc tế ISO, ILO tập trung đầu tư nghiên cứu giải theo hai hướng sau: - Các biện pháp tổ chức kỹ thuật thay đổi nguyên lý, kết cấu máy (điều chỉnh thông số thiết kế đặc tính kỹ thuật máy); thay vật liệu chế tạo máy (sử dụng loại chất dẻo tổng hợp thay kim loại); nguyên cứu thiết kế phận, cấu giảm rung cho máy (gối - 90 - giảm rung, tay cầm cách rung, tắt chấn động lực); chế tạo sử dụng phương tiện cá nhân giảm rung cho người vận hành sử dụng máy (găng tay bao tay chống rung, yếm thắt lưng giảm rung) - Các biện pháp y học đánh giá dự phòng, tiêu chuẩn cho phép đặc biệt việc xây dựng tiêu chẩn đoán, phát sớm triệu chứng, biểu bệnh rung (vì bệnh khơng có khả hồi phục), ý tới số vấn đề mang tính đặc điểm riêng địa lý, khí hậu nhân trắc Ở Việt Nam có nhiều kết nghiên cứu thực có ý nghĩa, chứng tỏ quan tâm đánh giá mức tính nguy hiểm, độc hại tác động rung người lao động bệnh rung nghề nghiệp thức đưa vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta Tuy nhiên phải nhận thấy cơng trình nghiên cứu rung động người nước ta thời gian qua, chủ yếu tập trung vào khía cạnh đo đạc khảo sát đánh giá tình hình bệnh rung, phân tích, xét nghiệm trạng thái bệnh lý biểu lâm sàng bệnh rung v.v Còn nghiên cứu giải pháp, dùng giải pháp kỹ thuật y học để ngăn ngừa hạn chế tác hại rung người lao động khơng hệ thống Trong đó, q trình giới hố cơng nghiệp hố ngày mở rộng nước ta nay, kèm theo máy móc làm việc với hành trình lớn, tốc độ cao nhiều ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, lâm nghiệp v.v dẫn đến xuất cách phổ biến tượng rung động số bệnh rung người lao động gia tăng, mà điển hình nguy mắc bệnh rung sử dụng thiết bị cầm tay gây rung Đây thực vấn đề cần phải đầu tư nghiên cứu nhiều phải nghiên cứu cách toàn diện phải trọng số vấn đề có tính đặc điểm riêng người thực tế - 91 - Việt Nam như: yếu tố nhân trắc, Ecgơnomi, trạng sử dụng máy khoan khí nén v.v Từ đưa biện pháp kỹ thuật cụ thể nhằm giảm thiểu ảnh hưởng rung động máy, dụng cụ cầm tay đến thể người lao động cách hiệu Nội dung Luận văn trình bầy hai chương Chương đưa ảnh hưởng rung động đến thể người, thơng qua cơng trình nghiên cứu tỷ mỷ tác giả ngồi nước Chương hai xây dựng, tính tốn mơ hình thể người Dựa việc xây dựng mơ hình thể người hệ Cơ - Sinh học, đồng thời thông qua việc thiết lập tốn dao động, mơ máy tính xác định đưa liệu thông số rung động tương ứng với trọng lượng thể khác (từ 50 kg đến 80 kg) Từ cho phép xác định mức độ ảnh hưởng rung động thể người, làm sở khoa học cho việc tính tốn, thiết kế máy, thiết bị; xác định mức rung cho phép nhóm đối tượng - 92 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức Bảo (1980): Bệnh rung chuyển, Y học lao động Lê Khắc Đức (2003): Nghiên cứu biến đổi mao mạch ngón tay cơng nhân quốc phịng sử dụng máy rung cầm tay, Học viện quân Y Hoàng Minh Hiền (2005): Nghiên cứu ảnh hưởng rung động đến sức khoẻ người lao động làm việc với thiết bị rung cầm tay, đề xuất giải pháp hạn chế ảnh hưởng rung động, Đề tài mà số 203/05/TLĐ, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng cộng tác viên (2001): Bước đầu đánh giá tác hại nghề nghiệp rung chuyển sức khoẻ công nhân ngành đường sắt, Hội nghị khoa học y học lao động toàn quốc lần IV, Hà Nội Nguyễn Thế Huệ (2002): Nghiên cứu mối liên quan rung chuyển khai thác than hầm lị sức khoẻ cơng nhân biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ học - Bộ Y tế, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (2005): Dao động kỹ thuật (in lần 4) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Khang, Đỗ Sanh, Triệu Quốc Lộc, Nguyễn Sĩ (1990): Dao động Bảo hộ lao động Viện KHKT Bảo hộ lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Khang, Trần Hoàng Nam (2005): Xây dựng vài mơ hình dao động hệ Cơ – Sinh học phục vụ nghiên cứu Êgônômi, Tạp chí Bảo hộ lao động, số 4/2005 Triệu Quốc Lộc (1992): Một số vấn đề nghiên cứu chống rung cho người Việt Nam, Luận án PTS khoa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Triệu Quốc Lộc cộng (1997): Đánh giá sơ tình trạng rung cơng nhân sử dụng máy khoan cầm tai mỏ than Mạo Khê mỏ đá - 93 - Phủ Lý, Hội thảo Việt - Nhật rung động thiết bị cầm tay ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân, Hà Nội 11 Triệu Quốc Lộc (1985): Bước đầu nghiên cứu thiết kế ghế lái giảm rung dùng cho công nhân lái máy kéo MTZ50 Việt Nam, góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân lái máy, Đề tài 58.01-07.01, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Hà Nội 12 Lê Văn Trung (1983): Biểu tác hại nghề ngiệp công nhân tiếp xúc với rung cục tần số cao, Luận án PTS y học, Viện vệ sinh dịch tễ học - Bộ Y tế, Hà Nội 13 Lê Văn Trung (1978): Tác hại nghề nghiệp tai nạn lao động công nhân khoan thăm dị dầu khí, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 14 Nguyễn Sỹ công tác viên (1998): Đánh giá môi trường lao động tiếng ồn rung động số đối tượng công nhân mỏ than Quảng Ninh; ảnh hưởng chúng đến sức khoẻ, thính lực, xương khớp cơng nhân đề xuất biện pháp phòng tránh, Đề tài mà số 9652/TLĐ, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động, Hà Nội 15 Trương Khánh Toàn cộng (1978): Tác hại tiếng ồn rung chuyển thợ khoan tán búa chạy ép, Y học lao động 16 Nguyễn Thị Toán (2004): Nghiên cứu bệnh rung toàn thân tần số thấp để bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tốn (2005): Điều kiện lao động cơng nhân lái xe trọng tải lớn, xe máy thi công giới, Tạp chí Bảo hộ lao động số 5/2005, Hà Nội 18 TCVN 5127:1990 : Rung cục Giá trị cho phép phương pháp đánh giá - 94 - 19 Bộ Y tế, Viện y học lao động vệ sinh môi trường (1997): 21 Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Hà Nội 20 Hasitaka; Sakakibara (1997): Hội chứng rung động hệ thần kinh giao cảm, Khoa sức khoẻ nhân dân, Trường đại học y Nagoya 21 Makoto Futatsuka (1997): Tiếp xúc với rung động cơng tác phịng ngừa Nhật Bản, Hội thảo Việt - Nhật rung động thiết bị cầm tay ảnh hưởng đến sức khoẻ cơng nhân, Hà Nội 22 M.J Griffin (1996): Handbook of Human Vibration London Academic Press 23 H Josephs, R.L Huston (2002): Dynamics of Mechanical Systems CRC Press, Boca Raton 24 M Geradin, A Cardora (2001): Flexible Multibody Dynamics/ A Finite Element Approach John Wiley and Sons, Chichester 25 A Gagalina (1961): Bệnh rung chuyển nghề nghiệp, Leningrat 26 G M Balan (1988): Tunnel syndromes in vibration disease after exposure to local vibration 27 J Christopher; M J Griffin (2002): Normative data for vascular and neurological test of the hand – arm vibration syndrome, Int Arch Occup Environ health 28 M Cherniak (2003): Skin temperature recovery from cold provocation in workers exposed to vibration, Occup Environ health 29 Csaba Szanto (1999): Correlation between vibration induced white finger and hearing loss in miners, J Occup health 30 J A Allen; S Mcgram; K M Mckenna (2002): Use of question screening for vibration white finger in a hight risk industrial population, Int Arch Occup Environ health - 95 - 31 Makoto Futatsuka; Masahiro Shono; H Sakakibara (2004): Hand arm vibration syndrome among quarry worker in VietNam, Kumamoto University, Japan 32 Mats Hagberg (2002): Clinical assessment of musculoskeletal disorders in workers exposed to hand-arm vibration, Int Arch Occup Environ health 33 N Harada; S Takahashi; S Shirono; T Fuji Mura; H Morita; J Inagaki (2002): Occupational exposure limit for Hand – arm of the Japan society for Occupational health, Department of Hygiene, Yamaguchi University School of Medicine 34 D E Wasserman (1987): Human aspests of occupational vibration Advances in Human factors Ergonomic, Tokyo 35 W CHRIST, H DUPUIS (1966): Über die Beanspruchung der Wirbelsäule unter dem Einfl sinusfưrmiger und stochastischer Schwingungen Int Z angew Physiol einschl Arbeitsphysiol 22, 258278 36 N P Izmerov (1996): Bệnh nghề nghiệp, Matscơva 37 K.B ΦPOЛOB (1981): ВИБРАЦИИ B ТЕХНИКЕ, TOM 6,МашИностроенИе МОСКВА 38 Е.Ц АНДРЕЕВА ГАЛАНИНА (1956): Вибрация и ее зиачение в гигене трда Л Медгиз 39 ISO 5349: 1998: Mechanical vibration – Guidelines for measurement and assessment of human exposure to hand and transmitted vibration 40 ISO/DIS 5349-1 (1999): Guide to the health effects of hand – transmitted vibration - 96 - phơ lơc - híng dẫn sử dụng chương trình tính mô hình - số đoạn m chương trình matlab ... trạng ảnh hưởng rung động đến thể người 1.1 Tổng quan ảnh hưởng rung động đến thể người 1.2 Thực trạng ảnh hưởng rung động thể người số nước Thế Giới 1.3 Thực trạng ảnh hưởng rung động thể người. .. Xây dựng mô hình dao động thể người 2.1 Xác định thông số mô hình thể người Dao động ảnh hưởng đến thể người đà quan tâm nghiên cứu từ lâu Nhìn chung ảnh hưởng dao động đến thể người chia thành... mô hình dao động thể người tư đứng Xây dựng mô hình dao động thể người tư Xây dựng mô hình dao động thể người tư ngồi 2.5.1 Bài toán mô hình thể người bậc tự 2.5.2 Bài toán mô hình thể người bậc