1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ-NHÀI

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 43,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG XÃ YÊN XÁ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Sinh viên thực : PHẠM THỊ THANH NHÀI Chuyên ngành đào tạo: KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Lớp : K60-KHDT Niên khóa : 2015-2019 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG PHẦN I: MỞ ĐÀU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nơng thơn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa khơng phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Làng nghề nông thôn Việt Nam biết đến nét đẹp văn hóa riêng biệt, đặc trưng cho vùng miền nước.Việc phát triển làng nghề không tăng thêm thu nhập cho người dân, mà cịn góp phần quảng bá hình ảnh quê hương qua sản phẩm đặc trưng làng nghề Trước xu phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, tồn cầu hóa, đặc biệt lên kinh tế tri thức nguồn lực ngày trở nên khan Thì ngày người xem xét yếu tố bản, yếu tố động cho phát triển bền vững Chính người đặt vào vị trí trung tâm, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội, tốc độ phát triển kinh tế quốc gia người định Song bên cạnh tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cịn lớn có nguy ngày gia tăng làm kìm hãm phát triển đất nước Trong tỉnh thành nước, Nam Định mệnh danh đất trăm nghề tỉnh sở hữu nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm, giữ gìn qua nhiều hệ Nếu huyện Nam Trực nức tiếng gần xa với làng rèn Vân Chàng, làng hoa cảnh Vị Khê (Điền Xá); đan tre Thạch Cầu, Trung Lao; nhuộm vải, làm hoa giấy Báo Đáp; luyện đồng, chạm vàng bạc, đóng cối xay Đồng Quỹ… huyện Trực Ninh lại biết đến với nghề ươm tơ, dệt lụa làng Cự Trữ, Cổ Chất, Dịch Diệp Huyện Vụ Bản – vùng đất “địa linh nhân kiệt” giàu có làng nghề: dệt vải, dệt nái tơ tằm Quả Linh, rèn Quang Trung; sơn mài, sơn then làng Hổ Sơn; gò đồng thau làng Bàn Kết, chạm đá Thái La; nghề cung bông, làm lọng Hào Kiệt với nghệ nhân giỏi thêu kim tuyến, màu Huyện Ý Yên từ lâu xem đất nghề: chạm khắc gỗ La Xuyên; đúc đồng Tống Xá, Vạn Điểm; sơn mài Cát Đằng, mây tre đan Yên Tiến… Yên Xá xã thuộc huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nơi ngồi sản xuất nơng nghiệp túy người dân tham gia sản xuất, mua bán, trao đổi sản phẩm từ nghề đúc đồng Ngành nghề đúc đồng vốn xuất từ lâu, có phát triển hàng chục năm đến hàng trăm năm, nghề truyền thống địa phương, sản phẩm sử dụng rộng rãi địa phương mà đánh giá cao nhiều tỉnh thành lân cận khác Quy mô hộ làng nghề xã Yên Xá - Ý Yên - Nam Định nhỏ, phân tán, tự phát nghề đúc đồng nơi trở thành ngành nghề giúp cải thiện sống hộ nông dân Hiện nay, hộ làm nghề cần xếp, quy hoạch thành cụm làng nghề liên kết để tiếp nhận đầu tư nước ngồi, đầu tư cơng nghệ đại nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trường tự nhiên, xây dựng mơi trường xã hội văn minh, đại Có phát triển nghề đúc đồng theo hướng phát triển bền vững Xuất phát từ tính cấp thiết nêu tơi chọn nghiên cứu đề tài : ” Thực trạng quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phạm vi không gian: Địa bàn tiến hành nghiên cứu thôn Tống Xá thôn Cổ Liêu, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu số liệu địa phương giai đoạn 2016-2018 Đề tài thực thời gian từ 15/1/2019-11/6/2019 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Lý luận chung quản lý sử dụng lao động làng nghề 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm đặc điểm lao động 2.1.1.2 Khái niệm quản lý lao động 2.1.1.3 Khái niệm sử dụng lao động 2.1.2 Đặc điểm nghề đúc đồng 2.1.2.1 Khái niệm nghề 2.1.2.2 Khái niệm nghề đúc đồng 2.1.2.3 Giới thiệu nghề đúc đồng 2.1.2.4 Nghề đúc đồng có lịch sử lâu đời, có sắc văn hóa riêng 2.1.2.5 Nghề đúc đồng sử dụng lao động chủ yếu thủ công 2.1.2.6 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật nghề đúc đồng 2.1.2.7 Hình thức tổ chức kinh doanh nghề đúc đồng 2.1.2.8 Vai trò nghề đúc đồng 2.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng 2.1.3.1 Xác định số lao động cần thiết 2.1.3.2 Tuyển dụng lao động 2.1.3.3 Phân công lao động 2.1.3.4 Đào tạo nghề cho người lao động 2.1.3.4 Trả công cho người lao động 2.1.3.5 Quản lý hợp đồng lao động 2.1.3.6 Sử dụng lao động 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng 2.1.4.1 Quy mơ sản xuất 2.1.4.2 Trình độ học vấn chủ sở 2.1.4.3 Ý thức người lao động 2.1.4.4 Công nghệ sản xuất 2.1.4.5 Ảnh hưởng yếu tố mùa vụ sản xuất nông nghiệp 2.1.4.6 Các sách sở, doanh nghiệp 2.1.4.7 Các sách nhà nước 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng 2.2.1 Tình hình phát triển nghề đúc đồng số địa phương Việt Nam 2.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển nghề đúc đồng Việt Nam vận dụng vào xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan đến nghề đúc đồng PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1.2 Địa hình 3.1.1.3 Khí hậu thời tiết 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Yên Xá 3.1.2.2 Tình hình dân số lao động xá Yên Xá 3.1.2.3 Hệ thống sở hạ tầng xã Yên Xá 3.1.2.4 Kết kinh doanh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu Địa bàn lựa chọn để tiến hành nghiên cứu đối tượng điều tra hộ gia đình, sở sản xuất, doanh nghiệp thôn Tống Xá thôn Cổ Liêu, xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Vì thôn tập trung chủ yếu hộ làm nghề đúc đồng 3.2.2 Thu thập số liệu 3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp Sử dụng nguồn thông tin công bố qua tài liệu cục thống kê huyện Ý Yên, phòng thống kê, phịng cơng thương, phịng tài phịng NN & PTNT xã Yên Xá; huyện Ý Yên, có nghề đúc đồng truyền thống Các tài liệu sách báo, tạp chí cơng bố Đây số liệu cơng bố, đảm bảo tính đại diện khách quan đề tài nghiên cứu.Phương pháp nhằm thu thập số liệu có sẵn liên quan đến sở lý luận thực tiễn tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề; số liệu điều kiện tự nhiên, KT – XH địa bàn xã Số liệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu: tình hình phân bổ đất dân số, lao động, tình hình phát triển kinh tế, sở hạ tầng htu thập quan phịng thống kê, phịng kinh tế, phịng địa xã thôn xã; websites địa phương 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp Thông tin sơ cấp thơng tin khơng có sẵn mà phải thơng qua q trình điều tra, vấn tiến hành xử lý Thu thập thông tin sơ cấp nhằm thu thập thông tin bản, thông tin hoạt động sản xuất sử dụng lao động hộ gia đình: chi phí, doanh thu, thu nhập, … thông tin dùng làm tài liệu tính tốn, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu đề tài a Phỏng vấn người nông dân - Phỏng vấn người lao động: Chọn 40 lao động từ sở sản xuất xã +15 lao động làm việc thôn Cổ Liêu + 25 lao động làm việc thôn Tống Xá - Phỏng vấn sở sản xuất: Chọn 20 sở sản xuất đồ đúc đồng xã + sở thôn Cổ Liêu + 13 sở thôn Tống Xá b Phỏng vấn trực tiếp cán Phỏng vấn phận cán xã, cán thôn phục vụ cho đề tài nghiên cứu 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu Các thơng tin bao gồm thơng tin định tính định lượng sau thu thập tiến hành xử lý tổng hợp thông qua phần mềm Excel Tiến hành chọn lọc phân loại số liệu, thông tin thu thập 3.2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả, số tuyệt đối, số tương đối để xác định biến động lao động khoảng thời gian không gian định Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng quản lý sử dụng lao động làng nghề 3.2.3.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh áp dụng tiêu đối tượng có ý nghĩa so sánh nhằm phát nét đặc trưng nghề đúc đồng Từ đó, sở phân tích tiêu tính tốn cho hộ tham gia khảo sát cho đề tài tiến hành so sánh tiêu so sánh Sau tiến hành so sánh, kết cho thấy ưu điểm, khuyết điểm, thuận lợi khó khăn vấn đề từ làm sở để đề xuất định hướng giải pháp quản lý sử dụng lao động làng nghề • • • 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu Chỉ tiêu chung hộ điều tra: chủ hộ, nhân khẩu, đất đai, tổng vốn kinh doanh, số lượng lao động hộ, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn Nhóm tiêu phản ánh quy mơ vốn, lao động, thu nhập Nhóm tiêu phản ánh chất lượng lao động làng nghề PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.1.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.1.2 Kết sản xuất kinh doanh làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.2 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.2.1 Tình hình đối tượng điều tra 4.2.2 Tình hình quản lý nhà nước lao động làng nghề 4.2.3 Quản lý sử dụng lao động sở điều tra 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.3.1 Quy mô sản xuất sở 4.3.2 Năng lực người quản lý ý thức người lao động 4.3.3 Công nghệ sản xuất 4.3.4 Ảnh hưởng tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp 4.3.5 Các sách nhà nước địa phương 4.4 Định hướng giải pháp nhằm nâng cao quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng xã Yên Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.3.1 Định hướng 4.3.2 Giai pháp PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC TẬP ST T NỘI DUNG CÔNG VIỆC Gặp mặt giảng viên hướng dẫn DỰ KIẾN THỜI GIAN 13/12/2018 Chuẩn bị đề cương sơ chi tiết T12/2018-T1/2019 Thu thập thông tin thứ cấp T1-2/2019 Thiết kế phiếu khảo sát hoàn thiện T2- 3/2019 Điều tra thực địa T3 - 4/2019 Báo cáo tiến độ T4 - 5/2019 Xử lý phân tích số liệu Viết hồn thiện thảo Nộp khóa luận 10 Bảo vệ khóa luận 11 – 14/6/2019 11 Hồn thiện khóa luận nộp thư viện 16 – 22/6/2019 Xác nhận giáo viên hướng dẫn T4 - 5/2019 T5/2019 14/5/2019 Sinh viên thực tập Phạm Thị Thanh Nhài ...ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG XÃ YÊN XÁ, HUYỆN Ý YÊN,... linh nhân kiệt” giàu có làng nghề: dệt vải, dệt nái tơ tằm Quả Linh, rèn Quang Trung; sơn mài, sơn then làng Hổ Sơn; gò đồng thau làng Bàn Kết, chạm đá Thái La; nghề cung bông, làm lọng Hào Kiệt... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn quản lý sử dụng lao động làng nghề đúc đồng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình

Ngày đăng: 01/11/2020, 06:26

w