Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

49 19 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn này được áp dụng đối với việc chế tạo và kiểm tra trang thiết bị an toàn lắp đặt trên các giàn di động trên biển (viết tắt là giàn) nêu trong 3.1 TCVN 5309:2016. Nếu không có những quy định khác trong tiêu chuẩn này thì các trang thiết bị an toàn đã được chế tạo hoặc lắp đặt trên giàn trước khi tiêu chuẩn này có hiệu lực vẫn áp dụng các quy định có hiệu lực trước đó.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 5319:2016 GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN - TRANG BỊ AN TOÀN Mobile offshore units - Safety equipment Lời nói đầu TCVN 5319: 2016 Giàn di động biển - trang bị an toàn Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 5319: 2016 Giàn di động biển - trang bị an tồn Cơng trình biển di động - Qui phạm phân cấp chế tạo - trang bị an toàn Bộ Tiêu chuẩn TCVN “Giàn di động biển” quy phạm phân cấp chế tạo cho giàn diđộng biển, bao gồm tiêu chuẩn sau: TCVN 5309 : 2016 Giàn di động biển - Phân cấp TCVN 5310 : 2016 Giàn di động biển - Thân giàn TCVN 5311 : 2016 Giàn di động biển - Trang thiết bị TCVN 5312:2016 Giàn di động biển - Ổn định TCVN 5313:2016 Giàn di động biển - Phân khoang TCVN 5314:2016 Giàn di động biển - Phòng chữa cháy TCVN 5315:2016 Giàn di động biển - Các thiết bị máy hệ thống TCVN 5316 : 2016 Giàn di động biển - Trang bị điện TCVN 5317:2016 Giàn di động biển - Vật liệu TCVN 5318 : 2016 Giàn di động biển - Hàn TCVN 5319:2016 Giàn di động biển - Trang bị an toàn GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN - TRANG BỊ AN TOÀN Mobile offshore units - Safety equipment Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn áp dụng việc chế tạo kiểm tra trang thiết bị an toàn lắp đặt giàn di động biển (viết tắt giàn) nêu 3.1 TCVN 5309:2016 1.2 Nếu khơng có quy định khác tiêu chuẩn trang thiết bị an tồn chế tạo lắp đặt giàn trước tiêu chuẩn có hiệu lực áp dụng quy định có hiệu lực trước 1.3 Trang thiết bị an toàn lắp đặt giàn việc thỏa mãn tiêu chuẩn này, phải thỏa mãn phần tương ứng TCVN 6278: 2003, Quy phạm trang bị an toàn tàu biển 1.4 Cho phép áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật văn pháp luật tương đương khác chấp nhận Tài liệu viện dẫn 2.1 Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 5309: 2016, Giàn di động biển - Phân cấp TCVN 5310: 2016, Giàn di động biển - Thân giàn TCVN 5311:2016, Giàn di động biển - Trang thiết bị TCVN 5312: 2016, Giàn di động biển - Ổn định TCVN 5313: 2016, Giàn di động biển - Phân khoang TCVN 5314: 2016, Giàn di động biển - Phòng chữa cháy TCVN 5315: 2016, Giàn di động biển - Hệ thống máy TCVN 5316: 2016, Giàn di động biển - Trang bị điện TCVN 5317: 2016, Giàn di động biển - Vật liệu TCVN 5318: 2016, Giàn di động biển - Hàn 2.2 TCVN 6259: 2003, Qui phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Với lưu ý TCVN 6259: 2003 sử dụng để biên soạn QCVN 21: 2010/BGTVT, Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép với nội dung bổ sung sửa đổi thường xuyên, sử dụng viện dẫn tới TCVN 6259: 2003 cần cập nhật nội dung tương ứng QCVN 21: 2010/BGTVT (phiên bao gồm bổ sung, sửa đổi) 2.3 TCVN 6278: 2003, Qui phạm trang bị an toàn tàu biển Với lưu ý TCVN 6278: 2003 sử dụng để biên soạn QCVN 42: 2012/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển với nội dung bổ sung sửa đổi thường xuyên, sử dụng viện dẫn tới TCVN 6278: 2003 cần cập nhập nội dung tương ứng QCVN 42: 2012/BGTVT (phiên bao gồm bổ sung, sửa đổi) 2.4 Bộ luật chế tạo trang bị cho giàn khoan di động biển, 2009 (Modu Code 2009) 2.5 Công ước quốc tế Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu biển, 1972 (Colregs 1972) 2.6 Bộ luật quốc tế trang bị cứu sinh (LSA Code) Thuật ngữ định nghĩa Ngoài định nghĩa giải thích nêu mục TCVN 5309: 2016, tiêu chuẩn bổ sung định nghĩa giải thích đây: 3.1 Trang thiết bị an tồn : tiêu chuẩn trang thiết bị liệt kê từ (1) đến (6) sau đề cập đến chương 10 chương 11 Bộ luật chế tạo trang bị cho giàn khoan di động biển (Modu Code 2009) quy tắc Quốc tế tránh va biển 1972 hành (Colregs 1972) (1) Trang thiết bị hàng hải; (2) Đèn hành hải; (3) Phương tiện tín hiệu; (4) Phương tiện cứu sinh; (5) Thiết bị vô tuyến điện; (6) Hải đồ tài liệu biển yêu cầu trang bị cho giàn 3.2 Nơi trú ẩn: Vùng nước tự nhiên hay nhân tạo bảo vệ mà giàn trú trường hợp an tồn giàn bị đe dọa 3.3 Hành khách: Bất kỳ người giàn, trừ thuyền viên, nhân viên chuyên môn có liên quan đến hoạt động giàn 3.4 Thuyền viên: Tập thể người điều khiển, vận hành bảo đảm an toàn khai thác giàn, kể nhân viên phục vụ thuyền viên phục vụ hành khách Nhân viên chuyên môn: Những người thuyền viên, thường xuyên giàn có liên quan đến nhiệm vụ giàn Ví dụ : người có liên quan đến việc khai thác, chế biến, cán khoa học, nhân viên phòng thí nhiệm, cơng nhân, kỹ sư cán hành v.v 3.6 Các yêu cầu bổ sung: Những yêu cầu chưa nêu tiêu chuẩn quan có thẩm quyền đề Thay tương đương Các trang thiết bị an tồn khơng hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu quy định tiêu chuẩn chấp thuận xem xét cơng nhận chúng có hiệu tương đương so với yêu cầu Tiêu chuẩn Miễn giảm 5.1 Có thể yêu cầu bổ sung miễn áp dụng phần yêu cầu tiêu chuẩn sau xem xét đến loại giàn, vùng hoạt động dự định giàn, thấy giàn vùng biển gần nơi trú ẩn điều kiện chuyến mà áp dụng hoàn tồn u cầu khơng hợp lý, khơng cần thiết 5.2 Giàn có đặc điểm kết cấu khơng phải áp dụng quy định tiêu chuẩn trang thiết bị an toàn, áp dụng chúng gây khó khăn cho việc nghiên cứu đặc điểm nói trên, với điều kiện thừa nhận biện pháp an toàn áp dụng đủ để thực công dụng giàn Những biện pháp an tồn phải Chính phủ quốc gia có mà giàn ghé vào chấp thuận giàn thực chuyến quốc tế Giám sát kỹ thuật 6.1 Quy định chung 6.1.1 Nội dung giám sát kỹ thuật bao gồm: Thẩm định hồ sơ kỹ thuật trang thiết bị an tồn; Giám sát chế tạo, phục hồi, hốn cải sửa chữa trang thiết bị an toàn; Kiểm tra trang thiết bị an tồn giàn đóng khai thác 6.1.2 Phương pháp để giám sát: kiểm tra chọn lọc, trường hợp có quy định khác phải có thống nơi chế tạo, chủ thiết bị phải bên giám sát chấp nhận 6.1.3 Để thực công tác giám sát, sở sửa chữa, bảo dưỡng khai thác phải tạo điềukiện thuận lợi cho người giám sát tiến hành kiểm tra, thử nghiệm sản phẩm 6.1.4 Tất sửa đổi có liên quan đến vật liệu, kết cấu, cách lắp đặt thiết bị nhà máy tiếnhành phải chấp thuận trước thực 6.1.5 Có thể từ chối tiến hành giám sát nhà máy, xí nghiệp chế tạo vi phạm tiêu chuẩn có hệthống, vi phạm hợp đồng giám sát 6.1.6 Trong trường hợp phát thấy vật liệu hay trang thiết bị có khuyết tật, cấp Giấychứng nhận hợp lệ, hủy bỏ Giấy chứng nhận cấp 6.2 Giám sát chế tạo, phục hồi hoán cải 6.2.1 Việc giám sát chế tạo, phục hồi hoán cải trang thiết bị an toàn sở hồ sơ kỹ thuật thẩm định 6.2.2 Nội dung kiểm tra, đo đạc thử trình giám sát quy định sở hướng dẫn hành phụ thuộc vào điều kiện cụ thể 6.2.3 Trong trường hợp giàn khai thác lắp đặt trang thiết bị an toàn nằm trongphạm vi yêu cầu Tiêu chuẩn phải tuân theo quy định 6.2 6.2.4 Khi thay chi tiết bị hỏng bị mịn q giới hạn cho phép, chi tiết phải chế tạo phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn dùng để chế tạo chúng (xem mục 4) phải đồng ý 6.2.5 Việc giám sát chế tạo trang thiết bị an toàn tiến hành theo phương pháp kiểm tra ngẫu nhiên - Thử nghiệm sản phẩm loạt sản phẩm hay sản phẩm nhà máy chế tạo Trong điều kiện đặc biệt yêu cầu thử sản phẩm điều kiện khai thác với nội dung, thời gian, địa điểm bên giám sát, nhà máy chủ giàn ấn định 6.2.6 Những sản phẩm nước chế tạo lắp giàn, phải có Giấy chứng nhận quan giám sát nước Trường hợp đặc biệt phải thử nghiệm theo tiêu chuẩn yêu cầu tiêu chuẩn 6.3 Thẩm định hồ sơ kỹ thuật 6.3.1 Quy định chung 6.3.1.1 Trước chế tạo trang thiết bị, phải nộp để thẩm định hồ sơ kỹ thuật với khối lượng quy định 6.3.2 Tiêu chuẩn Khi cần thiết, yêu cầu tăng khối lượng hồ sơ nộp thẩm định Khối lượng nộp thẩm định hồ sơ trang thiết bị an tồn có kết cấu kiểu đặc biệt thỏa thuận trường hợp cụ thể 6.3.1.2 Những sửa đổi đưa vào hồ sơ kỹ thuật thẩm định có liên quan đến chi tiết kết cấu thuộc phạm vi yêu cầu Tiêu chuẩn phải nộp thẩm định trước sửa đổi 6.3.1.3 Hồ sơ kỹ thuật nộp thẩm định phải thể đầy đủ số liệu cần thiết để chứng minh quy định nêu Tiêu chuẩn thực 6.3.1.4 Hồ sơ kỹ thuật thẩm định đóng dấu thẩm định 6.3.1.5 Trong thuyết minh thiết bị vô tuyến điện phải bao gồm thông tin vùng biển hoạt động giàn thông tin bảo dưỡng thiết bị vô tuyến điện theo yêu cầu GMDSS 6.3.2 Hồ sơ kỹ thuật nộp thẩm định chế tạo trang thiết bị an toàn bao gồm: Phương tiện cứu sinh bao gồm: (1) Hồ sơ xuồng cứu sinh xuồng cấp cứu bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật (phần vỏ, máy, điện) kèm theo tính độ bền, tính ổn định, tính chống chìm xuồng, tổng dung tích, hệ số béo, sức chở, lượng chiếm nước, khả phục hồi tư cân bằng, tính phương tiện bảo vệ hệ thống khí nén, tính chịu lửa xuồng giàn; (b) Bản vẽ đường hình dáng; (c) Bản vẽ mặt cắt dọc ngang kèm theo dẫn bố trí hộp khoang khơng khí, thể tích vật liệu chúng; (d) Bản vẽ phương tiện nâng hạ bao gồm dây thu hồi puli nặng xuồng cứu sinh hạ rơi tự cho xuồng cấp cứu chúng xuồng cứu sinh (bố trí, cố định tính tốn sức bền) (e) Bản vẽ thiết bị lái; (f) Bản vẽ bố trí chung có kèm theo dẫn việc bố trí thiết bị người, bảng kê thiết bị xuồng; (g) Sơ đồ thiết bị bảo vệ; (h) Bản vẽ mui che tư gấp mở; (i) Bản vẽ rải tôn bao (xuồng làm kim loại); (j) Các vẽ thiết bị đẩy hệ trục gồm tính tốn sơ đồ mạch thiết bị điện lựa chọn ắc quy; (k) Quy trình thử; (l) Bản vẽ thiết bị kéo phương tiện cứu sinh (vị trí, cố định tính tốn độ bền); (m) Bản vẽ bố trí dây đai an toàn giữ người xuồng; (2) Phao bè cứu sinh cứng bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật có kèm tính độ bền phao bè, thiết bị kéo nâng hạ, lượng chiếm nước, diện tích boong sức chở (số người), mớn nước; (b) Bản vẽ bố trí chung (kết cấu kích thước chính, kèm dẫn bố trí người trang thiết bị), kêthiết bị phao bè, bố trí, kết cấu mui che; (c) Quy trình thử (3) Phao bè cứu sinh bơm bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật phao bè có kèm tính độ bền kéo thiết bị kéo, thiết bị nâng hạ bè, lượng chiếm nước, diện tích boong sức chở (b) Bản vẽ bố trí chung (kết cấu bè kích thước có kèm dẫn việc bố trí phụ tùng van, thiết bị bố trí người phao bè), kê thiết bị bè; (c) Bản vẽ vỏ đựng phao bè cứu sinh; (d) Bản vẽ bố trí, vẽ tính tốn bình áp lực, phụ tùng van hệ thống tự động bơm hơi, mạch điện hệ thống chiếu sáng; (e) Quy trình thử (4) Dụng cụ bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật, có kèm tính sức sức chở; (b) Bản vẽ bố trí chung (kết cấu, vật liệu thiết bị); (c) Quy trình thử (5) Thiết bị hạ xuồng hạ phao bè bao gồm (a) Thuyết minh kỹ thuật; (b) Bản vẽ bố trí chung (kết cấu, vật liệu thiết bị); (c) Bản tính độ bền sơ đồ lực; (d) Quy trình thử (6) Tời thiết bị dẫn động xuồng bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật; (b) Bản vẽ bố trí chung (kính thước, vật liệu chi tiết kèm theo kích thước): (c) Bản tính độ bền; (d) Quy trình thử (7) Phao áo, phao tròn cứu sinh, thiết bị phóng dây, quần áo bơi dụng cụ chống nhiệt bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật; (b) Bản vẽ bố trí chung (kết cấu, vật liệu thiết bị); (c) Bản vẽ tính tốn bình áp lực, phụ tùng van hệ thống bơm tự động trường hợp phao áo bơm quần áo bơi; (d) Quy trình thử (8) Các hạng mục thiết bị phương tiện cứu sinh bao gồm: (a) Thuyết minh chung; (b) Bản vẽ bố trí chung (kết cấu, vật liệu thiết bị) (c) Quy trình thử Đèn hàng hải thiết bị tín hiệu Hồ sơ kỹ thuật nộp thẩm định chế tạo đèn hàng hải, đèn tín hiệu nhấp nháy (chớp); thiết bịtín hiệu âm thanh, pháo hiệu vật hiệu, thiết bị phản xạ đa phải bao gồm tài liệu sau đây: (1) Bản vẽ lắp ráp thơng số kỹ thuật chi tiết cấu tạo vật liệu chế tạo; (2) Thuyết minh kỹ thuật; (3) Quy trình thử: (4) Đối với đèn tín hiệu ban ngày phải có hướng dẫn để kiểm tra chỉnh độ sáng điểm tập trung ánh sáng đèn Trang bị vô tuyến điện Trước chế tạo, phải nộp cho hồ sơ sau để thẩm định: (1) Thuyết minh kỹ thuật bao gồm nhiệm vụ thư kỹ thuật; (2) Sơ đồ khối nguyên lý kèm danh mục linh kiện; (3) Các vẽ thiết bị dạng chung dạng mở; (4) Sơ đồ hướng dẫn đấu dây; (5) Danh mục phụ tùng dự trữ; (6) Quy trình thử thiết bị Trang bị hàng hải Trước chế tạo trang bị hàng hải phải nộp nhiệm vụ thư kỹ thuật Sau xét nhiệm vụ thư nộp hồ sơ kỹ thuật để duyệt (1) Nhiệm vụ thư kỹ thuật để chế tạo phải bao gồm: (a) Yêu cầu đặc tính kỹ thuật vận hành; (b) Yêu cầu điều kiện làm việc; (c) Yêu cầu thử cơ, thử nhiệt độ thử điện (2) Hồ sơ kỹ thuật bao gồm: (a) Thuyết minh kỹ thuật; (b) Những tính tốn bản, sơ đồ khối sơ đồ nguyên lý kèm theo danh mục phần từ, sơ đồ nguyên lý điện, động lực chức năng; (c) Các vẽ bố trí chung vẽ bố trí phận điều khiển thiết bị kiểm tra bảo vệ; (d) Hướng dẫn lắp đặt vẽ lắp đặt; (e) Danh mục phụ tùng dự trữ; (f) Chương trình thử xưởng giàn 6.3.3 Hồ sơ kỹ thuật trang thiết bị an tồn giàn đóng mới, hốn cải phục hồi 6.3.3.1 Hồ sơ kỹ thuật trang thiết bị an tồn giàn đóng Trước bắt đầu đóng giàn, hồ sơ phần trang thiết bị sau phải nộp thẩm định (hồ sơnộp thẩm định phải bao gồm tối thiểu bộ): Hồ sơ chung: đặc điểm chung toàn trang thiết bị giàn theo yêu cầu Tiêu chuẩn Hồ sơ phương tiện cứu sinh bao gồm: (3) Bản vẽ bố trí chung phương tiện cứu sinh, phương tiện lên phương tiện cứu sinh, trạm tập trung trạm lên phương tiện cứu sinh, thiết bị chiếu sáng, thiết bị bảo vệ tránh rơi xuống biển, thiết bị ngăn ngừa nước vào thiết bị cứu sinh hạ kèm theo tính số liệu cần thiết chứng minh thỏa mãn yêu cầu Tiêu chuẩn; (4) Quy trình thử phương tiện cứu sinh sau lắp đặt lên giàn; (5) Bản vẽ xuồng, bè thiết bị nâng hạ; (6) Bản vẽ tính thiết bị đưa người vào bè cứu sinh nước; (7) Bản vẽ cố định phương tiện cứu sinh, thiết bị đưa người vào bè; (8) Bản vẽ bố trí cố định phương tiện cứu sinh cá nhân Hồ sơ thiết bị tín hiệu bao gồm: (1) Bản vẽ thiết bị tín hiệu, danh mục thiết bị kèm theo dẫn đặc tính chúng; (2) Sơ đồ bố trí đèn điện - hành trình, âm hiệu, vật hiệu; (3) Bản vẽ cột đèn tín hiệu dây chằng cột; (4) Bản vẽ bố trí cố định thiết bị tín hiệu; (5) Quy trình thử cố định thiết bị tín hiệu Hồ sơ thiết bị vô tuyến điện bao gồm (1) Sơ đồ nối mạch vô tuyến điện chuyển mạch ăng ten; (2) Bản vẽ bố trí (tối thiểu mặt cắt) thiết bị vô tuyến điện nguồn điện, kể hệ thống sưởi, thơng gió, thơng tin liên lạc, hệ thống đèn tín hiệu, chiếu sáng nơi đặt thiết bị vơ tuyến điện; (3) Bản vẽ bố trí ăng ten (hình chiếu hình chiếu cạnh) rõ không gian lắp đặt thiết bị vô tuyến điện; (4) Sơ đồ bố trí thiết bị vơ tuyến điện cho xuồng cứu sinh, có; (5) Sơ đồ hệ thống truyền huy; (6) Bản tính tầm xa hoạt động máy thu phát (dự phịng), dung lượng ắc qui dùng làm nguồn dự phòng cho thiết bị vơ tuyến điện; (7) Quy trình thử thiết bị vô tuyến điện; (8) Danh mục phụ tùng dự trữ; (9) Sơ đồ lắp ráp trang bị vô tuyến điện, có dẫn nhãn hiệu chống nhiễu; (10) Các vẽ đặt cáp điện bố trí cáp qua vách boong kín nước; (11) Bản vẽ cố định thiết bị vô tuyến điện, cố định khâu ăngten kết cấu đầu vào ăng ten bảo vệ chúng; (12) Bản vẽ thiết bị nối đất Hồ sơ thiết bị hàng hải bao gồm: (1) Sơ đồ nguyên lý mạch nối thiết bị điện hàng hải; (2) Bản vẽ bố trí (tối thiểu hai mặt cắt) thiết bị hàng hải nguồn, hệ thống sưởi, thơng gió, thơng tin liên lạc, hệ thống tín hiệu, chiếu sáng buồng đặt thiết bị hàng hải; (3) Bản vẽ (hình chiếu hình chiếu cạnh) bố trí ăng ten khu vực đặt thiết bị hàng hải; (4) Sơ đồ lắp ráp thiết bị hàng hải có rõ nhãn hiệu phương pháp chống nhiễu; (5) Danh mục thiết bị hàng hải lắp đặt giàn có rõ sở chế tạo, kiểu, nhà cung cấp thông tin thẩm định thiết bị; (6) Danh mục phụ tùng dự trữ; (7) Sơ đồ nguồn cung cấp lấy từ nguồn điện giàn dự trữ, bảo vệ điện; (8) Bố trí cố định phương tiện hàng hải, thiết bị nối đất, bố trí dây cáp chỗ luồn cáp qua boong, vách kín nước ; (9) Quy trình thử thiết bị hàng hải 6.3.3.2 Hồ sơ kỹ thuật trang thiết bị giàn phục hồi, hoán cải bao gồm: Trước bắt đầu hoán cải, phục hồi, phải nộp thẩm định hồ sơ kỹ thuật phận trang thiết bị phục hồi hay hoán cải Trường hợp đặt giàn khai thác phận khác với thiết bị ban đầu thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn cần phải nộp thẩm định thêm hồ sơ kỹ thuật có liên quan đến việc đặt phận với khối lượng theo yêu cầu cho giàn đóng 6.3.4 Các yêu cầu kỹ thuật 6.3.4.1 Các yêu cầu kỹ thuật cần thiết vật liệu dùng để chế tạo trang thiết bị lắp đặt giàn phải phù hợp với phần 7A TCVN 6259: 2003 6.3.4.2 Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu giám sát việc chế tạo vật liệu chưa nêu Tiêu chuẩn Việc sử dụng vật liệu, kết cấu quy trình cơng nghệ hay lần đưa nộp việc chế tạo, sửa chữa thiết bị an toàn phải chấp thuận 6.3.4.3 Các yêu cầu kỹ thuật dùng thiết kế, chế tạo kiểm tra lắp đặt trang thiết bị an toàn nêu Tiêu chuẩn phải thỏa mãn yêu cầu tương ứng cho loại thiết bị quy định Tiêu chuẩn LSA Code, Coreg 1972 Modu Code 2009 6.3.5 Các giấy chứng nhận cấp 6.3.5.1 Cấp Giấy chứng nhận giám sát kỹ thuật 6.3.5.1.1 Quy định Giấy chứng nhận cho trang thiết bị an toàn chế tạo phải phù hợp với quy định hành 6.3.5.1.2 Sau tiến hành kiểm tra trang thiết bị an tồn đóng khai thác, cấp Giấy chứng nhận phù hợp với quy định hành 6.3.5.2 Hiệu lực Giấy chứng nhận, gia hạn xác nhận Hiệu lực Giấy chứng nhận, gia hạn xác nhận phải tuân theo quy định hành 6.3.6 Kiểm tra trang thiết bị an toàn giàn khai thác 6.3.6.1 Quy định chung Phải bố trí để tất trang thiết bị an toàn giàn kiểm tra đồng thời, nguyên tắc, việc kiểm tra trang thiết bị an toàn phải tiến hành với chu kỳ kiểm tra phân cấp giàn 6.3.6.2 Kiểm tra trang thiết bị an tồn giàn khai thác khơng chịu giám sát kỹ thuật đóng 6.3.6.2.1 Có thể tiến hành kiểm tra trang thiết bị an tồn giàn khai thác khơng có sựgiám sát kỹ thuật đóng với điều kiện phải đưa giàn vào kiểm tra lần đầu 6.3.6.2.2 Hồ sơ kỹ thuật trang thiết bị an toàn nộp thẩm định giàn phải tuân thủ quy định 6.3.3.1, có hồ sơ kiểm tra trang thiết bị lần trước 6.3.6.2.3 Các loại hình kiểm tra trang thiết bị an toàn bao gồm: Kiểm tra lần đầu trước đưa trang thiết bị an toàn vào sử dụng 9.1.1.1 Các giàn phải trang bị thiết bị VTĐ thỏa mãn yêu cầu cho 4.2 TCVN 6278: 2003 yêu cầu nêu phần 9.1.1.2 Phần Tiêu chuẩn qui định quy định yêu cầu kỹ thuật thiết bị vô tuyến điện, ấn định số lượng thiết bị việc lắp đặt chúng giàn 9.1.1.3 Việc giám sát chế tạo thiết bị vô tuyến điện để lắp giàn theo quy định Tiêu chuẩn quy định riêng 9.1.2 Thuật ngữ định nghĩa 9.1.2.1 Áp dụng định nghĩa giải thích thuộc thuật ngữ chung Tiêu chuẩn cho mục 9.1.2.2 Áp dụng định nghĩa giải thích thuộc thuật ngữ chuyên ngành, nghiệp vụ vơ tuyến điện nói chung định nghĩa “Thể lệ vô tuyến điện” ITU (Radio regulations International Telecommunication Union) Anten cột an ten bao gồm cột cách điện với thân giàn mà phần tồn chiều cao dùng làm phần tử xạ 9.1.2.3 Thiết bị vô tuyến điện thiết bị vô tuyến điện chế tạo theo nhiệm vụ thư kỹ thuật đề sau phần Tiêu chuẩn có hiệu lực Thiết bị vơ tuyến điện có thiết bịkhông phải thiết bị 9.1.2.4 Thiết bị liên lạc vô tuyến thiết bị dùng để phát thu tin tức sóng vơ tuyến điện (các tin tức là: điện báo, đàm thoại, facsimile số liệu) Thiết bị liên lạc vơ tuyến giàn có phương tiện liên lạc vơ tuyến điện dự phịng 9.1.2.5 Thiết bị liên lạc vơ tuyến điện phương tiện dùng để phát, thu tín hiệu báo động,cấp cứu, khẩn cấp an tồn, tin tai nạn, phòng ngừa hàng hải, báo khí tượng, lờikhuyên y tế, tín hiệu thời gian.v.v 9.1.2.6 Thiết bị liên lạc vô tuyến dự phịng thiết bị liên lạc vơ tuyến dùng để liên lạc chủ yếu thời gian giàn bị tai nạn, trường hợp khẩn cấp khác mà khơng dùng thiết bị liên lạc vơ tuyến 9.1.2.7 Thiết bị dự phòng bao gồm máy thu, phát dự phịng 9.1.2.8 Thiết bị hàng hải vơ tuyến thiết bị dùng để xác định vị trí giàn phát hiệncác mục tiêu, làm việc nguyên lý áp dụng tính chất truyền lan sóng điện từ 9.1.2.9 Các thiết bị rađa, vơ tuyến tầm phương, máy thu hàng hải, máy đo sâu, v.v thuộc loại thiết bị hàng hải vô tuyến 9.1.2.10 Thiết bị thông tin vô tuyến dùng cho phương tiện cứu sinh tà thiết bị sử dụng nguyên lý truyền lan sóng điện từ giúp cho việc liên lạc, xác định vị trí tai nạn phối hợp tìm cứu tai nạn Thiết bị bao gồm VHF hai chiều, thiết bị phát báo rađa, phao vơ tuyến báo vị trí cố (EPIRB) 9.1.2.11 Thiết bị truyền huy phương tiện để truyền mệnh lệnh công vụ ban huy giàn tới buồng ngủ, buồng làm việc, buồng máy nơi công cộng tới boong hởcủa giàn 9.1.2.12 NAVTEX: nghiệp vụ thông tin hàng hải phát thông tin khẩn cấp, cảnh báo hàng hải khí tượng tới giàn điện báo in trực tiếp băng hẹp tần số sóng trung 518 KHz Từ đài duyên hải mục đích có HF MSI tần số sóng ngắn EGC thơng qua tần số vệ tinh 9.1.2.13 Gọi chọn số: Là kỹ thuật mã hóa tín hiệu vơ tuyến điện phù hợp với khuyến nghị tương ứng ủy ban tư vấn vô tuyến điện Quốc tế CCIR 9.2 Giàn tự hành Mỗi giàn phải tuân theo quy định phù hợp liên quan đến trạm vô tuyến điện tàu hàng chương IV Solas 9.3 Giàn không tự hành kéo 9.3.1 Các quy định giàn khơng tự hành kéo mà có người giàn phụ thuộc vào thiết bị vô tuyến điện trang bị tàu kéo, nêu mục 9.3.2 9.3.3 9.3.2 Trong trường hợp tàu kéo thỏa mãn đầy đủ yêu cầu thích hợp liên quan đến thông tin liên quan đến thông tin liên lạc vô tuyến điện tàu nêu chương IV Solas, giàn không tự hành kéo mà có người giàn phải: Được trang bị thiết bị VHP theo yêu cầu quy định IV/7.1.1 IV/7.1.2 Solas thiết bị MF theo yêu cầu quy định IV/9.1.1 IV/9.1.2; Được trang bị S.EPIRB EPIRB quy định IV/7.1.6 Solas, cách thích hợp, cho vùng biển giàn kéo; Được trang bị với thiết bị thu tự động cảnh báo hàng hải khí tượng phù hợp với quy định IV/7.1.4 IV/7.1.5 Solas, cách thích hợp 9.3.3 Trong trường hợp tàu kéo không thỏa mãn đầy đủ yêu cầu áp dụng liên quan đến thông tin liên lạc vô tuyến điện cho tàu quy định chương IV SOLAS, giàn kéo mà có người giàn phải tuân theo tất quy định áp dụng liên quan đến thông tin liên lạc vô tuyến điện quy định chương IV Solas 9.4 Các giàn đứng yên thực công tác khoan 9.4.1 Mỗi giàn đứng yên thực công tác khoan, phải thỏa mãn yêu cầu quy định chương IV Solas áp dụng tàu qua vùng tương tự Mỗi giàn phải báo cáo vị trí cho Trung tâm điều phối nghiệp vụ Cảnh báo hàng hải quốc tế (World wide NavigationWarning Service Navarea coordinator) tới vị trí khai thác ngồi khơi, để Cảnh báo Hàng hải truyền phát Ngoài giàn phải thông báo cho trung tâm Navarea rời khỏi vị trí khai thác đó, để Cảnh báo hàng hải hủy bỏ 9.4.2 Đối với giàn khơng có lầu lái, phải có khả truyền cảnh báo cứu nạn thiết bị vô tuyến điện nêu quy định IV/10.1.1, IV/10.1.2, IV/10.1.4, IV/10.2.1, IV/10.2.3 Solas, cách thích hợp, từ vị trí khu vực dễ tiếp cận bảo vệ Chính quyền hàng hải chấp nhận 9.4.3 Nếu mức độ tiếng ồn buồng có trang bị điều khiển hoạt động cho thiết bị vô tuyến điện mức độ cao mức độ cao, điều kiện hoạt động cụ thể, làm ảnh hưởng cản trở việc sử dụng hợp lý thiết bị vô tuyến điện, phải có đủ bảo vệ khỏi tiếng ồn thiết bị khí thiết bị khác, kết hợp với điều khiển vận hành cho thiết bị vô tuyến điện 9.5 Thông tin liên lạc máy bay trực thăng Để đảm bảo thông tin liên lạc với máy bay trực thăng, giàn phải có trạm vơ tuyến điện thoại hàng không VHF thỏa mãn yêu cầu liên quan CAP 437 phù hợp với thông tin liên lạc với máy bay trực thăng khu vực hoạt động 9.6 Thông tin liên lạc nội Tất kiểu giàn khoan di động biển phải có thiết bị thơng tin liên lạc hoạt động hiệu buồng điều khiển, lầu lái (nếu có) với vị trí vị trí đặt thiết bị vơ tuyến 9.7 Nguồn cung cấp 9.7.1 Giàn phải có nguồn lượng lấy từ mạng điện giàn đảm bảo đủ cung cấp điện cho tồn thiết bị vơ tuyến điện đồng thời nạp điện cho ắc qui dùng cho thiết bị vô tuyến điện Giá trị điện áp cung cấp không thay đổi 10% giá trị danh định Tần số dao động không thay đổi 5% tần số định mức 9.7.2 Thiết bị vô tuyến điện phải cấp lượng từ nguồn điện dự phịng Nguồn dự phịng cần dự tính cung cấp điện cho thiết bị vô tuyến điện làm việc liên tục thời gian 12 9.7.3 Để xác định dung lượng ắc qui cung cấp cho máy phát phải lấy tỉ số thời gian phát 2/3 tổng số thời gian làm việc 9.8 Thiết bị anten 9.8.1 Trên giàn phải có anten thích hợp cho máy thu phát vơ tuyến điện giàn 9.8.2 Nếu khơng lắp đặt anten dự phịng giàn phải có sẵn anten dự trữ (gồm dây anten, sứ cách điện, dây chằng buộc, v.v ) để sẵn sàng lắp đặt sử dụng cần thiết 9.8.3 Mỗi loại thiết bị thông tin vô tuyến điện vơ tuyến hàng hải khác phải có anten riêng biệt 9.8.4 Anten máy phát máy thu phải bố trí cách tháp khoan, cần cẩu kết cấu kimloại khác có khả gây ảnh hưởng tốt tới hoạt động anten khoảng cách lớn 9m 9.9 Phụ tùng dự trữ cung cấp Trên giàn phải có phụ tùng dự trữ dụng cụ đồ nghề đủ đảm bảo cho việc bảo dưỡng sửa chữa đơn giản thiết bị sau: Phụ kiện thay đơn giản: cầu chì, dây nối, chổi than môtơ điện, băng cách điện Đồ nghề tháo mở máy: loại tuốc nơ vít, kim điện.v.v Mỏ hàn, thiếc, nhựa thơng Đèn chiếu sáng di động, dây điện, bóng đèn Đồng hồ đo điện: đo vơn, ampe, điện trở 9.10 Tài liệu, ấn phẩm giàn Tài liệu ấn phẩm giàn phải có sẵn: Thuyết minh kỹ thuật, sơ đồ nguyên lý, hướng dẫn sử dụng, Giấy chứng nhận loại thiết bị vơ tuyến điện có giàn Sơ đồ lắp ráp thiết bị vô tuyến điện giàn (Nếu thay đổi phải có hiệu chỉnh lại cho phù hợp) Bảng điều chỉnh tần số gọi tần số làm việc máy phát Bảng hướng dẫn trình tự gọi cấp cứu vơ tuyến điện báo/thoại để người khơng có chun mơn sử dụng cần thiết Các tài liệu mã hiệu, hô hiệu, tần số làm việc đài bờ vùng hoạt động giàn Các tài liệu ITU, SOLAS 1974 có liên quan Sổ nhật ký vơ tuyến điện Giàn phải có sổ nhật ký vô tuyến điện ghi chép đầy đủ hoạt động trạm VTĐ giàn theo quy định ITU Các bảng hướng dẫn phải treo nơi để nhìn thấy rõ ràng từ vị trí làm việc nhân viên vơ tuyến điện Giấy phép đài giàn hiệu lực 9.11 Nhân viên vô tuyến điện 9.11.1 Trên giàn phải có 01 nhân viên vơ tuyến điện có cấp chứng phù hợp quan hữu trách Nhà nước cấp 9.11.2 Nhân viên vô tuyến điện phải có đủ trình độ khả để sử dụng khai thác thiết bị thông tin vơ tuyến điện có giàn 9.12 Bố trí thiết bị vơ tuyến điện giàn 9.12.1 Việc bố trí trang thiết bị vơ tuyến điện phải thỏa mãn yêu cầu phần yêu cầu tương ứng nêu 4.3.3 TCVN 6278: 2003 9.12.2 Việc điều khiển thiết bị vô tuyến điện phải tiến hành từ vị trí điều khiển giàn trạng thái di chuyển trạng thái bão cực hạn từ vị trí trực cố định giàn trạng thái vận hành 9.12.3 Nếu việc vận hành giàn gây tiếng ồn buồng vô tuyến điện làm nhiễu việc sử dụng thiết bị vơ tuyến điện phải cách âm cho phòng 9.13 Anten nối đất 9.13.1 Yêu cầu chung 9.13.1.1 Anten lắp đặt giàn phải đảm bảo làm việc hiệu quả, chịu tác động khí khí hậu điều kiện vận hành giàn 9.13.1.2 Mỗi dây anten phải đoạn dây nguyên vẹn Nếu kết cấu anten không cho phép chế tạo phần xuống phần nằm ngang dây anten đoạn dây nguyên cho phép nối ghép bằngcách bện hàn dùng khớp nối bảo đảm tiếp xúc điện tốt 9.13.1.3 Phần xuống anten chỗ đầu vào phải cố định với dây chằng có phận cách điện, sau nối với đầu vào phương pháp hàn ép nguội 9.13.1.4 Thiết bị treo anten thu hình tia phải đảm bảo khả nâng hạ điều chỉnh độ căng anten mà không cần phải đưa người lên cột 9.13.1.5 Khi lắp anten nhiều tia, khoảng cách tia không nhỏ 700 mi-li-mét 9.13.1.6 Vật liệu cách điện anten phải cách điện cao tần tính với điện cao áp làm việc tải trọng học tương ứng 9.13.1.7 Điện trở cách điện anten trường hợp không nhỏ Mohm 9.13.1.8 Dây anten phần xuống anten không nằm cách ống, cột phần kim loại khác giàn mét, khoảng cách dây chằng cột phần nằm ngang anten phải không nhỏ 3mét Anten phải bố trí cho khơng có khả va chạm vào phần kim loại giàn điều kiện vận hành 9.13.1.9 Trên giàn dầu cần phải có miếng cách điện để phân đoạn dây thép cột (dây chằng, giữ cột) Sự phân đoạn phải cho khoảng cách miếng cách điện không lớn mét khoảng cách từ boong đến miếng cách điện thấp không nhỏ mét không lớn mét 9.13.1.10 Đầu dây chằng cố định thép cột ống khói phải nối điện cách tin cậy với vỏ giàn 9.13.1.11 Anten giàn phải đảm bảo khả làm việc với máy phát dự phịng tần số Phải có biện pháp bảo vệ anten bị gãy, đứt cần thiết 9.13.1.12 Anten dự phịng phải có khả làm việc với máy phát dự phịng tần số gọi cấp cứu tần số làm việc khác 9.13.1.13 Anten rađa phải bố trí cho đảm bảo quan sát tốt hướng giàn, cố gắng khơng có vùng chết phạm vi độ mạn trái mạn phải, việc quan sát theo phương ngang khơng bị che khuất thượng tầng, ống khói, ống thơng gió 9.13.1.14 Anten rada phải đặt độ cao cho mật độ công suất xạ cao tần boong hởcủa giàn có người qua lại không vượt mức cho phép Trong trường hợp phải đảm bảo khả sửa chữa dễ dàng phận anten cần thiết 9.13.1.15 Việc lắp đặt rađa phải cố gắng cho chiều dài cáp dẫn sóng ngắn 9.13.1.16 Anten máy thu phát VHF phải loại anten phân cực thẳng đứng, phải đặt độ cao lớn cho đường truyền lan sóng điện từ khơng có trở ngại theo hướng 9.13.1.17 Đầu vào an ten phát vào buồng phải dây dẫn cao tần có độ cách điện đặc biệt tương ứng với điện áp làm việc 9.13.1.18 Kết cấu đầu vào anten phát phải có khả nối, ngắt nhanh chóng anten mà khơng phải dùng tới đồ nghề, đồng thời đảm bảo làm việc tin cậy 9.13.1.19 Đầu vào anten phát phải ưu tiên đặt chỗ cho đoạn cáp tới máy phát làngắn Trường hợp đầu vào anten đặt chỗ dễ đến đầu vào anten anten đấu với phải hồn tồn loại trừ khả va chạm ngẫu nhiên phạm vi 1800 mi-li-mét cách boong, cầu thang chỗ có người qua lại 9.13.1.20 Các kết cấu kim loại để bảo vệ đầu vào anten phải nối điện tin cậy với thân giàn 9.13.1.21 Phiđơ anten phát sóng trung đặt phòng ngắn tốt làm ốngđồng đường kính khơng nhỏ mi-li-mét cáp cao tần bọc kim 9.13.1.22 Những phiđơ anten phát không bọc kim, chuyển mạch anten có kết cấu khơng bảo vệ nằm buồng vơ tuyến điện phải bố trí cho loại trừ khả vô ý chạm phải chúng vận hành thiết bị vô tuyến 9.13.1.23 Đối với anten khơng thường xun mắc vào vị trí làm việc buồng VTĐ phải có chuyển mạch phép đấu anten vào vị trí làm việc, cách ly nối đất 9.13.1.24 Các anten phải có thiết bị chống sét thích hợp 9.13.2 Thiết bị chuyển mạch anten 9.13.2.1 Kết cấu thiết bị chuyển mạch anten phải tránh nối ngẫu nhiên mạch anten phát với anten thu anten máy phát khác 9.13.2.2 Thiết bị chuyển mạch anten phải có phận điều khiển tay 9.13.2.3 Thiết bị chuyển mạch anten phải tính tốn làm việc với máy phát mắc vào điện áp cơng suất lớn 9.13.3 Nối đất 9.13.3.1 Vỏ máy phát phải nối đất dẫn đồng dây đồng mềm vị trí, khoảng cách từ máy đến thân giàn ngắn tốt Tiết diện dẫn nối đất tùy thuộc vào công suất máy phát Bảng đây: Bảng 9.13.3 Tiết diện dẫn Công suất máy phát Tiết diện dẫn (mm2) Dưới 50 W 25 Từ 50 W-100 W 50 Trên 100 W 100 9.13.3.2 Các máy thu phải nối vỏ kim loại với đất dây đồng mềm dẫn có thiết diện khơng nhỏ mi-li-mét vuông 9.13.3.3 Trên giàn phi kim loại việc nối đất thiết bị vô tuyến thực cách nối vào đồng nguyên chất đồng diện tích khơng nhỏ 0,5 mét vuông dày mi-li-mét gắn bề mặt ngồi thân giàn đường nước khơng tải 10 Trang bị hàng hải 10.1 Quy định chung 10.1.1 Phần Tiêu chuẩn áp dụng cho tất giàn mà trang bị hàng hải chịu giám sát kỹ thuật 10.1.2 Phần Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật với trang bị hàng hải, xác định số lượng thiết bị hàng hải việc bố trí chúng giàn 10.1.3 Việc giám sát, chế tạo thiết bị hàng hải để lắp đặt giàn theo qui định quy định phần Tiêu chuẩn quy định riêng 10.1.4 Phần Tiêu chuẩn không áp dụng cho thiết bị hàng hải vô tuyến mà yêu cầu chúng trình bày phần trang bị vơ tuyến điện 10.1.5 Tất giàn trang bị hàng hải phải tuân theo chương V Solas 10.1.6 Chính quyền hàng hải miễn giảm u cầu trang bị hàng hải cho giàn, theo quy định V/3 Solas 10.1.7 Thuật ngữ định nghĩa 10.1.7.1 Trang bị hàng hải tập hợp dụng cụ thiết bị hàng hải lắp giàn dùng để thực hiệnchạy giàn theo tuyến đường chọn bảo đảm: Chọn xác định yếu tố chuyển động giàn; Xác định vị trí giàn; Xác định độ sâu; Xác định vị trí thân tư hoạt động quan sát ngoại cảnh xung quanh; Xác định điều kiện thủy văn khu vực hoạt động 10.1.7.2 Dụng cụ hàng hải thiết bị hàng hải dụng cụ thiết bị mà cơng dụng nhằmđạt vài thông tin nêu định nghĩa danh từ “Trang bị hàng hải” 10.1.8 Yêu cầu kỹ thuật 10.1.8.1 Các dụng cụ thiết bị hàng hải phải đơn giản kết cấu sơ đồ điện, thuận tiện cho sử dụng an toàn làm việc 10.1.8.2 Trang bị hàng hải phải có độ tin cậy cao phải đảm bảo làm việc lâu dài điều kiện giàn 10.1.8.3 Một số dụng cụ thiết bị hàng hải luôn trạng thái làm việc (các la bàn, v.v .) phải thiết kế để làm việc lâu dài liên tục 10.1.8.4 Tất dụng cụ thiết bị hàng hải phải có kết cấu bảo vệ thích hợp với điều kiện làm việc chúng giàn Vỏ bảo vệ chúng phải là: Kiểu chắn khơng cho bắn tóe buồng làm việc khơng đóng kín Kiểu chắn nước boong hở hầm hàng Tất dụng cụ thiết bị hàng hải phải có phận để cố định tin cậy chúng vị trí quy định Cho phép dùng thiết bị giảm chấn động thích hợp Mỗi tổ hợp thiết bị hàng hải phải thiết kế cho cần người sử dụng Tất đầu nối phích cắm đầu nối dễ tháo phải có kết cấu bố trí cho loại trừ khảnăng nhầm lẫn Toàn thiết bị phải có phận chuyên dùng khóa liên động nhằm bảo vệ cho người phục vụ không bị tai nạn dòng cao áp mở vỏ máy để kiểm tra, vệ sinh, sửa chữa thay chi tiết bên Dụng cụ hàng hải phải thiết kế để dùng điện áp thông dụng giàn AC 110/200 V, DC 12-24 V Cho phép dùng dòng điện xoay chiều pha 380V để cấp cho động điện, biến đổi tổ hợp dụng cụ thiết bị hàng hải Tuy nhiên trường hợp cụ thể xét riêng Tất dụng cụ thiết bị hàng hải phải có kết cấu cho đảm bảo giữ nguyên thông số kỹ thuật điện áp mạng điện giàn biến đổi ±10 %, tần số biến đổi ±5% 10 Điện trở cách điện mạng điện máy móc hàng hải điều kiện bình thường khơng MW Trong điều kiện không MW 11 Các phận thị, phận điều khiển thông thường phải bố trí panel diện thiết bị 12 Trên phận điều khiển kiểm tra điều chỉnh phận thị mắt phải có nhãn hiệu, ký hiệu thường dùng rõ công dụng, hoạt động tên gọi đại lượng đo 13 Sơ đồ kết cấu dụng cụ thiết bị hàng hải phải loại trừ khả phát sinh hư hỏng sử dụng khơng trình tự phận điều khiển 14 Ở thiết bị hàng hải phải có tín hiệu nhìn thấy mắt để biểu thị thiết bị cấp điện 15 Màu sắc đèn tín hiệu phải phù hợp với quy định trang bị điện buồng lái, cường độ ánh sáng đèn phải điều chỉnh 16 Vỏ thiết bị hàng hải phải chế tạo vật liệu chống ăn mòn vật liệu có bọc chất chống ăn mịn 10.2 Thành phần trang bị hàng hải giàn 10.2.1 Để xác định thành phần trang bị hàng hải, giàn chia nhóm sau: Giàn tự hành; Giàn khơng tự hành 10.2.2 Ngồi u cầu chương V TCVN 6278: 2003, thành phần trang bị hàng hải giàn phải vào nhóm giàn quy định 10.2.3 Tất giàn phải trang bị đầy đủ tài liệu, ấn phẩm hàng hải cần thiết tùy theo vùng hoạt động giàn sau: Hải đồ chạy giàn (hải đồ phải kích thước qui định quy định phải cập nhật thường xuyên); Các bảng thủy triều vùng chạy giàn; Các sách hướng dẫn biển; Danh mục đèn biển; Lịch thiên văn hàng hải; Mã hiệu quốc tế; Thông báo hàng hải; Bảng hiệu chỉnh độ lệch la bàn Các ấn phẩm kể phải loại xuất tốt Bảng 10.2 Thành phần trang bị hàng hải Số TT Tên thiết bị Tự hành Khơng tự hành Máy đo vị trí nằm ngang toàn kiến trúc 1 Máy đo vận tốc hướng gió * Máy đo áp suất khí * Máy đo nhiệt độ nước biển khơng khí 1 Máy đo thơng số sóng 1 Máy đo vận tốc hướng dòng chảy biển 1 Ống nhòm hàng hải * Thiết bị báo độ sâu * Ghi chú: * Xem TCVN 6278: 2003 - Qui phạm trang bị an tồn tàu biển 10.3 Bố trí trang bị hàng hải giàn 10.3.1 Quy định chung 10.3.1.1 Toàn thiết bị hàng hải giàn theo quy định phần Tiêu chuẩn phải cung cấp điện suốt ngày đêm từ trạm điện giàn ắc qui để đảm bảo sẵn sàng làm việc 10.3.1.2 Trang bị hàng hải làm việc nguồn lượng điện khơng lắp đặt phịng phịng khoảng khơng gian dễ nổ, chúng khơng có kiểu kết cấu tạo chống nổ thích hợp 10.3.1.3 Tất thiết bị hàng hải phải lấy điện theo đường dây riêng từ bảng điện (tủ điện) chung thiết bị hàng hải 10.3.1.4 Ở đường dây riêng cấp cho thiết bị hàng hải phải có ngắt điện cầu chì thiết bị ngắt điện tự động 10.3.1.5 Đường dây điện thiết bị hàng hải phải bọc kim phù hợp với yêu cầu phân thiết bị điện 10.3.1.6 Việc bố trí lắp đặt thiết bị hàng hải cáp điện chúng không tạo từ trường làm sai lệch la bàn từ ±1o 10.3.1.7 Vỏ thiết bị hàng hải phải nối đất tin cậy 10.3.1.8 Phải có phụ tùng dự trữ đồ nghề cần thiết để bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ thiết bịhàng hải giàn 10.3.1.9 Trên giàn phải có hồ sơ kỹ thuật trang bị hàng hải bao gồm: Các Giấy chứng nhận Thuyết minh kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, bảo quản, sơ đồ lắp ráp, sơ đồ nguyên lý, v.v Tất dụng cụ thiết bị hàng hải sau lắp đặt lên giàn phải điều chỉnh phù hợp thử bến, thử đường dài theo chương trình thử thơng qua 10.3.2 Máy đo sâu siêu âm 10.3.2.1 Bộ thị máy đo sâu phải đặt buồng lái 10.3.2.2 Anten máy đo sâu phải đặt chỗ rung động đáy giàn, cách xa mạn, đuôivà mũi giàn để tránh lộ khỏi nước giàn chịng chành 10.3.2.3 Phải có biện pháp chống ăn mòn thân giàn việc đặt anten đo sâu 10.3.2.4 Việc lắp đặt an ten đo sâu phải đảm bảo tính kín nước kết cấu thân giàn 10.3.2.5 Bề mặt xạ an ten phải bảo vệ, không sơn phủ tránh bị hư hỏng học (va đập, sứt sát) 10.3.2.6 Đường cáp nối từ máy đo sâu xuống anten phải bảo vệ, tốt ống kimloại 10.3.3 Bố trí bảo quản trang bị hàng hải Các trang bị hàng hải Bảng 10.2 phải bố trí bảo quản vị trí điều khiển giàn (buồng lái, buồng hoa tiêu, v.v ) phải thực yêu cầu sau: Séc tăng hàng hải phải đủ đựng hộp riêng, bảo đảm làm việc tin cậy Khí áp kế kim loại phải bảo vệ tránh dao động đáng kể nhiệt độ phải bố trí xa nguồn nhiệt, xa cửa ánh sáng Ống nhòm phải đựng hộp riêng để buồng lái buồng điều khiển 10.3.4 Trạm điều khiển giàn 10.3.4.1 Trạm điều khiển giàn bao gồm phận điều khiển kiểm tra dùng để: Thay đổi hành trình giàn Truyền lệnh, ghi lệnh thay đổi hành trình giàn (chuông lệnh buồng máy, máy ghi hướng giàn) Quan sát khu vực hoạt động giàn (rađa, máy đo sâu) Chỉ thị yếu tố chuyển động giàn (bộ thị hướng, tốc độ chạy giàn, vị trí bánh lái, mớn nước.v.v ) Điều khiển phương tiện liên lạc (VHF, truyền huy, tổng đài điện thoại) Phát tín hiệu âm ánh sáng ngồi (bộ phận điều khiển cịi điện, cịi hơi, đèn đỉnh cột,đèn hành trình, đèn tín hiệu ban ngày) Phát âm hiệu, tín hiệu chung đạo tồn giàn (tín hiệu báo cháy, tín hiệu báo động) Thiết bị phân phối, chuyển mạch, bảo vệ nguồn điện dụng cụ thiết bị kể 10.3.4.2 Cho phép dùng trạm điều khiển dạng kết cấu chung riêng biệt, khối riêng đặt bên cánh gà lầu lái 10.3.4.3 Kích thước trạm điều khiển giàn phải đảm bảo việc lại thuận tiện lầu lái, đồng thời phải đảm bảo việc quan sát dụng cụ thị, phương tiện tín hiệu khả quan sát quang cảnh xung quanh giàn qua cửa sổ buồng lái 10.3.4.4 Tất phận điều khiển phải bố trí phạm vi tầm với người sử dụng, phải có chữ, nhãn đề rõ ràng công dụng hướng tác dụng chúng 10.3.4.5 Trạm điều khiển phải chiếu sáng đầy đủ 10.3.4.6 Tín hiệu ánh sáng âm báo hiệu hư hỏng dụng cụ thiết bị điều khiển phải nghe nhìn thấy rõ vị trí buồng lái 10.3.4.7 Việc cáp điện cung cấp cho thiết bị điều khiển kết cấu bảo vệ chúng phải phù hợp với Phần Trang bị điện, TCVN 6259: 2003 - Qui phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép 11 Thiết bị phục vụ máy bay trực thăng 11.1 Quy định chung 11.1.1 Phạm vi áp dụng 11.1.1.1 Các trang thiết bị việc bố trí sân bay trực thăng giàn phải thỏa mãn quy định CAP 437 - Tiêu chuẩn bãi đáp trực thăng biển Vương quốc Anh có liên quan yêu cầu 11.1.1.2 Các yêu cầu tải trọng độ bền sân bay trực thăng nêu phần Thân giàn 11.1.2 Thuật ngữ định nghĩa 11.1.2.1 Vùng khơng có cản trở khoảng khơng nằm dải góc 210 mở rộng phía ngồi cho phép có lối tiếp cận tới máy bay để phục vụ Trong vùng này, vật đặt cao giới hạn cho phép 11.1.2.2 Vùng có cản trở giới hạn khoảng khơng nằm dải góc 150 o, vùng việc bố trí vật cản phải xem xét chiều cao vật nằm giới hạn cho phép 11.2 Bố trí 11.2.1 Sân bay phải khơng có chướng ngại vật, trừ đèn hạ cánh vật cần thiết khác lắp xung quanh chu vi sân bay chúng không nhô cao 0,05 m 0,25 m tùy trường hợp cụ thể 11.2.2 Sân bay phải có điểm buộc để giữ máy bay Điểm phải lõm xuống sân bay 11.2.3 Lưới an toàn phải lắp đặt xung quanh sân bay với mục đích bảo vệ người ngoại trừ nơi có đầy đủ kết cấu bảo vệ khác Lưới an toàn phải loại mềm, với mép lưới an toàn buộc chặt với mép sàn sân bay trực thăng Lưới an tồn có chiều rộng kéo ngồi theo chiều ngang khơng nhỏ 1,5 m bố trí cho mép ngồi lưới khơng vượt q cao trình sàn sân bay độ dốc hướng lên phía phía ngồi xấp xỉ khoảng 10 11.2.4 Sân bay phải có tối thiểu hai lối xuống Phải bố trí cho trường hợp xảy tai nạn có liên quan tới sàn sân bay trực thăng, hành khách phải hiểm theo chiều gió khu vực hạ cánh Việc bố trí đầy đủ lối thoát hiểm cố phải sử dụng trường hợp di tản, thoát hiểm cấp cứu giàn, u cầu bố trí thêm lối hiểm thứ ba 11.2.5 Phải có phương tiện để ngăn chất lỏng đọng sân bay ngăn chúng chảy tràn rơi xuống phần khác giàn 11.3 Trang thiết bị 11.3.1 Phải có thiết bị đo hướng gió đặt giàn, đặt xa sân bay tốt, hướng gió thực sân bay Trên giàn mà sân bay sử dụng ban đêm thiết bị đo hướng gió phải chiếu sáng 11.3.2 Sân bay phải đánh dấu hiệu sau: 11.3.2.1 Màu sàn sân bay trực thăng phải màu xanh xám Đường bao vùng đậu phảiđược kẻ sơn trắng với chiều rộng 30 cm 11.3.2.2 Đối với sàn sân bay nhơm, số có màu xám nhạt tự nhiên gây khó khăn việcsơn Một số giàn phép sử dụng sàn sân bay loại có đồng ý bên giám sát Điều phải xem xét giai đoạn thiết kế Trong trường hợp này, dấu hiệu trênsàn sân bay trực thăng cần phải làm rõ ràng ví dụ dấu hiệu sơn trắng lên màu đen (hay thêm đường màu đen mảnh xung quanh dấu hiệu) 11.3.2.3 Tên giàn ghi rõ ràng bề mặt sàn sân bay, nằm điểm gốc vùng khơng có cản trở vịng trịn tiêu với chiều cao ký hiệu không nhỏ 1,2 m có màu (thơng thường màu trắng) tương phản so với màu sàn sân bay trực thăng 11.3.2.4 Vòng tròn tiêu phải sơn màu vàng với đường kính 0,5 lần giá trị D-value (Dvalue đường kính lớn máy bay trực thăng cánh quạt quay), chiều dày nét nét vẽ m đồng tâm với sàn sân bay 11.3.2.5 Phải có hình chữ “H” sơn màu trắng, đặt tâm vòng tròn tiêu với đường nằm ngang nằm dọc theo đường phân giác vùng không cản trở (OFS) Chữ “H” phải có chiều cao 4m, chiều rộng 3m bề dày nét 0,75 m 11.3.2.6 Các khu vực cấm trực thăng lại gần trình hạ cánh điều động ví dụ vùng có cản trở giới hạn phải đánh dấu dải sơn màu đỏ trắng xen kẽ 11.3.3 Rìa sàn sân bay trực thăng (periphery of landing area) phải gắn đèn ánh sáng xanh(perimeter lights), quan sát nhiều hướng sàn sân bay phía sàn sân bay Khoảng cách đèn không lớn m 11.3.4 Đối với sàn sân bay có D - value lớn 16 m, đèn bao biên (perimeter lights) lắp đặt không cao 25 cm so với bề mặt sàn sân bay Đối với sân bay có D - value khơng lớn 16 m, đèn bao biên lắp đặt không cao cm so với bề mặt sàn sân bay 11.3.5 Đèn pha sân bay, có, phải lắp đặt cho khơng làm lóa mắt phi cơng Bố trí vùng chiếu sáng đèn pha phải chiếu sáng dấu hiệu sân bay tạo bóng MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Thay tương đương Miễn giảm Giám sát kỹ thuật 6.1 Quy định chung 6.2 Giám sát chế tạo, phục hồi hoán cải 6.3 Thẩm định hồ sơ kỹ thuật 6.4 Bố trí thử hoạt động Thiết bị cứu sinh 7.1 Quy định chung 7.2 Phương tiện cứu sinh 7.3 Bố trí tập trung đưa người lên phương tiện cứu sinh 7.4 Các trạm hạ phương tiện cứu sinh 7.5 Cất giữ phương tiện cứu sinh 7.6 Bố trí hạ thu hồi phương tiện cứu sinh 7.7 Xuồng cấp cứu 7.8 Cất giữ xuồng cấp cứu 7.9 Bố trí hạ, thu hồi đưa người lên xuồng cấp cứu 7.10 Phao áo cứu sinh 7.11 Bộ quần áo bơi quần áo bảo vệ kín 7.12 Phao trịn cứu sinh 7.13 Thiết bị vô tuyến điện cứu sinh 7.14 Pháo hiệu cấp cứu 7.15 Thiết bị phóng dây 7.16 Hướng dẫn vận hành 7.17 Cáp hạ phương tiện cứu sinh Thiết bị tín hiệu 8.1 Quy định chung 8.2 Trang bị thiết bị tín hiệu giàn 8.3 Kết cấu thiết bị tín hiệu 8.4 Bố trí thiết bị tín hiệu giàn Thơng tin liên lạc vô tuyến điện 9.1 Quy định chung 9.2 Giàn tự hành 9.3 Giàn không tự hành kéo 9.4 Các giàn đứng yên thực công tác khoan 9.5 Thông tin liên lạc máy bay trực thăng 9.6 Thông tin liên lạc nội 9.7 Nguồn cung cấp 9.8 Thiết bị anten 9.9 Phụ tùng dự trữ cung cấp 9.10 Tài liệu, ấn phẩm giàn 9.11 Nhân viên vô tuyến điện 9.12 Bố trí thiết bị vơ tuyến điện giàn 9.13 Anten nối đất 10 Trang bị hàng hải 10.1 Quy định chung 10.2 Thành phần trang bị hàng hải giàn 10.3 Bố trí trang bị hàng hải giàn 11 Thiết bị phục vụ máy bay trực thăng 11.1 Quy định chung 11.2 Bố trí 11.3 Trang thiết bị ... phép áp dụng yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật văn pháp luật tương đương khác chấp nhận Tài liệu viện dẫn 2.1 Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu... có) TCVN 5309: 2016, Giàn di động biển - Phân cấp TCVN 5310: 2016, Giàn di động biển - Thân giàn TCVN 5311:2016, Giàn di động biển - Trang thiết bị TCVN 5312: 2016, Giàn di động biển - Ổn định TCVN. .. biển - Phân khoang TCVN 5314: 2016, Giàn di động biển - Phòng chữa cháy TCVN 5315: 2016, Giàn di động biển - Hệ thống máy TCVN 5316: 2016, Giàn di động biển - Trang bị điện TCVN 5317: 2016, Giàn

Ngày đăng: 01/11/2020, 02:39

Hình ảnh liên quan

8.3.1.1. Đặc tính cơ bản của đèn tínhiệu nhấp nháy phải phù hợp với yêu cầu trong Bảng 8.3.1 dướiđây: - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

8.3.1.1..

Đặc tính cơ bản của đèn tínhiệu nhấp nháy phải phù hợp với yêu cầu trong Bảng 8.3.1 dướiđây: Xem tại trang 23 của tài liệu.
8.3.2.4. Thiết bịtín hiệu âm thanh phải đảm bảo tầm nghe theo chỉ dẫn trong Bảng 8.3.2: Bảng 8.3.2 Đặc điểm của còi - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

8.3.2.4..

Thiết bịtín hiệu âm thanh phải đảm bảo tầm nghe theo chỉ dẫn trong Bảng 8.3.2: Bảng 8.3.2 Đặc điểm của còi Xem tại trang 24 của tài liệu.
8.3.5.1. Những đặc điểm cơ bản riêng của các đèn phải phù hợp với chỉ dẫn ở Bảng 8.3.5-1 - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

8.3.5.1..

Những đặc điểm cơ bản riêng của các đèn phải phù hợp với chỉ dẫn ở Bảng 8.3.5-1 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8.3.5-1 Những đặc tính cơ bản của các đèn tínhiệu hành trình - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

Bảng 8.3.5.

1 Những đặc tính cơ bản của các đèn tínhiệu hành trình Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8.3.5-2 Tọa độ của các điểm gốc bề mặt màu Màu đènTọa độ Điểm gốc - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

Bảng 8.3.5.

2 Tọa độ của các điểm gốc bề mặt màu Màu đènTọa độ Điểm gốc Xem tại trang 29 của tài liệu.
8.3.5.6.2. Giá trị cường độ ánh sáng được xác định theo Bảng 8.3.5-3 sau: Bảng 8.3.5-3 Giá trị cường độ ánh sáng - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

8.3.5.6.2..

Giá trị cường độ ánh sáng được xác định theo Bảng 8.3.5-3 sau: Bảng 8.3.5-3 Giá trị cường độ ánh sáng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9.13.3 Tiết diện thanh dẫn - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

Bảng 9.13.3.

Tiết diện thanh dẫn Xem tại trang 40 của tài liệu.
8. Bảng hiệu chỉnh độ lệch la bàn. - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5319:2016

8..

Bảng hiệu chỉnh độ lệch la bàn Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan