1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI THU HOẠCH BDTX MN 39 giáo dục kĩ năng sống

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 31,95 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG MNNT XÃ ĐẠI ĐỒNG BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2019 - 2020 BÀI THU HOẠCH Họ tên giáo viên: Lương Thị Hải Tổ: Mẫu giáo – Tuổi 1.Tên chuyên đề bồi dưỡng: Moodule 39 viết thu hoạch: Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non Lí chọn chuyên đề; Ở độ tuổi mầm non, trẻ xuất tình trạng thụ động, khơng biết ứng phó hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách tự bảo vệ thân trước nguy hiểm, tìm kiếm giúp đỡ Có nhiều ngun nhân khác gây tình trạng này, việc thiếu kỹ sống (KNS) nguyên nhân sâu xa Do đó, việc dạy kỹ sống cho trẻ cần thiết Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo, thống quan điểm UNICEF, KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Các nhóm KNS dạy cho trẻ em tuổi mầm non: Nhóm kỹ chăm sóc thân; nhóm kỹ quản lý cảm xúc; nhóm kỹ giao tiếp; nhóm kỹ đảm nhận trách nhiệm; nhóm kỹ lãnh đạo Trong trình phát triển nhân cách trẻ sớm hình thành tơn vinh giá trị đích thực em có nhân cách phát triển tồn diện, bền vững, có khả thích ứng chống chọi với biến động xã hội, biết tự khẳng định sống Bên cạnh, trẻ em giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách, đó, cần giáo dục KNS cho trẻ để trẻ có nhận thức có hành vi ứng xử phù hợp từ nhỏ Kỹ sống thay đổi theo văn hóa hồn cảnh xã hội Vì vậy, trình dạy kỹ sống Giáo dục KNS cho trẻ mầm non giúp trẻ có kinh nghiệm sống, biết điều nên làm không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động biết cách xử lý tình sống, khơi gợi khả tư sáng tạo trẻ, đặt tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm có sống hài hịa tương lai Do đó, cần thiết phải giáo dục KNS cho trẻ mầm non Kỹ sống thúc đẩy phát triển xã hội Để có KNS trẻ cần phải có thời gian, trình tập luyện thường xuyên với hỗ trợ người lớn bạn bè Các KNS học tốt thông qua hoạt động tích cực trẻ, trẻ mầm non, trẻ thường học hành vi thông qua việc bắt chước, nhập tâm, qua luyện tập thực hàng ngày, lâu dần trở thành kỹ trẻ Để giáo dục KNS cho trẻ cách hiệu quả, giáo viên sử dụng biện pháp như: Làm gương, trải nghiệm, trò chơi, trò chuyện, đàm thoại Giáo dục KNS cho trẻ tiến hành tất hoạt động giáo dục hàng ngày vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lễ hội, tham quan Mỗi hoạt động có ưu riêng việc dạy KNS cần thiết với sống trẻ Tuy nhiên, mặt lý luận, thực tế cho thấy, kết giáo dục kỹ sống, phẩm chất nhân cách, đạo đức cho trẻ em cần phối hợp nhiều yếu tố (gia đình, nhà trường, xã hội) Đã từ lâu vấn đề đặt đến câu hỏi lớn! Nội dung chuyên đề 3.1 Một số khái niệm liên quan Kĩ sống định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, theo cách tiếp cận,lí thuyết ứng dụng, giáo dục kĩ sống - Kĩ sống thuộc nhóm lực tâm lí- xã hội Một người có kĩ sống người có khả làm chủ thân, ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, làm việc hiệu ứng phó tích cực trước tình sống để nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội Giáo dục kĩ sống q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cựcr có liên quan với kiến thức thái độ, giúp cá nhân ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực công việc, ứng phó có hiệu với yêu cầu,thách thức sống hàng ngày, thông qua mối quan hệ liênnhân cách điều kiện sống cụ thể Quá trình giáo dục kĩ sống xác định thành tố: đối tượng tham gia, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá 3.2 Nội dung chuyên đề - Nội dung 1: Khái quát chung giáo dục kĩ sống - Kĩ sống định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, theo cách tiếp cận,lí thuyết ứng dụng, giáo dục kĩ sống.Trong giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, coi kĩ sống hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt động cá nhân, tác động vào người khác, hướng vào hoạt động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp cá nhân ứng phó có hiệu với yêu cầu, thách thức sống hàng ngày Kĩ sống thuộc nhóm lực tâm lí- xã hội Một người có kĩ sống người có khả làm chủ thân, ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, làm việc hiệu ứng phó tích cực trước tình sống để nâng cao sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội - Giáo dục kĩ sống trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cựcr có liên quan với kiến thức thái độ, giúp cá nhân ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc, ứng phó có hiệu với yêu cầu,thách thức sống hàng ngày, thông qua mối quan hệ liênnhân cách điều kiện sống cụ thể Quá trình giáo dục kĩ sống xác định thành tố: đối tượng tham gia, mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá - Nội dung 2: Quá trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Có ba bước hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, bao gồm: +, Bước Quan sát\ Bước giúp trẻ có biểu tượng mục đích, phương tiện cách thức hành động Có thể cho trẻ quan sát mẫu thực; người làm mẫu, tranh ảnh Người lớn giải thích cho trẻ ý nghĩa của-kĩ sống, phương tiện dụng cách thức hàng động trẻquan sát Nên cung cấp nhiều hội để trẻ quan sát kĩ sống Bước Bắt chước/ tập thử: Bước giúp cho trẻ trái nghiệm hành động thực Nên cung cấp Cơ hội để trẻ tập kĩ sống ách phù hợp Bước Thực hành thường xuyên: Bước giúp trẻ có hội tập luyện kĩ sống nhiều lần - Nội dung 3: Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, Mục tiêu giáo dục kĩ sống giúp cho giáo viên định hướng tự lựa chọn kĩ sống phù hợp với độ tuổi trẻ mẫu giáo, với điều kiện kình tế - văn hóa - xã hội địa phương Mục tiêu chung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo hướng tới hình thành giá trị ý thức thân an toàn, tự lực tự trọng; quan hệ xã hội biết thương, biết ơn, tự trọng; giao tiếp hoà nhãr cởi mở, hiệu quả; thực công việc hợp tác, tinh thần trách nhiệm; ứng phó với thay đổi vượt sóng tạo, hiểm, ham hiểu biết để sẵn sàng vào lớp Một Mục tiêu cụ thể giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo bao gồm kĩ năng, thái độ kiến thức cụ thể, tương ứng với giá trị cần giáo dục, phù hợp với độ tuổi trẻ mẫu giáo, với điều kiện kinh tế - vân hoá- xã hội địa phương - Nội dung 4: Nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, Nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo bao gồm nhóm Đó là: ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực công việc, ứng phó với thay đổi - Nội dung 5: Phương pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, Những nhóm phương pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu gíao bao gồm: Nhóm phương pháp trực quan; Nhóm phương pháp dùng lời; Nhóm phương pháp thực hành - Nội dung 6: Những hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, Những hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu gíao gồm hoạt động trẻ mẫu giáo, hoạt động giáo dục trường mẫu giáo gia đình, điều kiện sống trẻ nhà trường gia đình.Những hoạt dộng trẻ mẫu giáo sử dụng để giáo dục kĩ sống hoạt động chơi, hoạt động giao tiếp, hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận thức - Nội dung 7: Lập kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, bước lập kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo: Bước1: Xác định kĩ sống cần tập cho trẻ mẫu giáo độ tuổi; Bước 2: Xác định thời gian giáo dục cho kĩ sống; Bước 3: Lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục hoạt động giáo dục thích hợp với trẻ mẫu giáo độ tuổi; Bước 4: Xác định điều kiện thực kĩ sống cho trẻ mẫu giáo độ tuổi; Bước 5: xác định hoạt động phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng đề tập luyện kĩ sống cho trẻ; Bước 6: Đặt kế hoạch tập kĩ sống vào kế hoạch chăm sóc- giáo dục chung - Nội dung 8: Đánh giá giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, Đánh giá giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo nhằm: Điều chỉnh mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ Xác định kĩ sống trẻ đạt chưa đạt để tiếp tục có kế hoạch hướng dẫn phù hợp với trẻ Xây dựng điều chỉnh, bổ sung sở vật chất cho phù hợp với kĩ sống cần hướng dẫn cho trẻ +, Điều chỉnh phương pháp , hình thức tổ chức, kế hoạch giáo dục kĩ sống cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi, điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá, truyền thống địa phương, trường, lớp, đảm bảo cho trẻ có hội tốt để thành công +, Tùy vào mục đích đánh giá khác mà người ta sử dụng hình thức đánh giá khác nhau: đánh giá trình hay đánh giá kết quả, đánh giá lẫn tự đánh gía +, Nội dung đánh gía giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo bao gồm: Đánh giá mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Đánh giá nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Đánh giá điều kiện giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Đánh giá phương pháp, hình thức giáo dục kỉ sống cho trẻ Đánh giá kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 4.Quá trình vận dụng kết bồi dưỡng vào thực tiễn hoạt động giáo dục, giảng dạy Quá trình giáo dục kĩ sống có đặc trưng mục tiêu hình thành lực hành động tích cực theo gía trị sống; nội dung hướng vào kĩ ý thức thân, quan hệ xã hội, giao tiếp, thực cơng việc, ứng phó có hiệu với u cầu, thách thức sống hàng ngày; hình thức tổ chức bao gồm hoạt động trẻ, hoạt động giáo dục trường mẫu giáo mối quan hệ liên nhân cách điều kiện sống cụ thể Tôi giáo dục kĩ sống cho trẻ thông qua tất hoạt động, lúc, nơi.Qua hoạt động sử dụng phương pháp như: Phương pháp trực quan, phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành số phương pháp khác.Ngoài tơi cịn sử dụng hình thức trò chơi lồng ghép vào hoạt động để giáo dục kĩ sống cho trẻ Khi sử dụng phương pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ tơi lấy trẻ làm trung tâm để trẻ tích cực hoạt động, không ép trẻ theo ý cô mà cho trẻ hoạt động theo hiểu biết Để giáo dục kĩ sống cho trẻ có nhiều hình thức hình thức hoạt động chơi, hoạt động gioa tiếp, hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận thức Ngoài để giáo dục kĩ sống thơng qua đón trả trẻ, điểm danh, giáo dục trẻ lúc, nơi Tôi lập kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ theo bước: Bước 1: kĩ sống cần tập cho trẻ: Nói đặc điểm riêngmình (tên, chiều cao, màu tóc, màu mắt, vị trí gia đình, đồ đạc riêng, khả bật ) – Nhóm ý thức thân Bước 2: Thời điểm: Điểm danh, học, chơi, chủ đề Bản thân Tháng9 Bước 3: Phương pháp gíao dục: trải nghiệm, chơi Hình thức gíao dục:hoạt động chơi, hoạt động tạo hình Bước 4: Chuẩn bị gương soi, ảnh gia đình trẻ, giấy áo, bút màu nướcsáp/chì/ phấn, kéo, đồ đạc cá nhân trẻ (cặp tóc, ba lơ, vở, truyện ), sân chơi thống mát rộng rãi, cô hướng dẫn anh chị tiểu học (nếu có).Các hoạt động giáo dục cụ thể cho độ tuổi sau: Đồ đạc ai? Tất trẻ chơi đứng thành vòng tròn, để đồ vật vào (cặp tóc, bút chì, truyện, mũ, khăn quàng, dép ).Trường trẻ chọn đồ vật bầt kì, giơ lên hỏi: đây? Người có đồ vật đáp: Của tơi Ai khơng nhận đồ thay làm trường Trò chơi tiếp tục tất nhận đồ đạc riêng - Đồ hình dạng: trẻ nằm giấy áo trẻ khác cầm bút đồ vịng quanhtheo hình dạng bạn Trẻ tơ màu kín hình vừa vẽ Lấy kéo cắttheo chu vi hình Tiếp tục với hình bạn khác So sánh bạn qua hình vẽ vừa tạo ra: chiều cao, hình dạng, tư - Hội thi tài: Mỗi trẻ tự trình bày tiết mục tốt mình: hát, múa, vẽ, nhảy xa, cà kheo, kể chuyện cười, - Nhận giọng: Một bạn bịt mắt Các bạn xung quanh hát, nói, theo câu Bạn bịt mắt đốn xem giọng vừa cất lên bắt chước giọng bạn Bước 5: Hướng dẫn cha mẹ đến tham quan chơi lớp, hướng dẫn chơi nhà Kết đạt Từ cố gắng thân, đồng thuận, hợp tác tập thể, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp nhà trường đạt số kết việc dạy trẻ mầm non kỹ sống : + Kết trẻ: – 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, 100% trẻ tuổi rèn luyện khả sẳn sàng học tập tiểu học hiệu ngày cao – 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày sống trẻ; có 70% trẻ mẫu giáo rèn luyện kỹ vận động tinh, kỹ tự kiểm soát thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin – 100% trẻ rèn luyện kỹ xã hội; kỹ cảm xúc, giao tiếp; chung sống hịa bình, tuyệt đối không xảy bạo hành trẻ em trường gia đình – 100 % trẻ giáo dục, chăm sóc ni dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an toàn, 80% trẻ ln có kết tốt học tập thơng qua bảng đánh giá trẻ lớp sau giai đoạn, cuối độ tuổi – Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn võ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chén, tô, muỗng… ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau uống sữa học đường cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật xếp bàn ăn, tự xếp nệm trước sau ngủ… + Kết từ phía bậc cha mẹ: – Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trừơng – Các bậc cha mẹ có thói quen liên kết phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc dạy trẻ kỹ sống, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thơng tin cha mẹ cần biết Số lượng phụ huynh tham gia phối hợp với giáo viên đạt 80% – Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách rèn kỹ cho trẻ, phân việc cho trẻ, khơng cung phụng trẻ, khơng cịn hình ảnh Ba, Mẹ tranh thủ đút cho ăn, ngược lại xuất nhiều hình ảnh trẻ tự đeo ba lô, tự lên lầu, tự xúc cơm trẻ nhỏ… – Cha mẹ cảm thấy mản nguyện với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, khơng chê bai trích giáo ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ khó khăn cô giáo, cung cấp vật liệu, phụ giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi + Về phía giáo viên nhà trường: Cơ giáo chịu khó trò chuyện với trẻ, trả lời câu hỏi vụn vặt trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp Trong giảng dạy, ý đến hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhiều hơn, Mạnh dạn, tự tin điều khiển họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyên với cha mẹ trẻ +.Đánh giá kết * Ưu điểm: - Được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng môn giáo dục kỹ sống cho trẻ; Lên kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm phù hợp với trẻ để trẻ hoạt động kỹ dễ dàng; Hướng dẫn làm tranh ảnh thể số kỹ sống cần thiết cho trẻ để trẻ làm quen lúc nơi – Phòng học tương đối rộng, thoáng đầy đủ điều kiện để hoạt động Trường ln coi trọng việc trang trí hình ảnh phong phú, hấp dẫn để lôi trẻ – Giáo viên hiểu hoàn cảnh điều kiện sống trẻ gia đình để có biện pháp giáo dục phù hợp *Hạn chế: – Các cháu độ tuổi khả tiếp thu trẻ không đồng – Bên cạnh số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc giáo dục kỹ sống cho em – Trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ tuyên truyền giáo viên chưa đồng làm ảnh hưởng đến chất lượng truyền thông Nội dung , cơng tác phối hợp cịn sơ sài, đơi thiếu tín thực tế, khơng phù hợp chưa cập nhật thông tin kịp thời dẫn đến hiệu chưa cao, chưa thu hút quan tâm đáp ứng thông tin bậc cha mẹ cộng đồng – Khối lượng công việc lớn, khơng có nhiều thời gian cho cơng tác phối hợp với gia đình xã hội việc giáo dục trẻ Kiến nghị, đề xuất: *Một số điều người lớn cần làm: Giúp trẻ rèn luyện kỹ sống: Điều cần làm trứơc hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an tòan cho trẻ Thường xuyên mà người lớn tìm tịi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thử thách Cô giáo, cha mẹ dành thời gian ngày để kể cho trẻ nghe câu chuyện, dành thời gian trị chuyện với trẻ chuyện kho báu dân tộc, kể chuyện cổ tích đường ngắn nhất, đơn giản hiệu giáo dục nhân cách cho trẻ Phải có luyện tập thường xuyên trẻ, thống cách thức phương thức giáo dục gia đình trường * Một số điều người lớn cần tránh: + Khi dạy trẻ kỹ sống, không hạ thấp trẻ, không nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo khơng nên lăng nhục trẻ, không doạ nạt trẻ + Ngừơi lớn cần nhớ lần doạ nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận ngừơi lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi trẻ tốt + Không bắt trẻ hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa trẻ trẻ cảm nhận cắn rứt khơng làm trịn lời hứa trẻ phát triển cảm giác hối lỗi, ngược lại trẻ + Không bao bọc, làm thay trẻ, không nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn, nên tạo điều kiện phát triển tính tự lập trẻ Không yêu cầu điều không phù hợp với lứa tuổi trẻ ... đánh gía giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo bao gồm: Đánh giá mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Đánh giá nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Đánh giá điều kiện giáo dục kĩ sống cho... hoạch tập kĩ sống vào kế hoạch chăm sóc- giáo dục chung - Nội dung 8: Đánh giá giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo +, Đánh giá giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo nhằm: Điều chỉnh mục tiêu giáo dục. .. quát chung giáo dục kĩ sống - Kĩ sống định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, theo cách tiếp cận,lí thuyết ứng dụng, giáo dục kĩ sống. Trong giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo, coi kĩ sống hành động

Ngày đăng: 31/10/2020, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w