Luận văn Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng: Giải pháp quản lý đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

93 47 0
Luận văn Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng: Giải pháp quản lý đầu tư công từ nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đầu tư công bằng vốn ngân sách nhà nước và phân tích thực trạng quản lý đầu tư công từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Tây Giang, luận văn nhằm hướng tới mục đích đề xuất những giải pháp để hoàn thiện quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước tại huyện Tây Giang trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI LÊ VĂN DŨNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TỪ NGUỒN  NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN TÂY GIANG,  TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ  Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng Quảng Nam, tháng 7 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI LÊ VĂN DŨNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CƠNG TỪ NGUỒN  NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN TÂY GIANG,  TỈNH QUẢNG NAM Luận văn thạc sĩ chun ngành: Tài chính – Ngân hàng Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Trần Minh Thái Mã học viên: TC.8180695 Lớp : K3­TC.16    Quảng Nam, tháng 7 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng bản Luận văn “Giải pháp Quản lý đầu tư cơng từ   nguồn ngân sách nhà nước tại huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam ” là cơng  trình nghiên cứu của tơi. Các số  liệu, kết quả  trong luận văn là trung thực,   xuất phát từ tình hình thực tế tại địa phương Tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam đoan trên! Quảng Nam, ngày     tháng 7 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Dũng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Xếp theo A, B, C) Ngun nghĩa STT Ký hiệu CNH­HĐH HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân CSHT Cơ sở hạ tầng XDCB Xây dựng cơ bản NCS Nghiên cứu sinh CHDCND ĐH 10 KH­ĐT Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa Cộng hịa dân chủ nhân dân Đường huyện Kế hoạch – đầu tư MỤC LỤC  Chương 1: MỞ ĐẦU (Vấn đề nghiên cứu) .1 1.1. Bối cảnh nghiên cứu 1.2. Lý do chọn đề tài  1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu  .7 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.6. Phương pháp nghiên cứu  1.7. Các phương pháp nghiên cứu liên quan đến đề tài  .10 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN  13 2.1. Những cơ sở lý luận liên quan về đầu tư từ ngân sách nhà nước .13 2.2. Quản lý đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước .15 2.3. Những nhân tố   ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư  cơ  sở  hạ  tầng bằng nguồn vốn NSNN 25 Chương   3:   NGHIÊN   CỨU   THỰC   TRẠNG   QUẢN   LÝ   ĐẦU   TƯ  CÔNG TỪ NGUỒN NSNN HUYỆN TÂY GIANG 28 3.1. Điều kiện tự nhiên 28 3.2. Tình hình kinh tế xã hội  31 3.3. Hiện trạng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội  31 3.4. Bộ máy quản lý đầu tư từ nguồn ngân sách huyện Tây Giang .35 3.5. Tình hình đầu tư từ nguồn ngân sách huyện Tây Giang 37 3.6. Tình hình thực hiện nội dung quản lý đầu tư  cơng từ  nguồn ngân  sách huyện Tây Giang .38 Chương 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ  ĐẦU TƯ CƠNG BẰNG VỐN NSNN HUYỆN TÂY GIANG .59 4.1. Cơ sở của các giải pháp 59 4.2. Một số  giải pháp hồn thiện quản lý đầu tư  cơng bằng vốn ngân   sách của huyện Tây Giang 60 Chương 5: TÓM TẮC, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1. Kết luận  73 5.2. Định hướng thực hiện các giải pháp trong thời gian tới 74 5.3. Kiến nghị  74 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tổng đầu tư cơng từ nguồn ngân sách huyện Tây  Giang Dự tốn và quyết tốn đầu tư cơng từ nguồn NSNN  huyện Tây Giang Cơ cấu đầu tư cơng từ nguồn NSNN huyện Tây  Giang Tình hình thẩm định dự án đầu tư cơng từ nguồn  NSNN huyện Tây Giang Tình hình thẩm định dự tốn đầu tư cơng từ nguồn  NSNN Tình hình đấu thầu gói thầu dự án đầu tư cơng từ  nguồn NSNN huyện Tây Giang Tình hình báo cáo giám sát các dự án đầu tư cơng từ  nguồn NSNN Trang 37 37 38 44 46 48 56 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU (Vấn đề nghiên cứu) 1.1  Bối cảnh nghiên cứu.  Huyện Tây Giang là huyện miền núi cao biên giới của tỉnh Quảng Nam,   cách tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam 180 km, cách TP Đà Nẵng 120 km, huyện có tổng   diện tích tự  nhiên là 913,68 km². Tính đến hết năm 2018, tồn huyện có 18.976  người, có 10 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 8 xã có đường biến giới giáp  với Lào. Thành phần dân tộc chủ  yếu là người Cơ  tu (95%); tỷ  lệ  hộ  nghèo  chiếm tới 43,14% (năm 2018). Dân cư trên địa bàn huyện sống rất phân tán, phần  lớn tập trung ven suối, truyền đồi núi trong những khu rừng sâu Trong giai đoạn 2011­ 2018, nền kinh tế ­ xã hội huyện có thêm bước tiến  mới, 3 khâu đột phá: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội; đào tạo nguồn   nhân lực; quản lý bảo vệ  rừng và phát triển dịch vụ  có chuyển biến đáng kể   Các mục tiêu phát triển lâm – nơng nghiệp hàng hóa gắn với xây dựng nơng thơn   mới, phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp gắn với chuyển dịch cơ cấu  lao động, tạo việc làm và mở rộng kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đã thúc đẩy sản  xuất, tiêu dùng phát triển khá thành cơng.  Tuy nhiên, Tây Giang vẫn cịn là huyện miền núi nghèo nhất của tỉnh   Quảng Nam, với  thu ngân sách trên địa bàn đạt thấp, trung bình hàng năm ngân   sách tỉnh cấp bổ sung cho địa phương chiếm khoảng 90%; khả năng nguồn vốn  đầu tư cơng dành cho đầu tư XDCB cịn nhiều hạn chế, nhất là cho lĩnh vực đầu  tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng cịn hạn hẹp  Những kết quả đạt được từ  cơng tác quản lý vốn đầu tư  cơng từ  nguồn  ngân sách nhà nước của huyện Tây Giang trong thời gian qua có lúc hiệu quả  chưa cao; vẫn cịn tồn tại, hạn chế, tình trạng thất thốt gây lãng phí trong việc  sử dụng nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng  cịn xảy ra cần sớm được khắc phục. Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên thì   Giải pháp quản lý đầu tư cơng từ nguồn Ngân sách Nhà nước tại Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có nhiều, nhưng tập trung lại là do một số  ngun nhân chủ  yếu: Từ  khâu lập  quy hoạch chi tiết, thiết kế ­ dự tốn, đấu thầu; thi cơng xây dựng; cơng tác lập   kế  hoạch chưa phù hợp; có dự  án xác định quy mơ chưa phù hợp với khả  năng  nguồn vốn bố trí; bố trí vốn đầu tư cịn phân tán, dàn trải; bộ máy quản lý vốn   đầu tư năng lực chưa cao, hoạt động chưa hiệu quả, chưa đáp ứng được u cầu   quản lý…   Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ  của UBND huyện   Tây Giang tỉnh Quảng Nam  Thường trực UBND huyện gồm: 01 đ/c Chủ  tịch, 02 đ/c Phó chủ  tịch  Các phịng, ban chun mơn thuộc UBND huyện gồm: 1. Phịng Nội vụ Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà  nước về: Tổ chức bộ máy; vị trí việc làm; biên chế cơng chức và cơ  cấu ngạch  cơng chức trong các cơ  quan, tổ  chức hành chính nhà nước; vị  trí việc làm, cơ  cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các  đơn vị sự nghiệp cơng lập; tiền lương đối với cán bộ, cơng chức, viên chức, lao   động hợp đồng trong cơ  quan, tổ  chức hành chính, đơn vị  sự  nghiệp cơng lập;  cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng  chức, viên chức; cán bộ, cơng chức xã, phường, thị  trấn và những người hoạt   động khơng chun trách   cấp xã; hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư, lưu trữ  nhà nước; tơn giáo; cơng tác thanh niên; thi đua ­ khen thưởng 2. Phịng Tư pháp Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà  nước về: Cơng tác xây dựng và thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật,  kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, phổ  biến, giáo dục pháp luật; hịa giải   cơ  sở, trợ  giúp pháp lý, ni con ni, hộ  tịch, chứng thực, bồi thường nhà nước và các công tác tư  pháp khác theo quy    Giải pháp quản lý đầu tư công từ nguồn Ngân sách Nhà nước tại Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ... tịch, chứng thực, bồi thường? ?nhà? ?nước? ?và các? ?công? ?tác? ?tư ? ?pháp? ?khác theo quy   ? ?Giải? ?pháp? ?quản? ?lý? ?đầu? ?tư? ?công? ?từ? ?nguồn? ?Ngân? ?sách? ?Nhà? ?nước? ?tại? ?Huyện? ?Tây? ?Giang,? ?tỉnh? ?Quảng? ?Nam định của? ?pháp? ?luật;? ?quản? ?lý? ?công? ?tác thi hành? ?pháp? ?luật về... ? ?Giải? ?pháp? ?quản? ?lý? ?đầu? ?tư? ?cơng? ?từ? ?nguồn? ?Ngân? ?sách? ?Nhà? ?nước? ?tại? ?Huyện? ?Tây? ?Giang,? ?tỉnh? ?Quảng? ?Nam ­ Các vấn đề? ?lý? ?luận? ?liên quan đến? ?đầu? ?tư? ?xây dựng cơ bản? ?từ? ?nguồn? ?vốn   NSNN,? ?quản? ?lý? ?vốn? ?đầu? ?tư? ?và? ?quản? ?lý? ?vốn? ?đầu? ?tư? ?từ? ?NSNN?... 3.4. Bộ máy? ?quản? ?lý? ?đầu? ?tư? ?từ? ?nguồn? ?ngân? ?sách? ?huyện? ?Tây? ?Giang .35 3.5. Tình hình? ?đầu? ?tư? ?từ? ?nguồn? ?ngân? ?sách? ?huyện? ?Tây? ?Giang 37 3.6. Tình hình thực hiện nội dung? ?quản? ?lý? ?đầu? ?tư ? ?công? ?từ ? ?nguồn? ?ngân? ? sách? ?huyện? ?Tây? ?Giang

Ngày đăng: 31/10/2020, 06:39

Mục lục

  • MỞ ĐẦU (Vấn đề nghiên cứu)

  • 1.2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu:

  • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 2.1. Những cơ sở lý luận liên quan về đầu tư từ ngân sách nhà nước

  • 2.1.1. Khái niệm về đầu tư công từ nguồn NSNN

  • 2.2. Quản lý đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước

  • 2.2.1. Khái niệm, vai trò của quản lý đầu tư công từ nguồn NSNN

  • 2.2.2. Công cụ quản lý đầu tư công từ nguồn NSNN

  • 2.2.3.1. Công tác Quy hoạch đầu tư công từ nguồn NSNN

  • 2.2.3.3. Lập, thực hiện kế hoạch đầu tư công từ nguồn NSNN

  • 2.2.3.5. Thực hiện công tác giám sát và đánh giá đầu tư công từ nguồn NSNN

  • 2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tư CSHT bằng vốn NSNN

  • 2.3.1. Đặc điểm tự nhiên của địa phương

  • 2.3.2 Tình hình kinh tế xã hội

  • 2.3.3. Hoạt động đầu tư và khả năng của bộ máy quản lý đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước tại địa phương

  • NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan