Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
585,3 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HÙNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HÙNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG "ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN" THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 10 Cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng nghiên cứu 4.Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 9.Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG CAO NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.2 Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trường trung học phổ thơng 1.1.3 Một số vấn đề lý luận tập vật lí dạy học trường THPT 12 1.1.4 Một số vấn đề phương pháp dạy học tập vật lí trường THPT17 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tìm hiểu nội dung kiến thức vật lí kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố 1.2.2 Một vài nhận xét thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ba trường THPT huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 1.2.3 Vấn đề sử dụng tập việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT 31 Chương 37 XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO THPT, NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 37 2.1 Nội dung kiến thức chương "Động lực học vật rắn" 37 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng chương "Động lực học vật rắn" 37 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Động lực học vật rắn 38 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chương "Động lực học vật rắn" 40 2.2 Phân loại tập phần động lực học vật rắn 50 2.2.1 Mục tiêu 50 2.2.2 Phân tích hệ thống tập 51 2.3 Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi 53 2.3.1 Hệ thống phương pháp giải tập bản: 53 2.3.2 Hệ thống phương pháp giải tập tổng hợp nâng cao 76 Kết luận chương II 93 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .94 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 94 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 94 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .94 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 95 3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 96 3.2.1 Thời điểm thực nghiệm: 96 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 3.3 Kết xử lí kết .96 3.3.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 96 3.3.2 Phân tích kết mặt định tính 97 3.3.3 Phân tích kết mặt định lượng 98 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 108 Kết luận chương 110 KẾT LUẬN .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC HS HSG : GV GD GD&ĐT: TN THPT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố Mọi ngành nghề có bước thay đổi đáng kể, ngành giáo dục (GD) có bước đổi mạnh mẽ mặt, nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu khoa học công nghệ kinh tế tri thức Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII nêu: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi ” Để đạt mục tiêu đề ra, Hội nghị rõ “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo (GD&ĐT), khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào trình dạy học…” Đặc trưng người hoạt động có ý thức Năng suất lao động người phụ thuộc nhiều vào tri thức người Nhà khoa học giỏi phát minh máy móc, quy trình, phương pháp giúp cho suất lao động tăng lên hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn lần Nhà quản lý hay trị gia giỏi tạo cộng hưởng sức mạnh hàng trăm, hàng nghìn, hàng triệu người Vì vậy, Nhân tài có vai trị đặc biệt quan trọng công xây dựng xã hội văn minh Những nước văn minh nước bồi dưỡng sử dụng nhiều nhân tài Các trường THPT coi công tác bồi dưỡng HSG công tác mũi nhọn trọng tâm Nó có tác dụng thiết thực mạnh mẽ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ thầy cô giáo, nâng cao chất lượng GD khẳng định thương hiệu nhà trường, tạo khí hăng say vươn lên học tập giành đỉnh cao HS Lí luận dạy học xem tốn phương pháp dạy học cụ thể, áp dụng phổ biến, thường xuyên cấp học, loại hình dạy học khác áp dụng tất khâu q trình dạy học Đối với mơn vật lý, tập đóng vai trị nội dung, phương tiện để chuyển tải kiến thức, rèn luyện tư kỹ thực hành môn cách hiệu nhất, phương tiện để giảng dạy học tập môn vật lý nhà trường THPT Việc nghiên cứu vấn đề tập vật lí, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Các nghiên cứu đề cập tới nhiều mặt tập vật lí với nội dung như: lí luận dạy học tập vật lí; phân loại phương pháp giải tập vật lí, nghiên cứu cụ thể tiến trình dạy học tập vật lí đơn vị kiến thức cụ thể… Đối với việc phân loại phương pháp giải tập vật lí nhiều tác giả nghiên cứu phát hành thành tài liệu tham khảo cho GV HS Sách tham khảo chủ yếu sách tập phục vụ trực tiếp cho SGK nhiều sách luyện thi đại học cao đẳng Tuy nhiên, loại sách trình bày cách hệ thống phương pháp giải tập dành cho công tác bồi dưỡng HSG lại vắng bóng Hơn nữa, chương trình SGK thực từ năm học 2008- 2009 Sách giáo khoa vật lí 12 nâng cao THPT, có chương “Động lực học vật rắn” Vì thuộc nội dung kiến thức mới, kiến thức phần học vật rắn liên quan nhiều đến kiến thức học chất điểm tĩnh học vật rắn mà HS học chương trình vật lý lớp 10 Do để nắm vững lý thuyết giải tốt tập phần học vật rắn khó học sinh Điều gây khó khăn cho việc dạy học công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT Trên sở đó, tác giả lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi - Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập vật lý phần “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao - Đề xuất phương pháp giải tập giúp HS chuẩn bị tốt cho kì thi học sinh giỏi mơn vật lý THPT Đối tượng nghiên cứu Quá trình hoạt động dạy học GV HS công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT Giả thuyết khoa học Xây dựng hệ thống phương pháp giải tập phần “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao, góp phần nâng cao hiệu việc bồi dưỡng HSG môn vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài tơi xác định nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lý luận tập vật lý phương pháp giải tập vật lý nhằm đạt hiệu cao - Nghiên cứu nội dung kiến thức lý thuyết tập chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT, tài liệu giáo khoa chuyên vật lý THPT số tài liệu tham khảo vật lý khác - Phân tích vị trí, vai trị nội dung kiến thức chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT Dựa vào mục đích u cầu theo phân phối chương trình thực giảng dạy vật lý nâng cao lớp 12 THPT Dựa vào cấu trúc, nội dung kiến thức cần đạt đề thi HSG vật lý cấp năm trở lại thành phố Hà Nội - Xây dựng hệ thống tập nội dung kiến thức chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT, dùng cho công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT - Đề xuất số phương pháp giải tập nhằm góp phần nâng cao hiệu kỳ thi HSG vật lý THPT cấp - Điều tra khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất Xử lý kết thực nghiệm toán học thống kê Giới hạn đề tài Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hệ thống phương pháp giải tập vật lý chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT Trên sở xây dựng hệ thống phương pháp giải tập Nhằm bồi dưỡng HSG phần động lực học vật rắn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận mục đích, yêu cầu, biện pháp phát bồi dưỡng HSG vật lý THPT - Nghiên cứu lí luận việc xây dựng hệ thống phương pháp giải tập vật lý dựa quan điểm lí luận q trình nhận thức - Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài: SGK vật lý 12, tài liệu giáo khoa chuyên vật lý THPT, đề thi HSG vật lý cấp 7.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn công tác giảng dạy bồi dưỡng HSG số trường THPT huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội Nhằm phát vấn đề nghiên cứu - Trao đổi ý kiến với GV có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG vật lý THPT - Tổng hợp thống kê số liệu kết thi HSG vật lý số trường THPT huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thu thực nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở rút kết luận đề tài nghiên cứu - Những đóng góp luận văn Bước đầu xây dựng hệ thống phương pháp giải tập chương “Động lực học vật rắn” thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT, phong phú đa dạng Giúp GV HS có thêm tư liệu việc dạy học, đặc biệt công tác bồi dưỡng đội tuyển HSG vật lý THPT cấp Tỉ lệ HS đạt điểm giỏi nhóm thực nghiệm cao tỉ lệ HS yếu trung bình nhóm TN thấp nhóm ĐC Đồ thị đường lũy tích tỉ lệ học sinh đạt điếm X i nhóm TN ln nằm bên phải phía đồ thị đường lũy tích tương ứng nhóm ĐC,điều chứng tỏ kết học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm ĐC Về hệ số biến thiên V nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, điều chứng tỏ mức độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng nhóm TN nhỏ hơn, nghĩa chất lượng nhóm TN đồng hơn, ổn định so với nhóm ĐC Trên sở đó, kết luận rằng: việc sử dụng hệ thống tập phương pháp giải tập vật lí q trình bồi dưỡng HSG cho HS lớp TN mang lại hiệu cao; HS thu nhận kiến thức chắc sâu hơn; khả vận dụng lý thuyết vào tập tốt khẳng định HS phát triển lực nhận thức lực tư vật lí Sau q trình tổ chức TNSP, bên cạnh kết nêu trên, GV dạy TN thống ý kiến: nội dung đề tài giúp họ có hệ thống tập đảm bảo tính logic khoa học nội dung kiến thức, thuận lợi cho GV công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 109 Kết luận chương Sau tổ chức lớp thực nghiệm sư phạm, qua q trình theo dõi, phân tích đánh giá kết thu được, tác giả đưa số nhận xét sau đây: Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi theo nội dung soạn thảo luận văn góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh nâng cao nhận thức kiến thức khó phần động lực học vật rắn Phương pháp đắn hỗ trợ kịp thời GV giúp HS học tập đạt hiệu cao, phát huy tính tự lực tiếp thu kiến thức cách vững Các kết thực nghiệm khẳng định rằng, hệ thống tập phương pháp giải tác giả xây dựng góp phần nâng cao đáng kể chất lượng bồi dưỡng HSG phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao trường THPT Nguyễn Du HS nắm vững kiến thức bản, mà cịn tìm hiểu sâu kiến thức nâng cao vận dụng cách linh hoạt kiến thức Nhìn chung hệ thống tập phương pháp giải tập phần động lực học vật rắn xây dựng khả thi Nếu xây dựng hệ thống phương pháp giải tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao, trình độ, trọng tâm, kết hợp với phương pháp bồi dưỡng hướng giáo viên nâng cao hiệu việc đào tạo bồi dưỡng HSG mơn vật lí Tuy nhiên thời gian thực nghiệm có giới hạn nên đề tài minh chứng phạm vi hẹp Để đề tài đạt thành công phạm vi rộng cần phải có yêu cầu cao hơn, cụ thể: Cần phải tiến hành thực nghiệm nhiều đối tượng HS mang tính “đại trà” hơn, đồng thời tiến hành nhiều sở để điều chỉnh, bổ sung hệ thống tập cho phù hợp đạt hiệu cao trình bồi dưỡng học sinh giỏi 110 KẾT LUẬN Trong trình thực luận văn này, tác giả giải vấn đề sau đây: Bước đầu xây dựng hệ thống tập định hướng phương pháp giải tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lí lớp 12 nâng cao THPT nhằm bồi dưỡng HSG Việc sử dụng hệ thống tập soạn thảo cho phần động lực học vật rắn để bồi dưỡng HSG đem lại hiệu việc nâng cao kiến thức cho HS mà cịn phát triển khả tư duy, từ phát huy lực giải số vấn đề nâng cao chương trình bồi dưỡng HSG Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi hệ thống tập soạn thảo Do điều kiện thời gian hạn chế nên thực nghiệm sư phạm số lượng học sinh có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng hệ thống tập xây dựng chưa mang tính khái qt Chúng tơi tiếp tục tiến hành thử nghiệm nhiều sở để hoàn chỉnh hệ thống tập cho áp dụng cách thông dụng cho lớp bồi dưỡng kiến thức cho HSG mơn vật lí Rất mong đồng nghiệp đóng góp ý kiến nội dung cho hệ thống tập mà đề xuất, để tác giả tiếp tục hoàn thiện thêm ý tưởng Hy vọng sau luận văn tác giả tích lũy thêm kinh nghiệm để xây dựng hệ thống tập thuộc chương khác chương trình vật lí THPT góp phần làm phong phú kho tài liệu đồng thời nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG năm trường THPT Nguyễn Du nói riêng trường THPT thành phố Hà Nội nói chung 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO pháp Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Luật Giáo dục NXB Tư thực Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chương trình sách giáo khoa lớp 12 - Mơn Vật lí, NXB Giáo dục Bùi Quang Hân, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006) Giải tốn trắc nghiệm Vật lí 12 Nâng cao NXB Giáo dục Dương Trọng Bái (2003) Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông NXB Giáo dục Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam Nghị TW khóa VII, Nghị TW khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách (2009) Dạy học tập vật lí trường THPT NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đoàn Ngọc Căn - Đặng Thanh Hải - Vũ Đình Tuý (2008) Bài tập chọn lọc Vật lí 12, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Chí (2006) Các lí luận thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học Viện chiến lược chương trình giáo dục 12 Nguyễn Thanh Hải (2006) Câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận vật lí 12 NXB Giáo dục 13 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục Đào Tạo - Vụ GV 112 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính (2009) Tâm lý học giáo dục NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thế Khôi - Vũ Thanh Khiết - Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Đức Thâm - Phạm Đình Thiết - Vũ Đình Tuý - Phạm Quý Tư (2008) Vật lí 12 Nâng cao, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Thế Phương (2008) Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 chương trình nâng cao NXB Giáo dục 17 Phạm Hữu Tòng (2007) Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Phạm Văn Thiều (2001) Một số vấn đề nâng cao vật lí trung học phổ thơng NXB Giáo dục 19 Vũ Văn Hùng (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Lê Cao Phan (2010) Động lực học vật rắn dao động sóng NXB Giáo dục Các trang web http://mspil.net.vn/, trang web phát huy tiềm sáng tạo Microsoft Viêt Nam Trung tâm công nghệ thông tin – Bộ giáo dục đào tạo http://www.nc.uk.net/gt/, trang web thông tin giáo dục hướng dẫn dạy cho học sinh giỏi học sinh tài Anh Quốc http://atl.edu.net.vn/, trang web dạy học tích cực dự án Việt – Bỉ nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 113 PHỤ LỤC 1.1 PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng để đánh giá học sinh Mong em trả lời thật ) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………………… Lớp: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Em điền dấu [+] vào mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu 1: Em cho khả tự lực học môn Vật lí nào? Tốt [ ] Câu 2: Khi làm tập vật lí em thường: - Học lí thuyết xong làm tập - Vừa làm vừa xem lại lí thuyết - Chỉ giải tập giao - Làm hết tập giao làm tập tham khảo nâng cao Câu 3: Khi giải tập Vật lí, em quan tâm đến điều sau đây? - Tìm phương pháp giải cho tốn - Tìm đáp án cho tốn - Tính thực tiễn tượng nêu toán Câu 4: Khi giải tập Vật lí em thấy khó khăn điểm nào? - Khơng tóm tắt đề - Khơng nhớ lí thuyết - Nhớ lí thuyết khơng biết cách vận dụng - Không xác định phương hướng giải - Khơng biết thực phép tốn phức tạp 114 Câu 5: Những điều ảnh hưởng tới khả nhận thức em môn vật lí? - Sự nhiệt tình phương pháp - Khơng có nhiều tài liệu tham kh - Năng lực nhận thức thâ Câu 6: Để học tốt mơn vật lí em có đề nghị gì? Ngày tháng Xin chân thành cảm ơn em! 115 PHỤ LỤC 1.2 PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá giáo viên Rất mong nhận ý kiến xác đáng đồng chí) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………… Nam/nữ:……… Tuổi: Nơi công tác nay: Trường Số năm trực tiếp giảng dạy Vật lí trường THPT: …………………….năm Số lần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ:…………………… lần II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Theo đồng chí lớp đồng chí dạy: Số học sinh giải tập:………% Số học sinh giải tập rõ bước cần thực hiện:… % Số học sinh có khả tự lực giải tập:……% - Số học sinh giải tập nhiều cách: …… % Câu 2: Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu hứng thú tập? (Đồng ý: [+]; Có thể: [- ]; Khơng đồng ý: [0 ]) - Do học sinh chưa nắm vững kiến thức lí thuyết [ ] - Do học sinh chưa thấy ý nghĩa kiến thức đời sống[ ] Do học sinh có khả tư trừu tượng thấp, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, biện luận [ ] - Do giáo viên chưa có phương pháp hợp lí [ ] Câu 3: Đồng chí thường sử dụng hình thức tổ chức giải tập lên lớp bồi dưỡng học sinh giỏi? (Thường xuyên: [+], đôi khi: [ - ], không sử dụng: [ ] - Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, lớp chép [ ] - Giáo viên nêu toán cho học sinh tự suy nghĩ làm [ ] - Giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận, phân tích để giải tốn [ ] 116 Câu 4: Theo đồng chí, mục đích tập bồi dưỡng học sinh giỏi là: (Đồng ý: [+]; Có thể: [- ]; Khơng đồng ý: [0 ]) - Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết vận dụng giải tập - Rèn luyện cho học sinh phương pháp giải tập - Rèn luyện khả tự lực học sinh [ ] [ ] [ ] [ - Bồi dưỡng phát triển tư cho học sinh ] Câu 5: Theo đồng chí, Những khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn vật lý là: (Đồng ý: [+]; Có thể: [- ]; Không đồng ý: [0 ]) - Học sinh hứng thú sợ ảnh hưởng đến kết học tập chung[ ] Thời gian cho việc nâng cao trình độ để đáp ứng cho HS khơng có [ ] - Khơng có tài liệu tham khảo nhằm bồi dưỡng HSG [ ] - Chế độ bồi dưỡng cho giáo viên hạn chế - Sức ép kết đội tuyển HSG [ ] [ ] Câu 5: Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lí: Ngày tháng năm 2011 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 117 PHỤ LỤC ( Phiếu số 1) ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) A Phần câu hỏi trắc nghiệm (4điểm) Câu 1: Hai đĩa tròn quay đồng trục chiều Đĩa thứ có momen qn tính I1 ,0 kgm2 quay với tốc độ góc 1 200 vịng/phút Đĩa thứ hai có momen qn tính I hai đĩa dính vào quay hệ Tốc độ góc hệ là: A 602,1 rad/s D 49,74 vòng/phút Câu 2: Một bánh đà quay quanh trục với tốc độ góc 5 rad/s quay chậm lại chịu tác dụng momen cản không đổi Sau 2,0 s tốc độ 0,8 tốc độ lúc đầu Chọn gốc thời gian lúc bánh đà chịu tác dụng momen cản Thời gian từ lúc bánh đà chịu tác dụng momen hãm đến dừng hẳn số vòng bánh đà quay khoảng thời gian là: A t = 5,0 s; N = 6,25 vòng B t = 10s; N = 12,5 vòng C t = 10 s; N = 25 vòng D t = 5,0 s; N = 16,25 vòng Câu 3: Một bánh đà quay quanh trục Khi chịu tác dụng momen lực 157 N.m tốc độ góc thay đổi từ 10 vòng/s đến 13 vòng/s thời gian 3,0 s Momen quán tính bánh đà là: A 157 kg.m2 B 986,5 kg.m2 C 25 kg.m D 50 kg.m2 Câu 4: Một bánh xe có momen qn tính trục quay cố định 6,0 kg.m đứng yên chịu tác dụng momen lực 30 N.m trục quay Bỏ qua lực cản Sau bao lâu, kể từ bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s? A 15 s B Phần tập tự luận (6điểm) Bài Tấm ván khối lượng M đặt sàn nhẵn nằm ngang Đặt ván cầu đồng chất có khối lượng m (hình vẽ) Tác dụng vào ván lực F không đổi nằm ngang Xác định gia tốc ván cầu chúng khơng có trượt m M Bài Một đĩa mài hình trụ có khối lượng 0,55 kg bán kính 7,5 cm Momen lực cần thiết phải tác dụng lên đĩa để tăng tốc từ nghỉ đến 1500 vòng/phút 5,0 s bao nhiêu? Nếu biết sau momen lực ngừng tác dụng đĩa quay chậm dần dừng lại 45 s 118 PHỤ LỤC (Phiếu số 2) ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) A Phần câu hỏi trắc nghiệm (4điểm) Câu 1: Vật hình trụ quay với tốc độ góc 1 có momen quán tính I1 trục đối xứng Vật hình trụ, đồng trục với vật 1, có momen qn tính I trục đứng yên không quay Vật rơi xuống dọc theo trục dính vào vật Hệ hai vật quay với tốc độ góc là: A. Câu 2: Một bánh đà có momen qn tính 0,5 kg m2 , chịu tác dụng ngoại lực nên momen động lượng giảm từ 5,0 kg m2 /s xuống cịn 2,0 kg m2 / s Công ngoại lực là: A.-1,5J B.-84J C.-21J D.21J Câu 3: Một momen lực 60 N.m tác dụng lên bánh xe có momen quán tính trục qua tâm 5,0 kg.m Nếu bánh xe quay từ trạng thái đứng yên sau 10 s bánh xe có động là: A 36 KJ B 0,3 KJ C 0,6 KJ D 72 KJ Câu 4: Một bánh xe chịu tác dụng momen lực M không đổi Tổng mômen M1 momen lực ma sát có giá trị 24 N.m khơng đổi Trong 5s đầu, vận tốc góc bánh xe biến đổi từ rad/s đến 10 rad/s Momen quán tính bánh xe trục là: A I = 11 kg.m2 I = 15 kg.m2 B Phần tập tự luận (6điểm) Bài 1.(3 điểm) Một vật nhỏ khối lượng m trượt không ma sát mặt cong Vật va chạm vào đầu đồng chất khối lượng M, dài l dính vào (Hình vẽ 1) Thanh có trục quay O nên quay góc trước tạm dừng lại Hãy tính theo M, l, h Bài 2.(3 điểm) Cho hệ hình vẽ Khối lượng vật ròng rọc là: m1 = kg, m2 = kg, m = kg Ròng rọc xem đĩa trịn đồng chất có bán kính R = 10cm Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s2 Cho = 300 Hãy tính: a) Gia tốc m1, m2 ròng rọc b) Lực căng sợi dây nối với m1 m2 119 ... hệ thống phương pháp giải tập vật lý chương ? ?Động lực học vật rắn? ?? thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao THPT Trên sở xây dựng hệ thống phương pháp giải tập Nhằm bồi dưỡng HSG phần động lực. .. tương lai 36 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 2.1 Nội... 31 Chương 37 XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO THPT, NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 37 2.1