1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo thí nghiệm xử lý số tín hiệu

35 343 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LẤY MẪU VA LƯỢNG TỬ HÓA TRÊN KIT C6713 DSK, BỘ LỌC FIRIIR TRÊN KIT C6713DSK, Sử dụng kit DSK7613 thiết kế bộ điều chế PAM và PWM. Thực hiện điều PAM trên kit C6713 cho ứng dụng truyền dữ liệu.Thực hiện điều PWM trên kit C6713 cho ứng dụng điều khiển

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ TÍN HIỆU BÁO CÁO TỔNG HỢP BÀI 2,3,5 Giáo viên hướng dẫn: Trần Anh Khoa TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2019 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : BÀI 2: LẤY MẪU VA LƯỢNG TỬ HÓA TRÊN KIT C6713 DSK (KIT SỐ 8) A     MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Hiểu rõ trình lấy mẫu lượng tử hóa tín hiệu ADC Hệ thống lại lý thuyết học Giúp sinh viên có nhìn trực quan tượng alising điều kiện lấy mẫu không thỏa Giúp sinh viên hiểu ảnh hưởng việc tăng/giảm số bit để mã hóa mẫu tín hiệu B THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM C GIỚI THIỆU  Xử lý tín hiệu số có nhiều ưu điểm so với xử lý tín hiệu tương tự Một hệ thống xử lý số tín hiệu bao gồm ADC, xử lý trung tâm DAC Tín hiệu tương tự vào hệ thống, qua ADC lấy mẫu mã hóa thành chuỗi bit nhị phân Chuỗi bit qua xử lý trung tâm sau qua DAC Bộ DAC biến chuỗi bit trở thành lại tín hiệu tương tự  KIT C6713 DSK sử dụng chip AIC23 để lấy mẫu mã hóa tín hiệu Tín hiệu tương tự đưa vào AIC23 lấy mẫu với tần số 8KHz Để tránh tượng aliasing, chip AIC23 có thêm tiền lọc với tần số 4KHz để đảm bảo tín hiệu vào có tần số lớn 4KHz Các mẫu sau lượng tử hóa mã hóa thành chuỗi 8bit  Do xử lý trung tâm 6713DSP hoạt động với word 32 bit nên chuỗi bit mã hóa mẫu thêm 24 số vào sau để trở thành word 32 bit Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : D TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM I LẤY MẪU TÍN HIỆU a) Cơ sở lý thuyết - - - Lấy mẫu trình biến đổi tín hiệu liên tục mặt thời gian thành tín hiệu rời rạc mặt thời gian Tín hiệu x(t) sau lấy mẫu trờ thành tín hiệu rời rạc mặt thời gian x(n) = x(nT), với T chu kỳ lấy mẫu 02 tín hiệu liên tục khác nhau, lấy mẫu với tần số fs, ta x1(n) = x2(n), tượng gọi aliasing, tín hiệu gọi alias với Để tránh tượng này, tín hiệu phải thõa điều kiện lấy mẫu Định lý lấy mẫu: Tín hiệu lấy mẫu phải có băng thơng giới hạn, tần số lấy mẫu thấp lớn lần tần số lớn tín hiệu fs >= 2fmax Tín hiệu sau lấy mẫu có phổ phổ tín hiệu ban đầu lặp lại sau khoảng fs Hiện tượng aliasing xảy chồng lấp phổ tín hiệu sau khoảng fs Tín hiệu sau lấy mẫu phục hồi lý tưởng Bộ phục hồi lý tưởng lọc thông thấp với tần số cắt tới tần số Nyquist fs/2 Nếu tín hiệu ban đầu có tần số f nằm khoảng Nyquist, tín hiệu sau lấy mẫu với tần số fs phục hồi lý tưởng có tần số với tần số tín hiệu ban đầu Ngược lại, tín hiệu có tần số nằm ngồi khoảng Nyquist sau lấy mẫu phục hồi lý tưởng có tần số fa = f mod(fs) Tín hiệu có tần số fa gọi tín hiệu bị alias với tín hiệu có tần số f ta lấy mẫu với tần số fs b) Thực thí nghiệm: Báo cáo thí nghiệm -    GVHD: Trần Anh Khoa : Mở nguồn máy phát sóng Tạo tín hiệu hình sine 3KHz từ máy phát sóng quan sát dạng sóng ngõ Vẽ lại dạng sóng phổ tín hiệu ngõ Nhận xét ngắn gọn Nhận xét: Tín hiệu ngõ khơng xuất hiện tượng chồng lấn phổ Cho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz qua hệ thống Tín hiệu lấy mẫu với tần số 4KHz Tín hiệu sau qua lọc thơng thấp tần số 4KHz Tín hiệu ngõ có tần số bao nhiêu? Quan sát vẽ lại dạng sóng phổ tín hiệu ngõ ra, So sánh với trường hợp ví dụ ta lấy mẫu với tần số 8KHz Nhận xét Nhận xét: Báo cáo thí nghiệm - - GVHD: Trần Anh Khoa : Do không tuân thủ quy tắc lấy mẫu : fs> 2fmax , tín hiệu ngõ xuất chồng lấn phổ Vùng lọc 4KHz ngồi phổ tín hiệu tần số góc cịn có phổ tín hiệu bị chồng lấn fa = + mod(fs) = kHz Từ tín hiệu ngõ chồng lấn tín hiệu với tần số f1 = 1KHz f2 = KHz Do tuẩn thủ quy tắc lấy mẫu fs >= 2fmax nên tín hiệu ngõ không bị chồng lấn phổ nên vùng lọc 8KHz phổ tín hiệu tần số thành phần tần số tín hiệu gốc, tức khơng bị chồng lấn phổ Tín hiệu phục hồi với tín hiệu vào Cho tín hiệu xung vng có tần số 0.5KHz qua hệ thống Tín hiệu lấy mẫu với tần số 8KHz Tín hiệu sau phục hồi lý tưởng Quan sát vẽ lại dạng dóng phổ tín hiệu ngõ Nhận xét giải thích ngắn gọn - Dạng sóng phổ tín hiệu ngõ ra: Nhận xét: Đối với xung vng ta dùng chuỗi fourier phân tích ta phân tích thành vơ số thành phần tần số với phổ biên độ giảm dần Nên lấy mẫu tần số ta khơng thể tn theo định luật Nyquist Do sóng khơi phục khơng thể có dạng giống với sóng ngõ vào Thay đổi tần số lấy mẫu kHz Quan sát vẽ dạng sóng phổ tín hiệu ngõ - Dạng sóng phổ tín hiệu ngõ ra: - Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : So sánh 02 trường hợp lấy mẫu với tần số 4KHz 8KHz xung vuông tần số 0.5KHz Nhận xét giải thích ngắn gọn Nhận xét: - Ta thấy tần số lấy mẫu KHz cho ta sóng có dạng gần với sóng vng fs = Khz Do sóng vng sau phân tích Fourier ta thấy chứa vơ số thành phần tần số, với thành phân 0.5 KHz Nên tần số lấy mẫu lớn thu nhiều thành phân tần số Tín hiệu phục có dạng giống sóng vng Tuy nhiên có tượng chồng lấn phổ xảy nên sóng phục hồi khơng giống sóng ngõ vào II LƯỢNG TỬ HĨA TÍN HIỆU a) Cơ sở lí thuyết: - Các tín hiệu sau lấy mẫu lượng tử mã hóa thành cách chuỗi B bit - Nếu tín hiệu có tầm tồn thang R, độ phân giản lượng tử Q = R/2B Nếu coi trình lượng tử hóa giống việc cộng thêm nhiễu lượng tử tín hiệu, ta có tỉ số tín hiệu nhiễu SNRdB  6B Nếu số bit B mã hóa mẫu tăng lên tỉ số tín hiệu nhiễu tăng lên, chất lượng tín hiệu sau phục hồi tăng lên, trình lượng tử hóa tín hiệu ảnh hưởng đến tín hiệu Ngược lại, số bit mã hóa tín hiệu giảm đi, chất lượng tín hiệu sau phục hồi giảm xuống nhiễu lượng tử tăng lên, tín hiệu sau phục hồi bị sai dạng so với tín hiệu ban đầu b) Thực thí nghiệm: Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : Cho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz qua hệ thống Tín hiệu lấy mẫu với tần số 8KHz Mỗi mẫu tín hiệu mã hóa thành chuỗi 8bit Tín hiệu sau phụ hồi lý tưởng Quan sát vẽ dạng sóng phổ tín hiệu ngõ - Phổ tín hiệu ngõ ra: Thực việc giảm dần số bit mã hóa xuống 6, 4, 2, bit Quan sát vẽ dạng sóng phổ tín hiệu ngõ Nhận xét - Trường hợp mẫu mã hóa 6bit  Trường hợp mẫu mã hóa bit Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa :  Trường hợp mẫu mã hóa bit  Trường hợp mẫu mã hóa bit Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa :  Nhận xét: Mẫu tín hiệu mã hóa thành chuỗi với số bit nhỏ thì độ rộng lượng tử Q lớn, nên độ sai số so với tín hiệu lớn hay tín hiệu khác hình sine ban đầu Cho tín hiệu xung vng có tần số 3KHz qua hệ thống Tín hiệu lấy mẫu với tần số 8KHz Mỗi mẫu tín hiệu mã hóa thành chuỗi 8bit Tín hiệu sau phục hồi lý tưởng Quan sát vẽ dạng sóng phổ tín hiệu ngõ Thực việc giảm dần số bit mã hóa xuống cịn 6, 4, 2, bit Quan sát vẽ dạng sóng phổ tín hiệu ngõ Nhận xét Trường hợp mẫu mã hóa bit Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : Trường hợp mẫu mã hóa bit 10 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : Từ cửa sổ SPTool, chọn File =>  Export… Trong Export list xuất hiện, chọn Filter: bs1750 [design] nhấn nút Export to workspace Để chuyển hệ số sang dạng tầng b;ậc hai (second-order section), MATLAB dùng lệnh sau: >> [z,p,k] = tf2zp(bs1750.tf.num, bs1750.tf.den) ; >> sos = zp2sos(z,p,k); >> sos = round(sos*2^15) Các phần tử ma trận sos sử dụng để thực lọc IIR lên kit DSP Ghi nhận giá trị @Các bước thực lọc IIR lên kit sau: _Tương tự cách thực lọc FIR lên kit _Nội dụng tập tin coeficients.h sau: 21 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : @Kiểm tra lọc Mở nguồn máy phát sóng Tạo tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, thay đổi tần số tín hiệu vào từ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi nhận biên độ dạng sóng biên độ phổ tín hiệu ngõ từ xác định đặc tính lọc F( Hz) Biên độ dạng sóng( mV) Biên độ phổ( V) 100 375 4.8 400 850 13.45 600 950 9.6 1000 1000 10.5 1200 900 15.3 1500 1025 12.2 2000 975 14.7 2400 1000 15 2800 750 15 3000 1000 11.4 3500 875 14.8 4000 0 Bộ lọc IIR chắn dải loại bỏ tần số khoảng 1700 đến 1800 22 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : Tạo sóng vng từ máy phát sóng, thay đổi tần số tín hiệu vào ghi nhận thành phần tần số ngõ Giải thích có dạng phổ này? (Hz) 100 200 600 1000 (Hz) Chưa có phổ 224 608 1024 Do sau khoảng tần số (2n+1)*fi lấy mẫu lần khoảng từ 2500-2900Hz biên độ mẫu gần nên ta khơng bắt Giải thích tín hiệu lấy mẫu khoảng Thực lọc IIR thông dãi: Tương tự lọc IIR chắn dãi ,thực kiểm tra lọc IIR thông dải thuộc loại Chebyshev với thông số sau: Bậc lọc: 36 Tần số cắt dải chắn: 1600 2400 Hz  Độ gợn dải chắn 100 dB Tần số lấy mẫu: kHz Đáp ứng tần số lọc thiết kế dùng MATLAB Đáp ứng biên độ: 23 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : Đáp ứng pha: Gía trị hệ số đáp ứng xung tầng bậc lọc thực kit DSP: Kiểm tra lọc với ngõ vào tín hiệu sin: F( Hz) Biên độ sóng(mV) 100 24 Biên độ phổ( V) Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : 1700 1800 1900 2000 2100 300 550 150 150 600 4.2 1.5 6.8 Kiểm tra lọc với ngõ vào tín hiệu xung vng: (Hz) 200 350 600 800 (Hz) Chưa có phổ 2100 2200 Khơng có phổ Giải thích Do sau khoảng tần số (2n+1)*fi lấy mẫu lần khoảng từ 100-1600Hz 3500-4000Hz biên độ mẫu gần nên ta khơng bắt tín hiệu lấy mẫu khoảng 25 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : BÀI ĐIỀU CHẾ PAM A MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM Sử dụng kit DSK7613 thiết kế điều chế PAM PWM   Thực điều PAM kit C6713 cho ứng dụng truyền liệu Thực điều PWM kit C6713 cho ứng dụng điều khiển B THIẾT BỊ SỬ DỤNG C GIỚI THIỆU  Điều chế q trình làm biến đổi tín hiệu sóng phương pháp khác nhằm sử dụng tín hiệu vào mục đích cụ thể Thơng thường, dạng sóng hình sine cao tần sử dụng làm sóng mang Ba thơng số sóng sine biên độ, pha tần số làm cho biến đổi theo tín hiệu thơng tin để tạo tín hiệu điều chế  Thiết bị để thực điều chế gọi điều chế (modulator) thiết bị thực trình ngược lại gọi giải điều chế (demodulator) Thiết bị thực hai q trình gọi modem(modulator and demodulator)  Có hai dạng điều chế số điều chế tương tự dựa việc biến đổi tín hiệu hiệu số tín hiệu tương tự  Mục đích điều chế số để truyền chuỗi bit kênh truyền tương tự bandpass, ví dụ đường dây điện thoại (các lọc giới hạn dải tần số từ 300  3400 Hz) dải tần số radio Trong đó, mục đích điều chế tương tự truyền tín hiệu tương tự tần số thấp, ví dụ tín hiệu âm tần, kênh truyền tương tự bandpass  Ngồi cịn có điều chế khác với chức cụ thể ví dụ như: Mục đích phương pháp điều chế số dải (baseband), gọi mã hóa đường truyền, truyền chuỗi bit kênh truyền thơng thấp (lowpass)  Mục đích phương pháp điều chế xung để truyền tín hiệu tương tự băng hẹp (narrowband) số trường hợp cách thay đổi lượng trung bình tín hiệu xung vng D MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN I CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ  Trong điều chế tương tự, trình điều chế áp dụng liên tục theo tín hiệu thơng tin tương tự  Các kỹ thuật điều chế tương tự thông dụng gồm:  Điều chế biên độ:  Double - sideband modulation (DSB)  AM modulation  Double – sideband suppressed-carrier (DSB – SC) 26 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa :  Single – sideband modulation (SSB)  Vestigial sideband modulation (VSB)  Quadratude amplitude modulation (QAM)  Điều chế góc:  Frequency modulation (FM)  Phase modulation (PM) II CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ SỐ  Trong điều chế số, sóng mang tương tự điều chế chuỗi bit tín hiệu thơng tin Sự thay đổi tín hiệu sóng mang chọn từ số hữu hạn ký hiệu (symbol)  Trong PSK, tập hợp hữu hạn pha sử dụng  Trong FSK, tập hợp hữu hạn tần số sử dụng  Trong ASK, tập hợp hữu hạn biên độ sử dụng  Trong QAM, tín hiệu pha (tín hiệu I, ví dụ dạng sóng cosine) tín hiệu vng pha (tín hiệu Q, ví dụ dạng sóng sine) điều biên với số lượng hữu hạn mức biên độ (ASK) Tín hiệu thu kết hợp PSK ASK  Các kỹ thuật điều chế số bao gồm:  Phase – shift keying (PSK)  Frequency – shift keying (FSK)  Amplitude – shift keying (ASK) dạng thường gặp On – off keying (OOK)  Quadratude Amplitude Modulation (QAM): kết hợp PSK ASK  Polar modulation: giống QAM, kết hợp PSK ASK  Continuous phase modulation (CPM)  Minimum shift keying (MSK)   Gaussian minimum – shift keying (GMSK)  Orthogonal frequency division multiplexing (OFDM) modulation  Wavelet modulation  Trellis coded modulation (TCM) hay gọi trellis modulation Điều chế số dải (Digital baseband modulation)  Thuật ngữ điều chế số dải đồng nghĩa với mã hóa đường truyền (line coding), tập hợp phương pháp để truyền chuỗi bit kênh truyền tương tự thông thấp, sử dụng số rời rạc mức tín hiệu, cách điều chế chuỗi xung (một sóng vng) Các ví dụ thường gặp unipolar, non-return-to-zero (NRZ), Manchester AMI (alternate mark inversion) III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ XUNG  Các phương pháp điều chế xung nhằm truyền tín hiệu tương tự băng hẹp kênh truyền thơng thấp tín hiệu lượng tử hai mức, cách điều chế chuỗi xung  Một vài dạng điều chế xung cho phép tín hiệu tương tự băng hẹp truyền tín hiệu số với tốc độ bit cố định,và vài trường hợp xem kỹ thuật biến đổi A/D  Các phương pháp bao gồm:  Pulse code modulation (PCM): điều chế xung mã  Pulse – width modulation (PWM): điều chế độ rộng xung  Pulse – amplitude modulation (PAM): điều chế biên độ xung  Pulse – position modulation (PPM): điều chế vị trí xung  Pulse – density modulation (PDM): điều chế mật độ xung 27 Báo cáo thí nghiệm    GVHD: Trần Anh Khoa : Sigma – delta modulation (DM) Adaptive delta modulation (ADM) Trải phổ trực tiếp (DSSS – direct-sequence spread spectrum) dựa điều chế PAM Trong thí nghiệm này, phương pháp điều chế thực điều chế biên độ xung (PAM) E ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ XUNG (PAM) I CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Điều chế biên độ xung (PAM) dạng điều chế tín hiệu thơng tin mã hóa biên độ chuỗi xung Ví dụ: điều chế bit (PAM – 4) lấy bit ánh xạ biên độ tín hiệu thành bốn mức, ví dụ -3V, -1V, 1V 3V  Giải điều chế thực cách đọc mức biên độ sóng mang chu kỳ ký hiệu  Hiện nay, PAM sử dụng thay PCM PPM Tất modem điện thoại nhanh 300 bps sử dụng kỹ thuật QAM  Tuy nhiên, chuẩn giao tiếp Ethernet sử dụng PAM Ví dụ, 100BASE-T2 Ethernet (ở tốc độ 100Mb/s) sử dụng điều chế PAM mức chạy tốc độ 25 megapulses/s cặp dây dẫn Một kỹ thuật đặc biệt sử dụng để giảm nhiễu liên ký tự cặp khơng dây Sau đó, 1000BASET nâng lên sử dụng cặp dây dẫn tốc độ 125 megapulses/s để đạt tốc độ liệu 1000 Mb/s, sử dụng PAM mức cho cặp dây  Dưới sơ đồ khối hệ thống PAM đơn giản (bỏ qua cân thích nghi phục hồi xung clock)  Chuỗi bit vào xử lý thành từ dài J bits J bits ánh xạ thành J mức Ví dụ, J = có mức Các mức giản đồ constellation đối xứng quanh mức zero hình sau: 28 Báo cáo thí nghiệm  GVHD: Trần Anh Khoa : Tám điểm giản đồ biểu diễn cho mức với mức biểu diễn chuỗi bits II THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM: a) THỰC HIỆN MẠCH ĐIỀU CHẾ PAM TRÊN KIT C6713 DSK  Trong thí nghiệm này, mạch điều chế PAM mức, mức 16 mức thực kit DSP (i)    GIẢI THUẬT ĐIỀU CHẾ Mỗi mẫu vào để điều chế gồm 16 bits Tùy vào loại điều chế PAM, mặt nạ (mask) thích hợp sử dụng Hãy xem xét trường hợp PAM 16 mức (16-PAM) Trong trường hợp này, để biểu diễn 16 mức cần bits, ký hiệu có chiều dài bits Để đạt tốc độ ký hiệu mong muốn, mẫu vào chia làm đoạn dài bits Như vậy, mẫu vào gồm đoạn Việc xử lý mẫu vào bao gồm việc áp dụng mặt nạ dịch Khối ký hiệu nhận cách dùng mẫu vào AND với mặt nạ 0x000F để lấy bit LSB (0x000F biểu diễn hệ thập lục phân 0000 0000 0000 1111, AND mẫu với mặt nạ này, bit cuối mẫu giữ lại, tạo thành ký hiệu) Khối ký hiệu thứ hai nhận cách dịch mẫu ban đầu sang phải bit áp dụng lại mặt nạ Các bước lặp lại hết chiều dài mẫu vào tạo ký hiệu Do ký hiệu có chiều dài bit nên có tất 16 ký hiệu 16 ký hiệu ánh xạ thành 16 mức điện áp cách dựa theo bảng tra sau: 29 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa :  Cùng cách thực phát áp dụng cho PAM mức (4-PAM) mức (8- PAM) với khác mặt nạ, dịch bảng tra Đối với 8-PAM, bit có trọng số thấp (LSB) mẫu vào loại bỏ để số bit lại (15) bội số Điều gây tác động khơng đáng kể lên dạng sóng điều chế dạng sóng khơi phục lại 30 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : b) ĐIỀU CHẾ PAM MỨC: Hãy viết lại đoạn chương trình file.c sửa vào Giải thích vẽ vài dạng sóng điều chế thu để kiểm chứng // PAM #include "DSK6713_aic23.h" Uint32 fs=DSK6713_AIC23_FREQ_8KHZ; #include //Initialization: int i_PAM; int j_PAM; int k; int masked_value, output; int data_4PAM[8] = {0x7FFF, 0x5B6D, 0x36DB, 0x1249, -0x1249, -0x36DB, - 0x5B6D, -0x7FFF}; int out_buffer[256]; int i=0; interrupt void c_int11() //interrupt service routine { int sample_data; if (i_PAM==60) { sample_data = 0x0007; //inputs data sample_data = sample_data >> i_PAM=0; j_PAM=0; } masked_value = sample_data & 0x0007; output = data_4PAM[masked_value]; output_sample(output); out_buffer[i++] = output; if (i==256) 31 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : i = 0; j_PAM++; if (j_PAM==12) { j_PAM=0; sample_data = sample_data >> 3; } i_PAM++; return; } void main() { i_PAM=0; comm_intr(); //init DSK, codec, McBSP while(1); //infinite loop }  Giải thích:  Do mà PAM mức để biểu diễn mức symbol cần bit mà input data lại 16 bi1t  cần loại bỏ bit LSB để lại 15 bit  dùng lệnh dời bit sample_data = sample_data>>1;  Ta dùng mặt nạ để lấy bit cuối cách AND data & 0x0007  Sau lần xuất data sample_data dời qua phải bit tức lấy symbol Do đổi lệnh sau j_PAM =0 thành: sample_data = sample_data >> 3;  Đồng thời số lần xuất ứng với data input – mẫu symbols*12 = 60  i_PAM = 60 KẾT QUẢ: c) ĐIỀU CHẾ PAM 16 MỨC: Hãy viết lại đoạn chương trình file.c sửa vào Giải thích vẽ vài dạng sóng điều chế thu để kiểm chứng 32 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : GIẢI THÍCH CODE: // PAM #include "DSK6713_aic23.h" Uint32 fs=DSK6713_AIC23_FREQ_8KHZ; #include //Initialization: int i_PAM; int j_PAM; int k; int masked_value, output; int data_4PAM[8] = {0x7FFF, 0x5B6D, 0x36DB, 0x1249, -0x1249, -0x36DB, - 0x5B6D, -0x7FFF}; int out_buffer[256]; int i=0; interrupt void c_int11() //interrupt service routine { int sample_data; if (i_PAM==48) { sample_data = 0x0718; //inputs data i_PAM=0; j_PAM=0; } masked_value = sample_data & 0x000F; output = data_4PAM[masked_value]; 33 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : output_sample(output); out_buffer[i++] = output; if (i==256) i = 0; j_PAM++; if (j_PAM==12) { j_PAM=0; sample_data = sample_data >> 4; } i_PAM++; return; } void main() { i_PAM=0; comm_intr(); //init DSK, codec, McBSP while(1); //infinite loop } 34 Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa :  Giải thích:  Để biểu diễn PAM_16 cần bit  Lúc datainput có symbols  Ta dùng mặt nạ để lấy bit cuối cách AND data & 0x000F  Sau lần xuất data sample_data dời qua phải bit tức lấy symbol Do đổi lệnh sau j_PAM = thành sample_data = sample_data >> 4;  Đồng thời số lần xuất ứng với data input – mẫu symbols*12 = 48  i_PAM = 48 (số 12 tức symbol xuất 12 lần  độ rộng xung vuông) KẾT QUẢ: 35 ... THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM C GIỚI THIỆU  Xử lý tín hiệu số có nhiều ưu điểm so với xử lý tín hiệu tương tự Một hệ thống xử lý số tín hiệu bao gồm ADC, xử lý trung tâm DAC Tín hiệu tương tự vào hệ thống,... số cắt tới tần số Nyquist fs/2 Nếu tín hiệu ban đầu có tần số f nằm khoảng Nyquist, tín hiệu sau lấy mẫu với tần số fs phục hồi lý tưởng có tần số với tần số tín hiệu ban đầu Ngược lại, tín hiệu. .. tăng lên, tín hiệu sau phục hồi bị sai dạng so với tín hiệu ban đầu b) Thực thí nghiệm: Báo cáo thí nghiệm GVHD: Trần Anh Khoa : Cho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz qua hệ thống Tín hiệu lấy

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:57

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu hình sine 3KHz từ máy phát sóng và quan sát dạng sóng ngõ ra - Báo cáo thí nghiệm xử lý số tín hiệu
ngu ồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu hình sine 3KHz từ máy phát sóng và quan sát dạng sóng ngõ ra (Trang 4)
 Cho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz đi qua hệ thống. Tín hiệu được lấy mẫu với tần số 4KHz - Báo cáo thí nghiệm xử lý số tín hiệu
ho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz đi qua hệ thống. Tín hiệu được lấy mẫu với tần số 4KHz (Trang 4)
1. Cho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz đi qua hệ thống. Tín hiệu được lấy mẫu với tần số 8KHz - Báo cáo thí nghiệm xử lý số tín hiệu
1. Cho tín hiệu hình sin có tần số 3KHz đi qua hệ thống. Tín hiệu được lấy mẫu với tần số 8KHz (Trang 7)
1. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi nhận biên độ dạng sóng và biên  độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc. - Báo cáo thí nghiệm xử lý số tín hiệu
1. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi nhận biên độ dạng sóng và biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc (Trang 16)
1. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi nhận biên độ dạng sóng và biên  độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc. - Báo cáo thí nghiệm xử lý số tín hiệu
1. Mở nguồn của máy phát sóng. Tạo một tín hiệu vào hình sine từ máy phát sóng, lần lượt thay đổi tần số của tín hiệu vào từ 100Hz đến 4KHz (mỗi lần 100Hz), ghi nhận biên độ dạng sóng và biên độ phổ của tín hiệu ngõ ra từ đó xác định đặc tính của bộ lọc (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

    B. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

    D. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

    I. LẤY MẪU TÍN HIỆU

    II. LƯỢNG TỬ HÓA TÍN HIỆU

    BÀI 5 ĐIỀU CHẾ PAM

    A. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

    B. THIẾT BỊ SỬ DỤNG

    D. MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ CƠ BẢN

    I. CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ TƯƠNG TỰ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w