1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Huyền thoại trong kịch jean giraudoux

105 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ DƯƠNG HUYỀN THOẠI TRONG KỊCH JEAN GIRAUDOUX Chuyên ngành: Văn học nước ngồi Mã số TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Duy Hiệp Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: Huyền thoại, huyền thoại kịch Pháp kịch Jean Giraudoux 1.1 Hành trình huyền thoại cổ đại bước vào văn học……………………… 13 1.2 Huyền thoại kịch Pháp……………………………………………………… 18 1.3 Huyền thoại kịch Jean Giraudoux………………………………………… 25 Chương 2: Hệ đề tài kịch huyền thoại Jean Giraudoux 2.1 Lịch sử - Chiến tranh……………………………………………………………… 34 2.2 Tình yêu, hạnh phúc gia đình……………………………………………………… 42 2.3 Số phận người phụ nữ…………………………………………………… 44 Chương 3: Tính đại kịch huyền thoại Jean Giraudoux 3.1 Sự thống thiết nỗi khiếp sợ kịch huyền thoại Giraudoux……………… 53 3.2 Tính đại kịch Giraudoux: giải thiêng huyền thoại ………………… 59 3.2.1 Lố bịch hóa biểu tượng mang tính siêu nghiệm……………………… 60 3.2.2 Làm giảm giá trị nhân vật huyền thoại………………………………… 62 3.2.3 Kịch huyền thoại Giraudoux gợi suy ngẫm……………………… 64 3.2.4 Những cách tân nghệ thuật kịch Giraudoux…………………………… 66 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 80 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………… 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với Jean Anouilh (1910 - 1987) Jean Cocteau (1889 - 1963), Jean Giraudoux (1882 - 1944) nhà văn đương đại làm sống dậy, “tái sinh” huyền thoại cổ đại, đưa chúng vào kịch Sau Sophocle Euripide, vào năm 1937, Giraudoux sáng tạo nên Électre mới, nữ nhân vật huyền thoại kịch tên Vở Électre với kịch khác ông lấy đề tài từ huyền thoại Hi Lạp cổ đại đem lại danh tiếng vinh quang cho ông kịch Pháp giới Luận văn lựa chọn nghiên cứu huyền thoại kịch Jean Giraudoux lí sau đây: Thứ nhất: Trên sân khấu giới, kịch Pháp có vị trí đặc biệt cách tân nội dung nhìn giới nhân văn sâu sắc Jean Giraudoux số tài lớn đưa vấn đề vào kịch làm rung động trái tim khán giả toàn giới Thứ hai: Mặc dù tập trung vào ba số mười lăm kịch, Jean Giraudoux sử dụng yếu tố huyền thoại cách sáng tạo, đậm đặc mang tính nghệ thuật cao, đầy sức ám ảnh Thứ ba: Ở Việt Nam, kịch vốn không phần quan trọng, hấp dẫn lại chưa ý mức Công chúng thưởng thức, nhà soạn kịch nhiệt tình, cần có nhìn mở rộng hơn, cách tân nhiều kịch nói hay hơn, hấp dẫn Những nghiên cứu kịch: tác giả cụ thể hay kịch đó, có lẽ nằm ý thức, động thái Đến với kịch, chúng tơi mong muốn tìm hiểu kĩ thể loại, đồng thời có dịp khám phá giới kịch huyền thoại Jean Giraudoux, góp thêm tiếng nói nghệ thuật thể loại 2.Lịch sử vấn đề Quá trình nghiên cứu kịch nói chung kịch huyền thoại nói riêng Jean Giraudoux ta cịn hạn chế Trong cơng trình: Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, 2004; Phác thảo chân dung văn hoá Pháp, Hữu Ngọc, Nxb Văn nghệ, 2006; Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Đặng Thị Hạnh chủ biên, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, 2005, có đề cập, giới thiệu Jean Giraudoux chưa dành nhiều nghiên cứu cho sáng tác nhà viết kịch Một vài công trình dịch từ tiếng nước ngồi sang tiếng Việt như: Văn học Pháp kỉ XX Patrick Brunel, Nguyễn Văn Quảng dịch, Nxb Thế giới, 2005 dành số trang khiêm tốn để giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp nhận xét khái quát nội dung đặc trưng giới nghệ thuật sáng tác Giraudoux Hiện nước ta chưa có khóa luận, luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ Giraudoux, chưa có tài liệu (bằng tiếng Việt) đề cập cách hệ thống mang tính chuyên biệt nghiệp văn học tác phẩm tiêu biểu ơng Ở nước ngồi: mạng (gõ mục từ Jean Giraudoux) có nhiều lẻ đời, nghiệp, số viết kịch yếu tố huyền thoại nói chung kịch Giraudoux, chưa có cơng trình bàn cụ thể khía cạnh huyền thoại kịch ông mà luận văn tiến hành Các tài liệu nước người hướng dẫn cung cấp chủ yếu sách cơng cụ, lí thuyết thể loại mà “Huyền thoại kịch Jean Giraudoux” Chúng tơi khẳng định chưa có cơng trình nước trùng với đề tài luận văn Mục tiêu đề tài - Giới thiệu khái quát hành trình huyền thoại kịch Pháp từ thời trung cổ đến nay, chủ yếu tập trung làm sáng tỏ diện mạo kịch Pháp đầu kỉ XX với vài tên tuổi tiêu biểu có Jean Giraudoux - Thơng qua việc nghiên cứu số kịch huyền thoại đặc sắc Giraudoux để làm bật đặc trưng phong cách kịch huyền thoại Giraudoux, giá trị, vị trí phát triển thể loại kịch Pháp đặc biệt dòng “kịch - huyền thoại” kỉ XX - Lí giải chiều sâu yếu tố huyền thoại, mẫu gốc cổ đại ẩn vỏ bọc tinh thần đại sử dụng phổ biến uyển chuyển kịch huyền thoại Giraudoux Phạm vi nghiên cứu Về số lượng, Giraudoux có 15 kịch, hầu hết kịch huyền thoại Trong phạm vi Luận văn thạc sĩ, chọn nghiên cứu kịch lấy nguồn từ huyền thoại cổ đại Hi Lạp, đồng thời đánh giá thành công Giraudoux, có Électre dịch tiếng Việt: Amphitryon 38 (1929); Chiến tranh thành Troie không xảy (1935); Électre (1937) Sở dĩ sử dụng ba kịch huyền thoại lấy từ “mẫu gốc” huyền thoại Hi Lạp cổ đại vì: tính chất huyền thoại đa nghĩa tầm vóc chúng tái tạo qua tài Giraudoux, bên cạnh ý nghĩa tính nghệ thuật cao qua đánh giá nhà phê bình đón nhận cơng chúng thưởng thức Dưới đây, chúng tơi tóm tắt nội dung ba kịch khác mang yếu tố huyền thoại Giraudoux mà luận văn không đề cập đến vừa để chứng minh cho lí lựa chọn bên chúng tôi, đồng thời muốn nói qua đến quan tâm nhà viết kịch huyền thoại nói chung Ba là: Judith (1931); Intermezzo (1933); Ondine (1939) Judith (1931) - Bi kịch ba hồi Hồi đưa vào thành phố bị bao vây Nạn đói ngự trị, có lời tiên tri ngự trị thành phố: tiên đốn có trinh nữ cứu vớt người Do Thái Người trinh nữ Judith, gái chủ ngân hàng giàu có, dạng thần tượng cơng chúng, nàng người ca ngợi, nàng có khả làm việc gì, thành cơng việc mà nàng thực Nàng lại người phụ nữ đẹp người phụ nữ Israel Joachim, giáo sĩ quan trọng đến long trọng yêu cầu nàng lời Chúa hi sinh để làm lễ hiến sinh, nàng cơng phẫn trước người lính hèn nhát bỏ chạy không chiến đấu Sau cùng, nàng chấp nhận cứu vớt thành phố Nàng tuyên bố từ bỏ trinh tiết Hồi hai xảy cánh đồng Holopherne 1, nơi mà mụ già trung gian, Sarah, với người lính chờ Judith tới Để chế giễu nàng, họ thay sĩ quan tùy tùng vào chỗ Holopherne Bị giễu cợt, lăng nhục, Judith gọi Holopherne đến Ông xuất Trong mắt nàng, ơng ta hồn tồn người đàn ơng bình thường mà khơng phải quỷ người ta miêu tả! Bực trước thực tầm thường, nàng tâm phải cứu vớt dân chúng! Đó khơng phải ý Chúa mà nàng: nàng trả thù ơng ta người Trong Kinh thánh, Holopherne Nabuchodonosor II phái trừng phạt dân chúng phương Đơng họ từ chối giúp ơng ta chiến chống lại vua Ba Tư Arphaxad Sau cướp phá, giết chóc làm suy kiệt tồn vùng Cận Đơng, Holopherne vây hãm Béthulie, thành phố người Do Thái Judith, góa phụ trẻ, vơ xinh đẹp, giàu có chuốc rượu cho Holopherne uống say chặt đầu y, cứu thành phố (Chúng ta lưu ý: Judith mẫu gốc góa phụ trẻ, khơng phải gái đồng trinh kịch Giaraudoux gái chủ ngân hàng) Holopherne yêu cầu nàng tìm lại ngây thơ bị đánh mất, ngây thơ trước phạm tội lỗi Judith định sống buông thả Suzanne xuất hiện, tựa lời kêu gọi cuối ý thức Nhưng tất muộn, Judith không muốn nhớ đến việc nàng Chúa phái để hoàn thành sứ mệnh thiêng liêng Trong lúc cởi bỏ xiêm áo, nàng độc thoại trước diện mụ câm điếc; nàng biểu tượng thái độ Chúa trời, câm điếc trước dân chúng, người chết tay Holopherne, câm điếc trước đội quân chém giết, trước “người gái bị thất thân, trước nhà vua đợi truy hoan” Sang hồi ba, người Do Thái biết phản bội Judith Jean, người cầu hôn nàng, báo cho nàng biết giận cơng chúng: họ dành cho nàng nhục hình người phụ nữ ngoại tình, nàng phản bội Chúa “Người hai ta phản bội ơng ta, cịn phải xem đã”, Judith trả lời, nàng tuyên bố thuộc Holopherne chết Nhưng Jean xơng vào lều để giết Holopherne phát Judith giết Holopherne Chàng hiểu lầm cảm ơn nàng Judith thất vọng Holopherne, nàng không muốn trở lại ô uế giết ông ta Bằng nỗ lực mình, nàng từ chối dân Do Thái coi nàng công cụ Cứu rỗi họ Đám rước nam nữ đến ca hát để tạ ơn nàng, diễu hành trước nàng ngăn không cho nàng từ chối Cuối cùng, nàng phải gào lên tình yêu Holopherne, tỏ rõ hiểu lầm họ Nhưng, thình lình, người gác bị say thức giấc, hóa phép thành sứ giả rực rỡ trước mắt nàng Anh ta cho nàng thấy dự định Chúa trời cho nàng thấy làm mà nàng công cụ tay Người: “Chúa trời để dành, từ hàng ngàn năm trước, để phóng chiếu tính thánh thiện lên kẻ phạm thánh trắng lên dâm đãng Đó vấn đề cứu rỗi” Judith đành từ bỏ ý định Nàng sống góa phụ, theo đạo Do Thái, phán xét lại niềm tin mất, ăn mặc áo sợi canh để hành xác Còn người gác lại trở hình hài cũ, nói mơ màng nàng “Judith gái điếm”, nàng báo với giáo chủ “Judith, nàng thánh thiện, sẵn sàng” Qua tóm tắt bi kịch ba hồi trên, ta thấy nội dung hình tượng Judith xa so với huyền thoại Kinh Thánh Các nhà nghiên cứu nhận thấy kịch khơng cịn theo phong cách quen thuộc Giraudoux: ơng bóp méo động nhân vật tạo từ hành động nàng nghịch lí kịch ơng, nàng giết Holopherne tình u khơng phải sứ mệnh thiêng liêng mà nàng phải hoàn thành trước Chúa trời, trước Tổ quốc Vở kịch bị phê phán nặng nề Mặc dù Giraudoux sử dụng thủ pháp tâm đắc ông, bi kịch lại không đạt hiệu quả: khơng gây ấn tượng đau khổ, lại cịn bị tác giả chế giễu Vở kịch cấu trúc vững với nhiều trí tuệ mà tác giả bỏ ra, lại không vượt qua giới hạn người: Judith thông minh, nàng người “lắm điều”; cá tính nàng bao trùm toàn kịch Vở kịch công diễn lần ngày 04 tháng 11 năm 1931, nhà hát Pigalle qua dàn dựng đạo diễn Louis Jouvet Nhưng bị thất bại nửa Intermezzo (1933) - Hài kịch hồi Vở kịch công diễn lần đầu vào ngày mồng tháng năm 1933 Nhà hát Kịch Champs-Élysées Louis Jouvet đạo diễn Trong âm nhạc, intermezzo phối hợp xen kẽ phần khác âm nhạc kịch Intermezzo đảm nhận chức khác nhau: kỉ XVI, buổi biểu diễn có đầy đủ (múa, hát, nhiều dụng cụ khác nhau) Sang kỉ XVII, qng ngưng trung gian mang tính trữ tình lồng vào vui lâu đài Ý Sau đó, intermezzo giải trí cho công chúng thời gian chuyển phông cảnh (khá dài) sân khấu Một bóng ma ám ảnh thành phố nhỏ Limousin Một trạng thái cuồng nhiệt thi vị xâm chiếm tồn cư dân đó, khoai ma hồn về, tinh thần dân chúng bị lơi kéo vào kì ảo Nhưng Isabelle, bị quấy rối nhiều Mỗi buổi tối, kèn hiệu trại lính vang lên, nàng đến gần sậy gặp ma bí ẩn để khuyến khích với nàng đến chỗ người chết Cuộc giao du thường xuyên với bóng ma không tác động lên cách ứng xử nàng: nàng thay đổi triệt để cách dạy học trị mình, nàng tiến hành việc dạy dỗ cánh đồng thay học đạo đức tụng ca ca ngợi vẻ đẹp giới vật chất cỏ Chính vào lúc quyền thơng báo: họ phái người sáng suốt đến thành phố nhỏ này, viên tra to béo viện hàn lâm đến từ Limoges, người vô thần ông ta người ủng hộ cho tiến bộ, tất phải khinh miệt thần linh Ngài thị trưởng thú nhận với ơng ta tình trạng nghiêm trọng: thành phố, “mọi điều ước chấp thuận lời nói vớ vẩn cho đáng” Trật tự bị đảo lộn xuất ma: đứa trẻ bị bố mẹ đánh đòn bỏ nhà đi; chó bị cư xử tồi cắn lại kẻ hành hạ chúng; chỗ quay xổ số, “chàng trai trẻ thắng motocyclette, mà thắng Mẹ Bề xơ”, việc diễn năm! Cần phải hành động! Cần phải giết chết ma! Viên tra viện hàn lâm giao nhiệm vụ thi hành cho hai tay đao phủ hưu, họ bắn vào bóng ma lại hồi sinh Ở nơi mà viên Thanh tra Lí trí bị thất bại, tình u lại chiến thắng Được giúp đỡ người bán thuốc, kiểm tra cân nặng kích thước, ông ta phải lòng Isabelle, giải bùa phép cho nàng: ông đưa nàng trở lại mặt đất, lôi nàng khỏi thơ phú từ nơi đó, khơng phải lí trí sách vở, mà cách dạy cho nàng biết yêu sống, khiêm nhường đời: cây, gió, hương thơm loài hoa Con ma bị thất bại, bị Isabelle bỏ rơi, phải đi: “Thành phố trở lại trật tự Tiền lại đến với người giàu, hạnh phúc đến với người hạnh phúc, phụ nữ đến với anh chàng tán gái Và kết thúc cảnh trung gian!” Trong “Giấc mộng đêm hè Limousin” này, viên tra tuyên bố: “Tính nhân đạo cơng siêu nhân tính có mục đích tách riêng người khỏi đám lộn xộn Vũ trụ” Ta nhận thấy đề tài tâm đắc gia đình Giraudoux: chấp thuận đời, thiện ý việc hòa thuận với người thiên nhiên Thiên nhiên ông tô điểm tình cảm tuyệt diệu nhất; ơng khiến cho cảm thấy quyến rũ việc liên minh từ ngữ với ý tưởng, làm cho kịch trở thành giải trí thực Để phác họa nên lộn xộn mộng mơ tâm hồn người thiếu nữ tỉnh lẻ, - bóng ma khơng phải phóng chiếu đam mê từ tâm hồn Isabelle? - Giraudoux kết hợp liên tục châm biếm với phóng túng Nhân vật viên Thanh tra có chút ước lệ, tính cách khơi hài y xuất ta đưa y đối diện với Isabelle Từ việc giải trí tỏa triết lí nhẹ nhàng, cam chịu, khơng bi quan Nhưng kịch nữa, nhận thấy xa rời với huyền thoại gốc, đương đại tràn ngập khơng khí kịch với luận lí tình u, hạnh phúc, gia đình, phụ nữ đề tài Giraudoux thường tâm đắc Tính chất huyền thoại thống qua, khơng đậm nét dường ngịi bút Giraudoux khơng hướng tới vấn đề kịch khác Ondine (1939) - Bi kịch hồi văn muốn đối thoại với huyền thoại cổ đại Mặt khác, việc tái tạo lại mẫu gốc cổ đại cho thấy khuynh hướng quay trở lại với vĩnh cửu huyền thoại Dưới ánh sáng đại, huyền thoại “gốc” trở nên sinh động, chứa đựng tâm hồn thời đại Đó đóng góp quan trọng Giraudoux việc bảo lưu sức sống cho huyền thoại đại hoá huyền thoại Giraudoux xuất lần văn đàn với tư cách nhà tiểu thuyết, kịch sở trường ông, sân khấu mang lại cho ông vinh quang mà người mơ ước Là trí tuệ sâu sắc đầy hồi nghi, Giraudoux lấy sân khấu làm phương tiện bộc lộ thái độ người phải tuyệt vọng chống chọi lại định mệnh vơ hình Con người khơng hiểu bí ẩn, huyền vi đấng sáng tạo Các nhân vật ơng có lẽ tiên tri cho đời nhân vật phi lí sau chút: họ nói năng, hành động khinh khối đầy nghịch lí mâu thuẫn, đồng thời vơ ích Ngôn ngữ sân khấu Giraudoux trở thành mẫu mực: nhịp nhàng, đầy tiết điệu mà lại sâu xa, thâm trầm Từ kịch đầu tay Siegfried kịch sau (Chiến tranh thành Troie không xảy ra, Électre, Ondine, Judith….), Giraudoux bước thực hóa khát vọng - trở thành lương tâm biểu tượng văn minh Pháp, ông Racine kỉ XX Ông góp phần làm vinh danh kịch Pháp nói riêng văn học Pháp nói chung - nhà văn khiến nước Pháp châu Âu phải từ “kinh ngạc đến thán phục” - nhân vật mệnh danh “nhà thơ sân khấu Pháp” - nhà viết kịch với kịch kiệt tác làm “nóng” sân khấu kịch suốt nhiều năm Nhận xét Giraudoux, tác giả Jacques Body nói: “Lúc sinh thời, Giraudoux tiếng tính độc đáo, đặc tính khẳng định 88 sau ông qua đời Bao ông có người ngưỡng mộ kẻ gièm pha, số người bắt chước nhiều kẻ viết theo, chưa có sánh với ông” [2, tr 265] Giraudoux tâm niệm: “Sân khấu vĩ đại sân khấu thuyết phục trí tuệ bị thuyết phục, làm khuấy động tâm hồn bị xáo động, làm lóa mắt cặp mắt chiếu sáng”, kịch ông làm điều Nghiên cứu kịch Giraudoux, chúng tơi có thêm hội để tiếp cận kịch Việt Nam Bắt đầu từ Chén thuốc độc tác giả Vũ Đình Long mắt ngày 22 tháng 10 năm 1921 đến nay, có tên tuổi lớn: Nguyễn Hữu Kim, Vi Huyền Đắc, Trần Đại Thụ, Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ,… Song, tiểu thuyết truyện ngắn lên ngơi kịch chưa khán giả Việt Nam quan tâm Sân khấu kịch nước nhà suốt năm qua chờ đợi tiếng vỗ tay lớn cho kịch lớn, “thuyết phục” nhiều trí tuệ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Henri Berguin (1986), Kịch Ơripit, Nguyễn Giang, Nguyễn Trác dịch, Nguyễn Trác giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Jean Giraudoux (1999), Électre, Ngô Dư dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội Frank Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hi lạp, Nxb Văn hóa, Hà Nội Tơn Gia Ngân giới thiệu, Hồng Hữu Đản, Vũ Đình Liên, Huỳnh Lý dịch (1978), Bi kịch cổ điển Pháp, Nxb Văn hóa, Hà Nội Robert Pignarre (1985), Théátre de Sophocle (Kịch Xơphơclơ), tuyển tập, Nguyễn Giang dịch, Hồng Trinh giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Nxb Jean Paul Sartre (1989), Ruồi (Les mouches), Châu Diên dịch, Văn học, Hà Nội II Nghiên cứu Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân biên soạn (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 M.M Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Từ Thị Loan dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Roland Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Patrick Brunel (2005), Văn học Pháp kỉ XX, Nguyễn Văn Quảng dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 90 13 Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt tác giả (2004), Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 15 Cao Việt Dũng (2005), Lời giới thiệu tác phẩm "Những đời song hành" Plutarque, Nguồn: Plutarque Những đời song hành Bản tiếng Việt Cao Việt Dũng, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào chủ biên (1997), Tuyển lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 17 Cao Huy Đỉnh (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nxb Khoa học, Hà Nội 18 Nxb James George Frazer (2007), Cành vàng, Ngơ Bình Lâm dịch, Văn hóa thơng tin / Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 19 Edith Hamilton (2004), Huyền thoại phương Tây, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Thị Hạnh chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, tập III, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ, truyện đời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Phan Quý, Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp trung cổ - kỉ XVI kỉ XVII, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 26 Kate Humburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Trương Sỹ Hùng (1995), Thần thoại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 91 28 C.Scott Littleton chủ biên (2004), Huyền thoại giới, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 29 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 30 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Song Mộc, Trần Nho Thìn dịch , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hữu Ngọc (2006) Phác thảo chân dung văn hoá Pháp, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 32 Clio Whit Taker (2002) Văn hoá phương Đông huyền thoại, Nxb Mĩ thuật, Hà Nội 33 Lộc Phương Thuỷ (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (Nửa đầu kỉ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phùng Văn Tửu, Lê Hồng Sâm chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII kỉ XIX, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội III Tạp chí 36 S.S Averintsev (2007), Góp phần kiến giải ý nghĩa biểu tượng huyền thoại Ơđip, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11, tr - 23 37 J Grimm (2001), Huyền thoại Đức (Đỗ Lai Thúy Đỗ Đức Thịnh dịch từ tiếng Nga), Tạp chí Văn học nước ngồi, số 2, tr 185 - 203 38 Lê Ngọc Tân (2001), Huyền thoại tiểu thuyết Emile Zola, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 2, tr 209 - 214 39 Phùng Văn Tửu (2007), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr - 21 IV Các trang web 40 Henri Bénac, Chiến tranh, URL: http://chungta.com/PortletBlank.aspx/E87168AED88D45648F671CE3F2B B4818/View/My-hoc/Chien_tranh/?print=1647268345 92 Nguyễn Hồng Đức, Những kịch tính đỉnh hào quang, URL: http://www.chungta.com.vn/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/My hoc/Nhung_kich_tinh_tot_dinh_hao_quang/ 41 Descartes tinh thần lý văn hóa phương Tây, URL: [http://www.khoahoc.com.vn/view.asp?Cat_ID=19&news_id=11987 42 43 刘刘刘, 20 世世世世世世世世, URL: http://www.china001.com/show_hdr.php?xname=PPDDMV0&dname=VR TO741&xpos=106/ 44 刘刘刘刘·刘, 世世世世世世世世, URL: http://www.consulfrance- canton.org/spip.php/local/cachevignettes/L440xH293/spip.php?page=article _imprimer&id_article=3021&lang=zh 45 刘刘刘, 世世世世, 刘刘刘刘, URL: http://www.google.com.vn/search?hl=vi&source=hp&q=%E2%80%9C%E 6%AD%BB%E4%BA%A1%E4%B9%8B%E5%90%BB%E2%80%9D&bt nG=%C3%ACm+v%E1%BB%9Bi+Google&meta=&aq=null& 46 刘刘刘, URL: http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=%E5%AD%A3%E6%B4%9B %E6%9D%9C%EF%BC%88Jean+Giraudoux%2C+18821944%EF%BC%89&btnG=T%C3%ACm+ki%E1%BA%BFm&meta Jean Giraudoux, URL: http://en.wikipedia.org/wiki/Jean_Giraudoux 47 48 Thụy Khuê, Phê bình văn học kỉ XX, URL: http://thuykhue.free.fr/mucluc/phebinHà Nội.html 93 PHỤ LỤC TÁC GIẢ JEAN GIRAUDOUX Jean Giraudoux - nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình văn học người Pháp, người mở trào lưu sáng tác kịch, diễn kịch Pháp vinh dự dành giải thưởng Goncourt cao quý Ông sinh ngày 29.10.1882 Bellac Sau theo học Paris Munich, Giraudoux làm việc Bộ Ngoại giao Pháp Năm 1929, ông bổ nhiệm làm giám đốc quan thông tin Pháp Giraudoux khởi nghiệp văn chương tiểu thuyết, sân khấu lĩnh vực mang lại cho ơng vinh quang Ơng ngày 31.01.1944 Paris Tiểu thuyết cuối ông: The Lying Woman tìm thấy năm 1968 Giraudoux tiếng nhà viết kịch đầy sáng tạo Ông xem người mở đầu trường phái ấn tượng kịch nghệ Pháp Ông tiếng với tác phẩm mang thông điệp: vấn đề mâu thuẫn như: thiện - ác, chiến tranh - hịa bình… giải thơng qua đối thoại Ông cống hiến cho kho tàng sân khấu Pháp nhiều kiệt tác với nội dung phong phú Nhìn chung kịch ơng lấy chủ đề giới đại ông theo thần thoại Hi Lạp Trên sở thần thoại, Kinh thánh, truyền thuyết ông sáng tạo để giải vấn đề thời đại Cách đề cập vấn đề nhẹ nhàng pha chút huyền ảo ông nghịch lý số phận người - lời vấn chết, nghiệp chướng, tự do, hạnh phúc Vì lẽ đó, giới kịch Giraudoux tràn đầy chất thơ làm rung động trái tim khán giả Các tác phẩm chính: - Người tỉnh nhỏ (truyện - 1909) 94 - Đọc bóng (truyện 1917) - Suzane Thái Bình Dương (tiểu thuyết - 1921),… Kịch: - Siegfried (1928) - Amphiltryon 38 (1929) - Judith (1931) - Intermezzo (1933) - Ondine (1939) - Chiến tranh thành Troie không xảy (1935) - Électre (1937) - Sodome Gomorrhe (1943) - Mụ điên đồi Chaillot (1945) … TÓM TẮT TÁC PHẨM Vở Amphitryon 38 Nàng Alcnène Hoàng hậu thành Thèpes người vợ chung thủy Amphitryon Một ngày nọ, Mercure đến viếng thăm Alcnène để nói cho nàng biết thần Zeus “phải lòng” nàng muốn “qua đêm” với nàng tối hơm đó, đồng thời muốn có đứa với nàng, đứa có tên Hercules (nhân vật bán thần) Với tư cách người vợ chung thủy, Alcnène từ chối Mercure đưa hai đề nghị: nàng bất tử, tương lai nàng tránh tai họa xảy thành phố nàng Cả hai đề nghị bị nàng từ chối, kể nàng bị đe dọa Mercure tuyên bố: quay lại báo cho thần Zeus biết nàng đồng ý nàng thay đổi 95 số phận việc Hercules phải sinh Sau tin loan báo, toàn thành phố vội đến cửa thành để xác minh hư thực Alcnène vô tuyệt vọng, nàng toan tự tử tưởng tượng đến việc trốn chạy khỏi thần Zeus Lúc đó, may mắn Léda - người thần Zeus lựa chọn, đến viếng thăm Alcnène Léda bày tỏ mong muốn gặp lại thần Zeus thêm lần Alcnène mừng rỡ, nàng cầu xin Léda chỗ đêm tân với thần Zeus Đương nhiên, Léda khơng có lí để từ chối Chuyện không qua mắt thần Zeus ông ta âm thầm qua đêm với Léda Sau đó, ơng ta lại tổ chức đêm “tân hơn” thứ hai, lần này, Alcnène dù tuyệt vọng song né tránh Chồng nàng Amphitryon cưỡng lại lệnh thần Zeus Nàng Alcnène khốn khổ phải phòng cưới khủng khiếp với thần Zeus Vào phòng rồi, nàng cố gắng vớt vát cách đề nghị trở thành bạn thần Zeus Nhưng chúa trời khơng biết đến tình bạn Sau nhiều lời giải thích cùa Alcnène, thần Zeus hiểu chấp nhận Họ chia tay người bạn Song Zeus hứa với Alcnène họ có chung đứa nàng phải đặt tên Hercules Alcnène chấp thuận tỏ hạnh phúc người vợ chung thủy Nhưng nàng nhận thật khủng khiếp: thần Zeus lợi dụng lúc Amphitryon chiến đấu, hóa thân thành chàng qua đêm với nàng Cuối cùng, dù thông minh chung thủy đến đâu, Alcnène khơng ma mãnh tham lam thần thánh Vở Chiến tranh thành Troie không xảy Hồi I: Gồm 10 cảnh Hector trở từ chiến tranh, mệt mỏi biết Hélène bị em trai chàng Pâris bắt Chàng nghĩ tới chiến tranh đe dọa đất nước người dân Hi Lạp, bàn với vợ Andromaque 96 thuyết phục Pâris trả lại Hélène Pâris trao lại cho cha họ vua thành Troie, Priam, người chấp nhận trả lại với điều kiện nàng Hélène chịu trở nước Hi Lạp Vào cảnh 7, Pâris yêu cầu nàng từ chối Sau Hector hỏi Hélène, nàng lần chần né tránh Hồi I kết thúc xuất Hịa bình mệt mỏi Hồi II: Đứng trước cánh cửa chiến tranh bị đóng lại để giai đoạn hịa bình hết, Hélène cố cám dỗ Troïlus, người trai Priam, vơ ích Sau nghi lễ đóng cánh cửa lại, Andromaque, Hécube, mẹ Hector Pâris, vợ vua Priam, tháp tùng, tiếp tục thương lượng với Hélène để nàng tránh cho chiến xảy Nhưng vơ ích Oiax, người Hi Lạp hiếu chiến, đến trước đoàn ngoại giao Ulysse dẫn đầu Hắn khiêu khích Hector, người hoàn toàn muốn tránh gây chiến tranh, xoay sang xếp cách khéo léo tình có lợi cho chàng gặp Démokos, nhà thơ hiếu chiến Một cảnh hài hước kéo dài ba với ba tát Hector lúc chiếm khâm phục Oiax Rồi phái đoàn Hi Lạp đến thần can thiệp thông qua Iris nữ sứ giả để làm giãn đám đông Hector Ulysse mặt đối mặt Ulysse trước nghi kị, hầm hè, đến lượt mình, bày tỏ tình hữu nghị, hịa bình Sau đó, mà Hector tin thu hịa bình, Oiax xuất bị say rượu khiêu khích chàng lần Démokos thét lên đòi trả thù Hector, điên giận, phóng lao giết chết Trước chết, nhà thơ kêu to lên Oiax giết ông ta tuyên bố chiến tranh Các cánh cửa chiến tranh lại mở phía Hélène Trọlus ơm Chiến tranh thành Troie xảy Vở Électre Hoàng đế Agamemnon - Vua vị vua hiến từ gái đầu lịng cho vị thần Vợ ơng Hồng hậu Clytemnestre người 97 tình Égisthe giúp sức hãm hại chồng ông trở từ chiến thành Troie Người trai họ Oreste bị phát vãng từ lúc cịn nhỏ, cịn lại gái thứ hai Électre “Nàng khơng làm gì, chẳng nói gì, nàng có mặt đấy” Vì Égisthe muốn gả nàng cho anh nơng dân nhằm gạt sang cho “dòng họ Théocathoclès tất ngày có nguy trút sấm sét xuống dòng họ Atrides” Nhưng Oreste trở từ bây giờ, Électre lòng hận thù, nàng khao khát cơng lí nung nấu báo thù, chẳng đếm xỉa đến mối đe doạ đè nặng lên vương quốc Câu chuyện xảy ngày công chúa Électre buộc phải lấy người làm vườn, diễn biến suốt bốn cảnh Sau thăm nhận xét lâu đài Atrides (cảnh 1), Oreste nghe nhận định Égisthe vị thần Électre, người lúc thành Argos dấu cho thần (cảnh 3), tiếp Oreste trơng thấy Électre Clytemnestre tranh cãi chuỵên “đẩy Oreste hay không đẩy” ngã xuống đất (cảnh 4) Oreste tránh xa người làm vườn (cảnh 5), tự giới thiệu với chị (cảnh 6) chuyện tâm tình họ mức tình chị em (cảnh 8, 10) bị ngắt quãng Clytemnestre (cảnh 7, 9) bực trước diện kẻ lạ mặt, Égisthe vừa tin Oreste trốn (cảnh 9), nhờ mà Clytemnestres đốn kẻ lạ mặt trai bà (cảnh 11) Nhưng, Électre không nguôi quên chết cha cơ, “tìm dấu vết” vụ ám sát, khơi dậy Oreste lòng hận thù mẹ Égisthe (cảnh 8) Vấn đề đặt trái ngược tiểu nữ thần Euménides (cảnh 12) với người ăn xin (cảnh 13): người gây tai họa có phải “cái đau giới”? Électre có hay khơng? Trong lúc đó, hai chị em có nghỉ ban đêm, người làm vườn vườn (giải lao) 98 Hồi hai diễn từ rạng đơng đến lúc bình minh Oreste ngủ (cảnh 1) Électre trơng thấy Agathe theo người tình trai trẻ (cảnh 2) Tia sáng ban đầu: “mẹ có tình nhân” tiếp tia sáng khác: “Cha bị giết” (cảnh 3) Clytemnestre đón tiếp câu hỏi: “Đó ai?” Mâu thuẫn hai người phụ nữ (Clytemnestres Électre) không ngừng phát triển Vấn đề tiếp tục (cảnh 5), tiếp chánh án nhắc lại qua việc ơng tra hỏi vợ ơng: “Đó ai?” Cuối cùng, Agathe thú nhận có hai người tình, số Égisthe Clytemnestre hét lên: “Đồ nói dối!”, tự phản lại (cảnh 6) Égisthe xuất hiện, lãnh đạm đón tiếp người lừa dối Hắn ý đến Électre Một lát, viên đại úy nhắc tình hình khẩn cấp diễn ra: Bọn xâm lược, dậy Chỉ cần Égisthe lấy Hồng hậu đứng trước ban cơng qn bảo vệ hành động Nhưng Égisthe trước hết muốn thề trước Électre cứu thành Argos (cảnh 7) Électre có tia sáng nàng, yêu thương cơng lí: “ngài giết ơng ta phải không?” Égisthe cam kết đưa Oreste lên ngôi, Clytemnestre thú nhận giết Agamemnon “Ngài Égisthe, giết bà ta đi, tha thứ cho ngài!” Égisthe đồng ý thả Oreste với Clytemnestre (cảnh 8) Bà Narsès người tiến đến Người ăn xin thuật lại việc Égisthe Clytemnestre giết Agamemnon hồi trước việc đến lượt Oreste giết họ tới (cảnh 9) “Thành phố cháy”, “những người vô tội giết lẫn nhau”, Électre khơng cịn gặp lại em nàng, người nguyền rủa nàng: từ nàng tội phạm Người ta gọi bình minh (cảnh 10) 99 ... 1: Huyền thoại, huyền thoại kịch Pháp kịch Jean Giraudoux 1.1 Hành trình huyền thoại cổ đại bước vào văn học……………………… 13 1.2 Huyền thoại kịch Pháp……………………………………………………… 18 1.3 Huyền thoại kịch Jean. .. vừa huyền ảo Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm có chương: Chương 1: Huyền thoại, huyền thoại kịch Pháp kịch Jean Giraudoux Chương 2: Hệ đề tài kịch huyền thoại Jean Giraudoux. .. 44 Chương 3: Tính đại kịch huyền thoại Jean Giraudoux 3.1 Sự thống thiết nỗi khiếp sợ kịch huyền thoại Giraudoux? ??…………… 53 3.2 Tính đại kịch Giraudoux: giải thiêng huyền thoại ………………… 59 3.2.1

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w