Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
85,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thu Hương Đảng huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004 Luận văn ThS Lịch sử: 60.22.56 Nghd : PGS.TS Nguyễn Đình Lê MỞ ĐẦU Chƣơng Chủ trƣơng Đảng huyện Quỳnh Lƣu xây dựng lực lƣợng vũ trang 1.1 Yêu cầu khách qua địa bàn huyện Quỳnh Lưu 1.2 Chủ trương Đả lực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 Chƣơng Đảng huyện Quỳnh Lƣu đạo xây dựng lực lƣợng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 2.1 Xây dựng trị huyện 2.2 Xây dựng lực lượng 2.3 Xây dựng lực lượng 2.4 Xây dựng huy đ Chƣơng Kết số kinh nghiệm xây dựng lực lƣợng vũ trang huyện Quỳnh Lƣu 3.1 Những kết chủ 3.2 Một số kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang huyện Quỳnh Lưu thời kỳ 1986 - 2004 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tình hình giới diễn biến nhanh chóng, phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố khó lường Trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tiềm ẩn số nhân tố gây ổn định Những nhân tố tác động trực tiếp đến công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên Đảng, Nhà nước tồn dân, Qn đội nhân dân Cơng an nhân dân lực lượng nòng cốt…” [14, tr117] Trong nhiệm vụ chung đó, Đảng ta quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang đặc biệt xây dựng lực lượng vũ trang địa phương - nhân tố định thắng lợi kháng chiến vừa qua cịn có vai trị quan trọng giai đoạn Quỳnh Lưu địa bàn quan trọng có vị trí chiến lược Qn khu IV tỉnh Nghệ An, nằm “nam Thanh - bắc Nghệ” với địa hình phong phú đa dạng, có đường giao thơng chiến lược chạy qua, có địa thông biển đông bàn đạp bắc, vào nam, lên miền tây, có vùng rừng núi rộng liên hoàn; nằm điểm hoạt động chống phá cách mạng lực thù địch Trong năm qua, lãnh đạo, đạo trực tiếp Đảng huyện, lực lượng vũ trang Quỳnh Lưu luôn kiên định vững vàng, có trình độ sẵn sàng chiến đấu sức chiến đấu ngày cao, thường xuyên cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu lực thù địch, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, bảo vệ vững địa phương Tìm hiểu cách đầy đủ trình trưởng thành lực lượng vũ trang Quỳnh Lưu lãnh đạo Đảng huyện từ 1986 đến 2004, rút học kinh nghiệm thiết thực để vận dụng vào trình thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có ý nghĩa khoa học, thiết thực Vì vậy, tơi chọn “Đảng huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng nhiều quan Đảng, Nhà nước, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ, phạm vi khác Nhiều nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước có viết quan trọng in thành sách như: Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân ( Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội); Văn Tiến Dũng (1965), Bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta ( Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội); Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng ( Nxb thật, Hà Nội) Những cơng trình có tính chất đạo Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, trực tiếp vấn đề: “Đảng huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004” góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Nhưng cơng trình nghiên cứu tài liệu quý, phong phú kế thừa, vận dụng trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua trình bày có hệ thống quan điểm, đường lối, kết trình lãnh đạo Đảng huyện Quỳnh Lưu xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004, rút kinh nghiệm cần thiết cho công xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước qua làm bật vai trò lãnh đạo Đảng bộ, góp phần củng cố lịng tin lực lượng vũ trang nhân dân ta vào lãnh đạo Đảng 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Trình bày yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng lực lượng vũ trang địa bàn huyện Quỳnh Lưu - Làm rõ chủ trương kết trình Đảng huyện Quỳnh Lưu lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 - Nêu lên kết quả, hạn chế rút số học kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố chủ quan, khách quan cần phải tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang địa bàn huyện Quỳnh Lưu - Nghiên cứu trình lãnh đạo đạo Đảng Huyện Quỳnh Lưu xây dựng lực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn trình bày lãnh đạo Đảng huyện Quỳnh Lưu xây dựng lực lượng vũ trang địa phương từ 1986 đến 2004 Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang, thời kỳ đổi 5.2 Nguồn tài liệu + Một số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh + Các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trị, Nghị Đảng uỷ Quân khu IV, Đảng uỷ huyện Quỳnh Lưu Đảng uỷ Qn huyện Quỳnh Lưu + Các cơng trình khoa học quan, nhà khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài luận văn + Kết khảo sát thực tế tác giả địa phương 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logíc, đồng thời sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Đóng góp luận văn -Bước đầu trình bày cách có hệ thống lãnh đạo Đảng huyện Quỳnh Lưu xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004, rút số học kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang thời kỳ này, qua góp phần làm sáng tỏ lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung Đảng huyện Quỳnh Lưu nói riêng q trình lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang - lực lượng nòng cốt hai đấu tranh giải phóng dân tộc lực lượng trị, lực lượng chiến đấu trung thành, tin cậy Đảng - Thành cơng luận văn góp phần tổng kết thực tiễn, cung cấp sở lý luận, liệu, phục vụ công tác lãnh đạo, đạo Đảng Đảng địa phương việc xây dựng lực lượng vũ trang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết Chƣơng Chủ trương Đảng huyện Quỳnh Lưu xây dựng lực lượng vũ trang Chƣơng Đảng huyện Quỳnh Lưu đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 Chƣơng Kết số kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang huyện Quỳnh Lưu Chƣơng CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN QUỲNH LƢU VỀ XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng lực lƣợng vũ trang địa bàn huyện Quỳnh Lƣu 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế, trị, văn hố, xã hội huyện Quỳnh Lưu * Vị trí địa lý Quỳnh Lưu huyện thuộc phía bắc tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 60 km phía bắc Phía bắc huyện Quỳnh Lưu giáp huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hố Phía nam tây nam Quỳnh Lưu giáp huyện Diễn Châu huyện Yên Thành với ranh giới khoảng 31 km Phía tây, giáp huyện Nghĩa Đàn với ranh giới khoảng 33 km Phía đơng, huyện Quỳnh Lưu giáp biển đơng với đường bờ biển dài 34 km Diện tích tự nhiên huyện Quỳnh lưu 586,4 km chiếm 3,58% diện tích tồn tỉnh, đứng hàng thứ huyện đồng bằng, thành thị đứng hàng thứ 11 so với huyện thị tỉnh Nghệ An Chiều dài huyện từ bắc xuống nam khoảng 26 km (tính theo chiều dài quốc lộ 1A chạy qua), chiều rộng từ bờ biển đông đến điểm cực tây khoảng 22 km Địa hình Quỳnh Lưu thấp dần từ bắc xuống nam từ tây sang đơng Đó địa hình đa dạng, đất đai tự nhiên cấu tạo khác Có thể chia địa hình huyện làm vùng tiêu biểu: vùng ven biển, vùng đồng vùng đồi núi Sơng ngịi, kênh đào, cửa biển Quỳnh Lưu đóng vai trị quan trọng cấu tạo hệ thống địa ảnh hưởng tới mặt kinh tế xã hội huyện, Sơng Giát, Sơng Hồng Mai, đặc biệt, có kênh dài rộng (dài 20km) gọi nhiều tên khác tuỳ giai đoạn phổ biến thành tên chung kênh nhà Lê Theo Đại Việt sử ký toàn thư kênh đào từ thời Bắc thuộc đào thêm với quy mô lớn vào thời Tiền Lê năm thứ ba Lê Đại Hành (982) Qua nhiều kỷ, kênh đào gia cố, trở thành tuyến vận chuyển quan trọng đáp ứng cho nhu cầu kinh tế quốc phòng vùng Hệ thống giao thông Quỳnh Lưu phong phú thuận tiện Tuyến đường sắt bắc - nam chạy qua huyện từ xã Quỳnh Thiện phía bắc đến xã Quỳnh Giang phía nam dài 30 km, có hai ga: Hồng Mai Cầu Giát Đây hai ga coi trọng yếu trung chuyển hàng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngày trở thành ga phụ tuyến vận chuyển đuờng sắt bắc nam Quỳnh Lưu tuyến đường sắt theo hướng tây bắc, xuất phát từ ga Cầu Giát lên huyện Nghĩa Đàn dài 15 km Tuyến đường sắt chủ yếu phục vụ cho việc vận chuyển hàng hố, nơng, lâm sản Trong tuyến đường bộ, lớn quốc lộ 1A chạy qua địa bàn huyện Quỳnh Lưu dài 26 km Sau quốc lộ 1A quốc lộ 48 chạy từ Yên Lý lên Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, đoạn chạy qua Quỳnh Lưu dài 10 km, tuyến giao lưu quan trọng nối Quỳnh Lưu với vùng núi tỉnh Nghệ An Tỉnh lộ đường 37 A dài 25 km từ Lạch Quèn qua Ngò, thị trấn Cầu Giát lên ngã ba Tuần nối với quốc lộ 48 Huyện lộ có nhiều đường có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, xã hội an ninh, quốc phòng Như quanh trục quốc lộ 1A, đường Quỳnh Lưu tạo hệ thống đường “xương cá”, từ hệ thống đường “xương cá” lại tạo đường “bàn cờ”, tức đường liên xã, liên thơn Đường biển góp phần khơng nhỏ cho cư dân Quỳnh Lưu giao lưu với tỉnh phía bắc phía nam Nhìn chung, Quỳnh Lưu có vị trí địa lý quan trọng quốc phịng, nằm vào “nam Thanh bắc Nghệ” có đường giao thơng chiến lược chạy qua, có địa thông biển đông bàn đạp bắc, vào nam, lên miền tây Có thể nói, Quỳnh lưu nhiều lần trở thành nơi chiến địa, vậy, đánh giá rằng: “Quỳnh Lưu chiến địa, Mai giang huyết thống” [2,tr23] * Kinh tế, xã hội văn hố Hiện nay, Quỳnh Lưu có 42 đơn vị hành sở (41 xã thị trấn) Dân số Quỳnh Lưu 340.988 người, có 35.000 người theo đạo thiên chúa nằm 21 xã (chiếm 12% dân số so với tồn huyện) có gần 2000 người đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu dân tộc Thái thuộc nhóm Mãn Thanh theo cách gọi họ Số hộ người Thái chủ yếu sống xã Quỳnh Thắng phía tây huyện Theo số liệu thống kê dân số Quỳnh Lưu đông so với huyện, thị tỉnh Nghệ An Kinh tế Quỳnh Lưu đa dạng, nét chung nông nghiệp chủ yếu Nông nghiệp bất trồng lúa màu Kinh tế biển lợi Quỳnh Lưu có hàng chục km bờ biển cửa lạch Hải sản cung cấp cho nhu cầu cư dân vùng mà cho vùng lân cận Ngồi ra, nhân dân Quỳnh Lưu cịn có thêm nghề làm muối với tổng diện tích đất làm 10 khơng để cháy nổ, mát mát, hư hỏng, xuống cấp, đảm bảo đủ số lượng, chất lượng phục vụ cho huấn luyện theo kế hoạch Quản lý chặt chẽ bảo đảm an toàn tuyệt đối kho tàng, trang bị kỹ thuật Phải có kế hoạch tự sản xuất, kế hoạch mua sắm Trong sẵn sàng chiến đấu chiến đấu phương án có lợi khai thác hậu cần chỗ Trong thời gian qua việc trang bị vũ khí, kỹ thuật địa phương cịn bộc lộ nhiều yếu Vì vậy, ngồi việc tăng cường trang bị vũ khí, kỹ thuật, phải coi trọng việc huấn luyện cho lực lượng vũ trang nắm vững kỹ thuật đại, sở vật chất kỹ thuật đại đựơc tăng cường, địi hỏi có người nắm vững dụng thành thạo kỹ thuật, khơng trang bị kỹ thuật đại không phát huy hiệu lực, sức chiến đấu lực lượng vũ trang khơng thật tăng cường Đó trách nhiệm lớn công tác huấn luyện Mặt khác, để bước đưa lực lượng vũ trang lên quy, đại phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật, quân sự, khoa học nghệ thuật quân khoa học xã hội nhân văn quân Với tư cách lĩnh vực trước, nghiên cứu khoa học vừa có vai trị bảo đảm, đồng thời có vai trị định hướng đắn cho lực lượng vũ trang lên quy đại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định: “ Xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, có lĩnh vững vàng, trung thành tuyệt Tổ quốc, với Đảng nhân dân, có trình độ học vấn chuyên môn nghiệp vụ ngày cao… có trình độ lực huy tác chiến thắng lợi tình nào, có trình độ sẵn sàng sức chiến đấu ngày cao; thường xuyên cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia…”[14, tr118] 94 KẾT LUẬN Được đời kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, lực lượng vũ trang huyện Quỳnh Lưu bước trưởng thành, nòng cốt đấu tranh bảo vệ sở cách mạng, bảo vệ Đảng góp phần với quân dân Quân khu IV nói riêng nước nói chung giành thắng lợi to lớn hai kháng chiến chống thực dân pháp đế quốc Mỹ xâm lược Bước vào thời kỳ đổi đất nước, từ năm 1986 đến 2004, trước yêu cầu tình hình nhiệm vụ cách mạng, ánh sáng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX; Nghị Bộ quốc phòng, Đảng uỷ Quân khu Bộ huy quân tỉnh Nghệ An, lực lượng vũ trang nhân dân huyện Quỳnh Lưu lãnh đạo trực tiếp Đảng huyện không ngừng củng cố phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, sẵn sàng chiến đấu cao, đẩy lùi âm mưu “diễn biến hồ bình”, “bạo loạn lật đổ”, “phi trị hố quân đội” lực thù địch, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện góp phần 95 thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng huyện Tuy nhiên, lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang Đảng huyện thời gian qua số khuyết điểm, yếu chưa nhạy bén chủ động giáo dục giữ vững phát huy truyền thống tốt đẹp quân đội nhân dân Việt Nam, để xảy tượng tiêu cực Chất lượng tổng hợp lực lượng vũ trang cịn có mặt chưa đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ Trình độ lực, kinh nghiệm công tác quân địa phương đội ngũ cán hạn chế… Từ thành tựu to lớn học kinh nghiệm rút 20 năm xây dựng lực lượng vũ trang địa bàn huyện, giai đoạn cách mạng mới, cán bộ, chiến sĩ huyện Quỳnh Lưu tiếp tục phát huy mạnh mẽ truyền thống anh hùng, tâm đẩy mạnh việc xây dựng địa phương vững mạnh toàn diện, nâng cao sức mạnh tổng hợp trình độ sẵn sàng chiến đấu lực lượng vũ trang, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước, quân đội nhân dân giao phó Những thành tích to lớn học kinh nghiệm quý báu thời gian qua sở để tạo tiền đề vững để lực lượng vũ trang huyện Quỳnh Lưu toàn Đảng, toàn quân toàn dân tiếp tục phát huy mạnh mẽ, sáng tạo làm phong phú thêm kinh nghiệm truyền thống vẻ vang lực lượng vũ trang quê hương Quỳnh Lưu nói riêng Nghệ An nói chung nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời gian tới 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy Quân huyện Quỳnh Lưu (20/7/2000), Báo cáo sơ kết năm thực pháp lệnh dân quân tự vệ, số 67/BC Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Lưu (2000), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Lưu (1930 - 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khố IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Công an Quỳnh Lưu (14/11/2001), Kế hoạch thực NQ 02/HU tăng cường lãnh đạo nhiệm vụ quốc phịng - an ninh tình hình mới, số 479/KH/2001 Cục dân quân tự vệ (2001), Một số văn Đảng, Nhà nước công tác quốc phòng (tập 1), Nxb Quân đội nhân dân 97 Văn Tiến Dũng (1965), Bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Duẩn (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ trị (30/7/1987), Nghị nhiệm vụ quốc phịng - an ninh tình hình mới, số 02/NQ 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (30/11/1987), Chỉ thị quán triệt, thực Nghị Bộ Chính trị nhiệm vụ quốc phịng, số 20-CT/TƯ 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VII), nhiệm vụ quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia, chống diễn biến hồ bình địch 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (29/6/1992), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII), số 03-NQ/HNTƯ 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Đại hội lần thứ 22 Đảng huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 98 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Đại hội lần thứ 23 Đảng huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Đại hội lần thứ 24 Đảng huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 20 Đảng uỷ Quân Trung ương (1991), Nghị nhiệm vụ quốc phòng năm (1991 - 1995), số 01- NQ/ĐU 21 Đảng uỷ Quân Trung ương (1996), Nghị Đại hội Đảng toàn quân lần thứ VI 22 Đảng uỷ Quân khu (10/1/1987), Nghị quốc phòng an ninh, số 01-NQ/ĐU 23 Đảng uỷ Quân khu (1987), Nghị Đại hội Đảng Quân khu lần thứ IV 24 Đảng uỷ Quân khu (18/1/1991), Nghị nhiệm vụ quốc phòng năm 1991, số 01-NQ/ĐU 25 Đảng uỷ Quân khu IV (1996), Nghị Đại hội Đảng Quân khu lần thứ VI 26 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (16/9/1991), Nghị nhiệm vụ quốc phòng - quân địa phương năm 1992, số 05/NQ 27 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (1996), Báo cáo Ban chấp hành Đảng Quân nhiệm kỳ 1996 - 2000 28 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (6/8/1997), Nghị nhiệm vụ quốc phòng - quân địa phương năm 1997, số 07/NQ 29 xây Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (1997), Báo cáo công tác dựng Đảng Quân huyện Quỳnh Lưu năm 1997 99 30 xây Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (1999), Báo cáo công tác dựng Đảng Quân huyện Quỳnh Lưu năm 1999 31 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (20/12/2000), Nghị nhiệm vụ quốc phòng - quân địa phương năm 2001, số 01/NQ 32 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (10/3/2000), Chương trình hành động thực Nghị sẵn sàng chiến đấu Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu, số 02/CT 33 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (19/12/2001), Nghị nhiệm vụ quốc phòng - quân địa phương năm 2002, số 01/NQ 34 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (23/1/2003), Nghị nhiệm vụ quân - quốc phòng năm 2003, số 08/NQ-ĐU 35 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (10/4/2003), Nghị Đại hội Đảng Quân huyện Quỳnh Lưu nhiệm kỳ 2003 - 2005, số 04/NQĐH 36 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (7/1/2004), Nghị lãnh đạo nhiệm vụ quân - quốc phòng năm 2004, số 07 NQ/ĐU 37 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (2004), Báo cáo công tác xây dựng Đảng quân huyện Quỳnh Lưu năm 2004 38 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (1/6/2004), Nghị lãnh đạo xây dựng quan quân huyện vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, số 12-NQ/ĐU 39 Đảng uỷ Quân huyện Quỳnh Lưu (1/6/2004), Nghị tăng cường nâng cao chất lượng công tác dân vận lực lượng vũ trang - dân quân tự vệ tình hình mới, số 13-NQ/ĐU 100 40 Võ Nguyên Giáp (1967), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 Võ Nguyên Giáp (1974), Đường lối quân Đảng, Viện Khoa học Quân sự, Hà Nội 42 An Ninh Viết Giao (1998), Địa chí văn hoá Quỳnh Lưu, Nxb Nghệ 43 Huyện uỷ Quỳnh Lưu (21/5/1987), Nghị tăng cường lãnh đạo nhiệm vụ quốc phịng - an ninh tình hình mới, số 01NQ/HU 44 Huyện uỷ Quỳnh Lưu (30/8/1989), Nghị lãnh đạo nhiệm vụ quân - quốc phòng giai đoạn 1990 - 1994, số 02-NQ/HU 45 Huyện uỷ Quỳnh Lưu (23/1/1994), Nghị lãnh đạo nhiệm vụ quân - quốc phòng giai đoạn 1994 - 1996, số 02-NQ/HU 46 Huyện uỷ Quỳnh Lưu (13/6/1996), Nghị lãnh đạo nhiệm vụ quân - quốc phòng giai đoạn 1996 - 2000, số 07- NQ/HU 47 Huyện uỷ Quỳnh Lưu (2/11/2001), Nghị tăng cường lãnh đạo nhiệm vụ quốc phịng - an ninh tình hình mới, số 02NQ/HU 48 Huyện uỷ Quỳnh Lưu (2004), Đề án phòng ngừa, giải mâu thuẫn tranh chấp khiếu kiện nội nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2001 - 2005) 49 Hồ Chí Minh (1970), Về đường lối xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 51 Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Nguyễn Quyết (1985), Mấy vấn đề quân địa phương nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (16/8/2004), Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng khu vực phòng thủ huyện Quỳnh Lưu (19892004), số 1103/BC 102 ... Đảng huyện Quỳnh Lưu xây dựng lực lượng vũ trang Chƣơng Đảng huyện Quỳnh Lưu đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 Chƣơng Kết số kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang huyện Quỳnh. .. dựng lực lƣợng vũ trang từ năm 1986 đến 2004 2.1 Xây dựng trị huyện 2.2 Xây dựng lực lượng 2.3 Xây dựng lực lượng 2.4 Xây dựng huy đ Chƣơng Kết số kinh nghiệm xây dựng lực lƣợng vũ trang huyện Quỳnh. .. thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân có ý nghĩa khoa học, thiết thực Vì vậy, chọn ? ?Đảng huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang từ 1986 đến 2004? ?? làm đề