1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ngữ âm tiếng hà nội gốc

111 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG HÀ NỘI GỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẠNH ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM TIẾNG HÀ NỘI GỐC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Cẩm Lan Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu, nhận xét, kết luận luận văn thực cách nghiêm túc, khách quan dựa số liệu có thật thu thập chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Học viên PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành giúp đỡ nhiệt tình chu đáo PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô, người hướng dẫn Luận văn Nhân xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, giáo, cán Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội – người dạy dỗ giúp đỡ thời gian học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cộng tác viên, người giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để giúp thu thập tư liệu hồn thành tốt luận văn Tuy tơi cố gắng có lẽ luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy giáo, giáo bạn để tơi phát triển đề tài cấp độ cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2015 Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Ý nghĩa đề tài Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 1.1.1 Khái niệm người Hà Nội tiếng Hà Nội 1.1.1.1 Khái niệm người Hà Nội 1.1.1.2 Khái niệm tiếng Hà Nội 1.1.1.3 Khái niệm tiếng Hà Nội gốc người Hà Nội gốc 10 1.1.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt 14 1.1.2.1 Cấu trúc tổng thể 14 1.1.2.2 Các thành phần cấu tạo âm tiết tiếng Việt 15 1.2 Tình hình nghiên cứu ngữ âm tiếng Hà Nội 22 1.2.1 Tình hình chung 22 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cụ thể âm vị hệ thống 24 1.3 Tiểu kết 29 CHƢƠNG HỆ THỐNG THANH ĐIỆU TIẾNG HÀ NỘI GỐC 32 2.1 Kết nghiên cứu hệ thống điệu tiếng Hà Nội gốc 32 2.1.1 Mô tả cảm nhận thính giác 32 2.1.1.1 Thanh (thanh ngang) 32 2.1.1.2 Thanh (thanh huyền) 32 2.1.1.3 Thanh (thanh ngã) 32 2.1.1.4 Thanh (thanh hỏi) 32 2.1.1.5 Thanh 5(thanh sắc) 32 2.1.1.6 Thanh (thanh nặng) 33 2.1.2 Mơ tả kết phân tích thực nghiệm 33 2.1.2.1 Thanh ngang 33 2.1.2.2 Thanh huyền 36 2.1.2.3 Thanh ngã 38 2.1.2.4 Thanh hỏi 43 2.1.2.5 Thanh sắc 45 2.1.2.6 Thanh nặng 50 2.2 Thanh điệu tiếng Hà Nội gốc so sánh với điệu số vùng phƣơng ngữ khác 59 2.3 Tiểu kết 60 CHƢƠNG CÁC THÀNH PHẦN ĐOẠN TÍNH TRONG NGỮ ÂM TIẾNG HÀ NỘI GỐC 62 3.1 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội gốc 62 3.1.1 Kết nghiên cứu âm đầu tiếng Hà Nội gốc 62 3.1.1.1 Mô tả cảm nhận thính giác 62 3.1.1.2 Mô tả kết phân tích thực nghiệm 64 3.1.1.3 Một vài nhận xét thảo luận hệ thống âm đầu tiếng Hà Nội gốc 66 3.2 Âm đệm tiếng Hà Nội gốc 74 3.3 Hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc 76 3.3.1 Kết nghiên cứu âm tiếng Hà Nội gốc 76 3.3.1.1 Mơ tả cảm nhận thính giác 76 3.3.1.2 Mơ tả kết phân tích thực nghiệm 78 3.3.1.3 Một vài nhận xét hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc (qua kết phân tích thực nghiệm) 82 3.3.1.4 Âm tiếng Hà Nội gốc so sánh với âm số vùng phương ngữ khác 83 3.4 Hệ thống âm cuối tiếng Hà Nội gốc 86 3.4.1 Kết nghiên cứu âm cuối tiếng Hà Nội gốc 86 3.4.1.1 Mô tả cảm nhận thính giác 86 3.4.1.2 Mô tả kết phân tích thực nghiệm 88 3.4.1.3 Âm cuối tiếng Hà Nội gốc so sánh với âm cuối số vùng phương ngữ khác 89 3.5 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho người xã hội thay đổi nhiều Đặc biệt tình trạng tác động mạnh đến người xã hội khu vực trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khu vực thị Xã hội cơng nghiệp hóa thị hóa đưa đến tập trung hóa dân dư cao nhanh khu vực thị Mức độ tập trung hóa dân cư thường tỉ lệ thuận với độ lớn vai trị thị phát triển quốc gia Tất thành phố lớn Việt Nam cảnh Ở Hà Nội vậy, với vai trò thủ đô, khả thu hút dân cư Hà Nội mạnh thành phố khác, với Thành phố Hà Chí Minh, trở thành hai thị hàng đầu Việt Nam có lực hút dân cư mạnh Tình trạng nhập cư ngày gia tăng khiến cho Hà Nội trở thành thị điển hình giao tiếp đa phương ngữ Cảnh tiếp xúc vùng phương ngữ làm cho tiếng nói thành phố ngày trở nên đa dạng Tiếng Hà Nội gốc có lẽ nhiều chịu nhiều ảnh hưởng giao tiếp đa phương ngữ bị biến đổi Với tốc độ phát triển thực trạng chuyển cư từ vùng thủ đô từ thủ đô vùng nay, tính di động xã hội, phát triển giao thông liên lạc làm cho người dân thủ có nhiều hội lại khỏi nơi cư trú mình, nhiều hội tiếp xúc với người sinh lớn lên miền đất khác Điều ảnh hưởng đến tồn thứ tiếng Hà Nội cho gốc Có lẽ, thứ tiếng "Tràng An" lưu lại người già (sinh trước năm 1945) Chính việc có nguy làm cho tiếng người “Tràng An’’ bị dần Là học viên cao học chuyên ngành ngôn ngữ học nhận thấy việc nghiên cứu đặc trưng tiếng Hà Nội gốc điều hữu ích, khơng người Hà Nội quan trọng cịn giúp bảo vệ phần văn hóa người Việt lưu giữ tiếng Hà Nội gốc Với lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu: Đặc điểm ngữ âm tiếng Hà Nội gốc cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích nghiên cứu mô tả đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc, xem đặc trưng văn hóa truyền thống vốn biết đến tiếng nói người Tràng An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đây, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết liên quan đến đặc trưng ngữ âm tiếng nói số vấn đề khác liên quan đến ngữ âm học âm vị học - Thu thập tư liệu thực tế (chọn mẫu, ghi âm, điều tra) - Phân tích thực nghiệm đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc - Mô tả đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc sở cảm nhận thính giác kết phân tích thực nghiệm ngữ âm học Ý nghĩa đề tài Từ trước đến có đề tài lấy tiếng Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu độc lập để từ miêu tả toàn đặc điểm riêng biệt Chính vậy, đề tài góp phần làm phong phú kết nghiên cứu chuyên sâu tiếng Hà Nội Thơng qua đó, đề tài góp phần làm rõ khái niệm tiếng Hà Nội, khái niệm người Hà Nội Đề tài nghiên cứu đặc trưng tiếng Hà Nội gốc mặt vật lý sinh lý để thấy sắc, nét độc đáo riêng tiếng nói “người Tràng An" Việc nghiên cứu đặc điểm ngữ âm tiếng Hà Nội gốc giúp phác họa đặc điểm tiếng Hà Nội, giúp ghi lại giữ gìn dạng biến thể tiếng Hà Nội mà có lẽ vài chục năm trở thành khứ tác động trình giao tiếp đa phương ngữ diễn mạnh mẽ, rộng khắp địa bàn Hà Nội Tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tư liệu nghiên cứu Để có tư liệu cho đề tài, thu thập từ việc ghi âm lời nói người sinh lớn lên Hà Nội trước năm 1945, khu vực sinh sống chủ yếu xung quanh khu phố cổ, người có tính chất cơng việc mang tính cố định cao, biến động có xê dịch khỏi Hà Nội khoảng thời gian dài Đó người mà chúng tơi tạm gọi "người Hà Nội gốc" Số người Hà Nội gốc chọn để ghi thu liệu người, gồm nam, nữ theo tiêu chuẩn nói Phương pháp xử lý tư liệu: Dữ liệu âm ghi âm máy tính phần mềm ghi thu chuyên dụng xử lí chương trình Audacity phục vụ việc phân tích thơng số âm học Đây chương trình ghi âm khơng làm đặc điểm ngữ âm âm học tự nhiên tiếng nói Việc ghi thu liệu thực thông qua bảng từ soạn sẵn cho có xuất đầy đủ đồng tất đơn vị ngữ âm tham gia cấu tạo âm tiết tiếng Việt Bên cạnh chương trình ghi thu đây, để phân tích đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội, luận văn sử dụng chương trình phân tích âm Praat 2000 Đây chương trình phầm mềm chuyên dụng để xử lý phân tích thơng số âm học tiếng nói 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra điền dã: để thu thập tư liệu (ghi âm) tiếng Hà Nội gốc phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Kết phân tích thực nghiệm cho thấy hệ thống phụ âm cuối tiếng Hà Nội có số đặc điểm sau: - Có đối lập trường độ nhóm phụ âm mũi hữu /m, n, ɲ, ŋ/ với nhóm phụ âm tắc vơ /p, t, c, k/ tạo nên đối lập ngắn dài - Trong âm tiết có ngun âm ngắn phụ âm cuối dài, ngược lại nguyên âm dài phụ âm cuối ngắn - Sau nguyên âm bổng /i, e, ε/ /ŋ, k/ bị ngạc hóa cực mạnh trở thành /ɲ, c/ nguyên âm bổng nguyên âm hàng trước, cịn /ŋ, k/ có vị trí cấu âm mặt lưỡi sau Sự tương phản vị trí cấu âm gây nên khó khăn cho việc phát âm nên nguyên âm cấu âm lui sau hơn, cịn phụ âm nhích phía trước để trở thành âm có vị trí cấu âm mặt lưỡi Các từ tránh, sinh, bệnh, dịch, hạch,… từ có cấu âm 3.4.1.3 Âm cuối tiếng Hà Nội gốc so sánh với âm cuối số vùng phương ngữ khác a So sánh với vùng thuộc ngoại thành Hà Nội địa phương khác thuộc phương ngữ Bắc, hệ thống âm cuối tiếng Hà Nội gốc hệ thống âm cuối vùng khơng có khác biệt ngoại lệ ghi nhận xã Bàng La, Thủy Ngun, Hải Phịng, tượng kết hợp /-ɲ, -c/ với phụ âm hàng trước lại bị chuyển thành [-n, -t] nguyên âm hàng trước bị đồng hóa chuyển thành ngun âm hàng sau khơng trịn mơi: lịch – lịt; nhanh – nhăn… Trong tiếng Hà Nội gốc, âm cuối /-n,-t/ thể rõ ràng tượng chuyển thành /-ŋ, -k/ vùng Nam Trung Bộ Trung Bộ Trong tiếng Hà Nội gốc, q trình ngạc hóa xảy hồn toàn triệt để vần [i ɲ, e ɲ, ε ɲ, ic, ec, εc] phương ngữ Nam q trình ngạc hóa chưa xảy mà vần sử dụng âm cuối [n, t] 89 Đó vài ví dụ đơn lẻ, xét cách tổng thể, hệ thống nguyên âm đặc biệt hệ thống âm cuối tiếng Hà Nội nói riêng phương ngữ Bắc nói chung khác chất với hệ thống phương ngữ Trung phương ngữ Nam Một phép so sánh đơn giản hệ thống thông qua kết nghiên cứu Hoàng Thị Châu bảng vần vùng phương ngữ cung cấp cho hình dung có hệ thống khác biệt hệ thống âm âm cuối ba vùng tiếng Hà Nội với hai phương ngữ lại mà khơng thuộc [Xin xem thêm Hồng Thị Châu, phần “Vần qua phương ngữ”] Nếu hệ thống vần phương ngữ Bắc (thể qua ngôn ngữ văn học) nói chung tiếng Hà Nội nói riêng có 60 vần hệ thống phương ngữ Trung có chục vần phương ngữ Nam có 27 vần đổi khác [4] Sự đổi khác thể biến đổi nguyên âm âm cuối 3.5 Tiểu kết Trong chương chúng tơi phân tích để thấy đặc điểm thành phần đoạn tính tiếng Hà Nội gốc sau: a Hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội gốc có 19 phụ âm hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội gốc vắng mặt âm đầu lưỡi quặt /ʈ/, âm người Hà Nội gốc phát âm nhích vào sâu hơn, gần âm mặt lưỡi trước /c/ Còn phụ âm quặt lưỡi /ş/ quặt/hoặc rung lưỡi /ʐ/ người Hà Nội gốc phát âm thành âm vị trí cấu âm /s/ /z/ nét cấu âm quặt/rung lưỡi hoàn tồn Vì khác biệt phẩm chất ngữ âm số âm đưa đến hệ khác biệt số lượng phụ âm hệ thống b Về âm đệm, thừa nhận quan điểm coi âm đệm thành phần độc lập âm tiết Âm đệm tiếng Hà Nội gốc phát âm lướt, trịn mơi tiếng Việt toàn dân 90 c Hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc phản ánh đầy đủ đặc trưng âm tiếng Việt tồn dân Hệ thống gồm 16 âm vị, có 13 ngun âm đơn ngun âm đơi Có cặp nguyên âm đơn đối lập với lượng, theo đó, ta có nguyên âm đơn dài / a, ε, ɤ, ͻ/ đối lập với nguyên âm đơn ngắn /ă, ε, ɤ, ͻ/ Hệ thống nguyên âm thể đầy đủ hệ thống vần Phương ngữ Bắc – hệ thống vần phong phú đầy đủ – Hoàng Thị Châu nêu nghiên cứu Trong tiếng Hà Nội gốc không xuất hiện tượng phát âm nguyên âm chuyển sắc tức “khi phát âm từ có nguyên âm /ε/ kèm theo yếu tố [i] lướt đằng trước” “khi phát âm từ có nguyên âm /ͻ/ có kèm theo yếu tố [u] lướt trước” Một số tượng biến đổi khác phổ biến địa phuong khác thuộc phương ngữ Bắc không diện hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc Tóm lại, hệ thống 16 ngun âm làm âm có nét khu biệt đặc trưng khơng thể lẫn với tạo nên nét “tròn vành rõ chữ” phát âm người Hà Nội mà nhiều nhà nghiên cứu nói đến, làm cho tiếng Hà Nội có dáng dấp uyển chuyển, nhẹ nhàng, d Hệ thống phụ âm cuối tiếng Hà Nội gốc phản ánh đầy đủ đặc trưng hệ thống âm cuối tiếng Việt Hệ thống gồm âm vị (khơng tính âm vị zê rơ) đối lập với phương thức vị cấu âm Xét cách tổng thê, hệ thống âm cuối tiếng Hà Nội nói riêng phương ngữ Bắc nói chung khác chất với hệ thống phương ngữ Trung phương ngữ Nam 91 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc, rút số kết luận sau: Về khái niệm người Hà Nội tiếng Hà Nội: qua phân tích nhiều ý kiến khác tiếng Hà Nội người Hà Nội nhiều tác giả giới nghiên cứu, với suy nghĩ, quan điểm thân, thấy phải coi hai khái niệm song song tồn tại, xác định lẫn Theo đó, tiếng Hà Nội tiếng nói người Hà Nội Đến lượt mình, người Hà Nội tất người sinh lớn lên Hà Nội, dù thời điểm nào, bố mẹ họ ai, từ đâu đến, nói tiếng địa phương Liên quan đến khái niệm tiếng Hà Nội gốc người Hà Nội gốc, cần phải xác định mặt lịch đại đồng định vị cách tương đối không gian cư trú người Hà Nội gốc, chủ nhân tiếng Hà Nội gốc qua địa giới hành Hà Nội thơng qua thời kỳ lịch sử: địa bàn hành Hà Nội trải qua nhiều thay đổi gắn liền với mốc thăng trầm lịch sử khu vực trung tâm giữ độ ổn định, vững bền bên trong, khu vực nằm ba sông (sông Hồng, sông Kim Ngưu sơng Tơ Lịch) mà hạt nhân quen gọi 36 phố phường Hà Nội Đây nơi định cư hậu duệ người địa người nhập cư từ nhiều hệ trước để trở thành chủ nhân Hà Nội” người Hà Nội gốc nói tiếng Hà Nội gốc Về kết nghiên cứu ngữ âm tiếng Hà Nội gốc, tóm lược sau: 3.1 Về điệu: Hệ thống điệu tiếng Hà Nội gốc đầy đủ sáu thanh ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc nặng hệ thống điệu tiếng Việt toàn dân Các khu biệt với theo hai tiêu chí đường nét âm vực Hệ 92 điệu mô tả cảm nhận thính giác qua kết phân tích thực nghiệm cho thấy hệ điệu thể đầy đủ đặc trưng khu biệt điệu tiếng Việt Nó yêu tố tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng cho tiếng nói người Hà Nội 3.2 Về âm đầu: đề tài tiến hành mô tả hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội gốc mặt cảm thụ thính giác đặc trưng âm học kết phân tích thực nghiệm Đây hệ thống có 19 âm vị, dãy phụ âm đầu lưỡi quặt Do hệ thống phụ âm đầu, âm lưỡi quặt /ʈ/, người Hà Nội gốc phát âm nhích vào sâu hơn, gần âm mặt lưỡi trước /c/ Còn phụ âm quặt lưỡi /ş/ quặt/hoặc rung lưỡi /ʐ/ người Hà Nội gốc phát âm thành âm vị trí cấu âm /s/ /z/ nét cấu âm quặt/rung lưỡi hoàn toàn Sự khác biệt phẩm chất ngữ âm số âm đưa đến hệ khác biệt số lượng phụ âm hệ thống Vì hệ thống phụ âm đầu tiếng Hà Nội gốc 19 phụ âm 3.3 Về âm đệm: luận văn thừa nhận quan điểm coi âm đệm thành phần độc lập, thành phần cấu tạo âm tiết Là âm có chức tu chỉnh âm sắc âm tiết, kí hiệu /-w-/ Kết cho thấy âm đệm /-w-/ tiếng Hà Nội gốc thể đầy đủ đặc trưng ngữ âm âm đệm tiếng Việt 3.4 Về âm chính: hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc gồm có 16 âm vị có 13 nguyên âm đơn nguyên âm đôi Các tương biến đổi số phương ngữ khác tượng cách phát âm nguyên âm chuyển sắc; tượng âm [ɯ] khn vần [ɯj] biến đổi thành nguyên âm đôi [ɯɤ] với khuôn vần [ɯɤj] kết hợp chửi – chưởi, (khung) cửi – (khung) cưởi … phổ biến địa bàn thuộc Hà Tây cũ Sơn Tây, Thạch Thất, Ba Vì … hồn tồn khơng xuất tiếng Hà 93 Nội gốc Nói chung, hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc thể đầy đủ đặc trưng ngữ âm hệ thống âm tiếng Việt tồn dân Hệ thống có nhiều khác biệt với vùng phương ngữ khác 3.5 Về âm cuối: hệ thống phụ âm cuối tiếng Hà Nội gốc gồm có âm vị (khơng tính âm zê rơ), đối lập với tiêu chí phương thức cấu âm vị trí cấu âm Trong tiếng Hà Nội gốc âm cuối /-n,-t/ thể rõ ràng khơng có tượng chuyển thành /-ŋ, -k/ vùng Nam Trung Bộ Trung Bộ Một điểm cần ý q trình ngạc hóa xảy hoàn toàn triệt để vần [i ɲ, e ɲ, ε ɲ, ic, ec, εc] phương ngữ Nam q trình ngạc hóa chưa xảy mà vần sử dụng âm cuối [n, t] Nhìn chung hệ thống âm cuối tiếng Hà Nội nói riêng phương ngữ Bắc nói chung khác chất với hệ thống phương ngữ Trung phương ngữ Nam 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Kim Bảng, Khảo sát ngữ âm tiếng Hà Nội, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Ngôn ngữ học, Học viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 2010 Nguyễn Trọng Báu, Tiếng Hà Nội vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt tồn dân Trong “Hà Nội vấn đề ngơn ngữ văn hóa”, Hội ngơn ngữ học Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin , Hà Nội, 2001 Đình Cao, Tiếng Hà Nội quan hệ với ngôn ngữ chung dân tộc Trong “Ngơn ngữ Văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội” Hội Ngôn ngữ học Hà Nội khoa Ngôn ngữ học (Đại học KHoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) Hà Nội, 2000 Hoàng Thị Châu, Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 Đinh Văn Đức, Bước đầu nhận xét “tiếng Hà Nội” qua hai xóm mà tơi Trong Hà Nội vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội ngơn ngữ học Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin , Hà Nội 2001 Vũ Thị Hải Hà, Tiếng Hà Nội khu vực phố cổ Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Học tập ngơn ngữ Hồ Chí Minh – Tiếng Hà Nội với ngơn ngữ văn hóa Việt Nam” Hội Ngơn ngữ học Hà Nội – Khoa Ngôn ngữ học (Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội) – Tạp chí Ngơn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Liên Hà, Tiếng Hà Nội phương tiện thông tin đại chúng Trong “Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam”, Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2004 Hoàng Văn Hành, Tiếng Hà Nội – hội tụ bốn phương, tinh hoa văn hóa Trong “Ngơn ngữ & Văn hóa 990 năm Thăng Long 95 – Hà Nội” Hội Ngôn ngữ học Hà Nội & Khoa Ngôn ngữ học (Đại học KHXH & NV Hà Nội, Hà Nội, 2000 Hoàng Văn Hành, Tiếng Hà Nội từ góc nhìn ngơn ngữ văn hóa học Trong “Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam” Hội Ngơn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2004 10 Phạm Minh Hạnh, Tiếng Hà Nội việc dạy học ngoại ngữ Trong “Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam”, Hội Ngơn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2004 11 Lã Minh Hằng, Tìm địa danh Hồn Long, Ngơn ngữ văn hóa 990 năm Thăng Long - Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 12 Tơ Hồi & Nguyễn Vinh Phúc Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long Hà Nội, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 13 Tơ Hồi, Tiếng Hà Nội Trong “Ngơn ngữ & Văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội” Hội Ngơn ngữ học Hà Nội & Khoa Ngôn ngữ học (Đại học KHXH & NV Hà Nội Hà Nội, 2000 14 Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội, 2004 15 Vũ Bá Hùng, Bản sắc tính chắt lọc, đặc trưng giọng nói Hà Nội Trong “Ngơn ngữ văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 16 Vũ Thị Thanh Hƣơng, Biễn thể xã hội lời cầu khiến giao tiếp lịch tiếng Hà Nội Trong “Ngôn ngữ văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội” NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 17 Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Đặc điểm ngữ âm tiếng Hà Nội khó khăn việc học phát âm, ghép vần trẻ mẫu giáo Hà Nội Trong Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội” Hội Ngơn ngữ học Hà Nội, Hà Nội, 2007 96 18 Nguyễn Văn Khang, Về khái niệm “tiếng Hà Nội” Trong “Ngơn ngữ & Văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội” Hội Ngôn ngữ học Hà Nội & Khoa Ngôn ngữ học (Đại học KHXH & NV Hà Nội Hà Nội, 2000 19 Trịnh Cẩm Lan, Một số vấn đề phương ngữ thành thị góc nhìn phương ngữ địa – xã hội Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2003 20 Trịnh Cẩm Lan, Sự biến đổi cách phát âm điệu cộng đồng Nghệ Tĩnh Hà Nội Tạp chí Ngơn ngữ, số 7/2005 21 Trịnh Cẩm Lan, Lí huyết sóng nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa Thăng Long – Hà Nội Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Học tập ngơn ngữ Hồ Chí Minh – Tiếng Hà Nội với ngơn ngữ văn hóa Việt Nam” Hội Ngôn ngữ học Hà Nội – Khoa Ngôn ngữ học (Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội) – Tạp chí Ngôn ngữ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2007 22 Trịnh Cẩm Lan Đinh Thị Lan Anh, Biến thể ngơn ngữ mang tính đánh dấu việc sử dụng chúng phương ngữ Việt nay, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1/2012 23 Trịnh Cẩm Lan, Tiếng Hà Nội người Hà Nội, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 8/2015 24 Nguyễn Loan, Vị trí tiếng Hà Nội ngơn ngữ chung nước Trong “Ngơn ngữ văn hóa 990 năm Thăng Long – Hà Nội” NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2000 25 Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Hội, NXB Hà Nội, Hà Nội, 2000 26 Nguyễn Tài Thái, Đặc điểm ngũ âm tiếng Sơn Tây, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2014 27 Trần Thị Thìn, Bước đầu tìm hiểu tượng phát âm lệch chuẩn /l/, /n/ Tạp chí Ngơn ngữ só 2, 1979 28 Nguyễn Kim Thản, Lời ăn tiếng nói người Hà Nội NXB Hà Nội, 1982 97 29 Nguyễn Thị Trung Thành, Suy nghĩ đôi điều khái niệm “người Hà Nội” “tiếng Hà Nội” Trong Hà Nội vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hội Ngơn ngữ học Hà Nội, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 2001 30 Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 31 Nguyễn Đức Tồn, Về khái niệm tiếng Hà Nội, tiếng thủ đô mối quan hệ với khái niệm liên quan (ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ dân tộc, ngôn ngữ văn học, phương ngữ, phương ngữ đô thị, phương ngữ nông thôn) Kỉ yếu Hội thảo Khoa học “Học tập ngơn ngữ Hồ Chí Minh – Tiếng Hà Nội với ngơn ngữ văn hóa Việt Nam” Hội Ngơn ngữ học Hà Nội – Khoa Ngôn ngữ học (trường ĐH KHXH & NV Hà Nội ) – Tạp chí Ngôn ngữ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 32 Phạm Thị Thu Trang, Tình hình sử dụng tiếng địa phương Hà Nội nhân tố xã hội tác động đến tình hình Khóa luận tốt nghiệp ngành ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, 2004 33 Phạm Anh Tú, Vài nét ngữ âm tiếng Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2002 34 Đinh Lê Thƣ, Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc Việt Nam, Ngôn ngữ số 1/ 1984, tr.9- 15 35 Đinh Lê Thƣ, Sự thực hóa mặt ngữ âm đối lập hữu – vô phụ âm đầu tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2/ 1985, tr.67 -71 36 Đinh Lê Thƣ – Nguyễn Văn Huệ, Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 37 Trần Quốc Vƣợng & Vũ Tuấn San, Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa & Thơng tin Hà Nội, Hà Nội, 1975 38 Viện Ngơn ngữ học (Phịng Ngữ âm học), Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội – nguyên âm, Đề tài khoa học cấp Viện năm 1999 – 2000 98 39 Viện Ngôn ngữ học (Phòng ngữ âm học), Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội – phụ âm, Đề tài khoa học cấp Viện năm 2001 – 2002 PHỤ LỤC 1: TRÍCH NGANG CỘNG TÁC VIÊN CỘNG TÁC VIÊN NAM Họ tên: ĐOÀN THIỆN THUẬT Năm sinh: 1934 Nơi sinh: Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: 28 ngõ Vạn Kiếp, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: giáo viên Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: năm CỘNG TÁC VIÊN NỮ Họ tên: NGUYỄN THỊ HỢP Năm sinh: 1936 Nơi sinh: Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: 28 ngõ Vạn Kiếp, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: giáo viên Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: năm CỘNG TÁC VIÊN NAM Họ tên: NGUYỄN NGỌC BẢO Năm sinh: 1936 Nơi sinh: Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: 27 ngõ Huyện, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: cán bộ, tiểu thương Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: tháng 99 CỘNG TÁC VIÊN NỮ Họ tên: LÊ LỆ HẰNG Năm sinh: 1945 Nơi sinh:Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: 27 ngõ Huyện, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: cán bộ, tiểu thương Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: tháng CỘNG TÁC VIÊN NAM Họ tên: VŨ TAM GIÁP Năm sinh: 1943 Nơi sinh:Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: 23 phố Liên Trì, Hồn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: tiểu thương Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: tháng CỘNG TÁC VIÊN NỮ Họ tên: NGUYỄN THỊ LỘC Năm sinh: 1945 Nơi sinh: Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: 23 phố Liên Trì, Hồn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: giáo viên Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: tháng CỘNG TÁC VIÊN NỮ Họ tên: TRỊNH THỊ THOA Năm sinh: 1939 Nơi sinh: Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: số Nguyễn Thượng Hiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội 100 Nghề nghiệp: cán Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: tháng CỘNG TÁC VIÊN NỮ Họ tên: VŨ THỊ KHIÊM Năm sinh: 1939 Nơi sinh:Hà Hội Nguyên quán: Hà Nội Địa thường trú: số Nguyễn Thượng Hiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nghề nghiệp: tiểu thương Thời gian lâu khỏi Hà Nội liên tục: tháng 101 PHỤ LỤC 2: BẢNG TỪ Bảng từ phụ âm đầu Pha, phi, phu, phô, pho, phe, phê, phương, phiêu Tha, thi, thu, thô, tho, the, thê, thương, thiếu, thuộm Tra, tri, tru, trô, tro, tre, trê, trương, truyện Gia, gì, dụ, dỗ, du, do, dẻ, dê, dường, duyên, giuỗng Cha, chi, chu, chô, cho, che, chê, chương, chuyên, chùa Nha, nhi, nhu, nhô, nho, nhe, nhê, nhường, nhuyễn Nga, nghi, ngu, ngô, ngo, nghe, nghề, ngượng, nguyên Kha, khi, khu, khô, kho, khé, khê, khương, khuyên, khuông An, in, un, ôn, on, en, ên, ương, uyên, úa Ca, kí, cún, con, que, quê, cường, quyền, Ra, ri, ru, ro, rô, rèn, rên, rương, ruộng Ba, bi, bu, bô, bo, be, bê, bướng, bia, buôn Ma, mi, mu, mơ, mo, me, mê, mương, mía, muộn Va, vi , vu, vơ, vo, ve, vê, vương, vía, vuốt Ta, ti, tu, tô, to, tê, te, tường, tiễn, tuồng Đa, đi, đu, đồ, đo, đe, đê, đường, đĩa, đuột Na, ni, nu, nô, no, ne, nê, nương, nia, nuông Xa, xi, xu, xô, xo, xe, xê, xương, xiên, xuống La, li, lu, lơ, lo, le, lê, lương, lìa, luống Sa, si, su, sô, so, se, sên, suông Ga, ghi, gu, gô, go, ghé, ghê, gương, ghiền, guốc Ha, hi, hu, hô, ho, he, hê, hương, hiên, Bảng từ phụ âm cuối Íp, ép, ếp, úp, ốp, óp, áp, iếp, ướp Ít, ét,ết, út, ốt, ót, át, iết, ướt, uốt 102 Ích, ếch, ách Úc, ốc, óc, ác, iếc, ước, uốc Im, em, êm, um, ôm, om, am, iêm, ướm, uốm In, en, ên, un, ôn, on, an, iên, ươn, uôn Inh, ênh, anh Ung, ông, ong, ang, iêng, ương, uông Bảng từ điệu I,ì,ĩ,ỉ,í,ị E,è,ẽ,ẻ,é,ẹ Ê,ề,ễ,ể,ế,ệ U, ù, ũ, ủ, ú, ụ Ơ,ị,ỗ,ổ,ố,ộ O,ị,õ,ỏ,ó,ọ Ơ,ờ,ỡ,ở,ớ,ợ A,à,ã,ả,á,ạ 103 ... luận hệ thống âm đầu tiếng Hà Nội gốc 66 3.2 Âm đệm tiếng Hà Nội gốc 74 3.3 Hệ thống âm tiếng Hà Nội gốc 76 3.3.1 Kết nghiên cứu âm tiếng Hà Nội gốc 76... quan niệm tiếng Hà Nội, theo quan niệm người Hà Nội Xu hướng thứ quan niệm tiếng Hà Nội tiếng nói cư dân gốc nội thành Hà Nội Với tư cách thành phố, thủ đơ, Hà Nội có nội thành ngoại thành Theo... quan đến ngữ âm học âm vị học - Thu thập tư liệu thực tế (chọn mẫu, ghi âm, điều tra) - Phân tích thực nghiệm đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc - Mô tả đặc trưng ngữ âm tiếng Hà Nội gốc sở cảm

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w