Văn hóa thái với hoạt động du lịch ở mường lò ( nghĩa lộ ), yên bái

175 42 0
Văn hóa thái với hoạt động du lịch ở mường lò ( nghĩa lộ ), yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _*** NGUYỄN KIM LÊ VĂN HOÁ THÁI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở MƯỜNG LÒ (NGHĨA LỘ), YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _*** NGUYỄN KIM LÊ VĂN HOÁ THÁI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở MƯỜNG LÒ (NGHĨA LỘ), YÊN BÁI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 602270 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Sỹ Giáo HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Mục lục Bảng danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng luận văn Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương Tổng quan văn hoá tộc người với hoạt động du lịch Yên Bái 1.1 Phân vùng văn hoá tộc người với hoạt động du lịch Yên Bái 1.1.1 Vùng văn hoá sơng Hồng 1.1.2 Vùng văn hố sơng Chảy 1.1.3 Vùng văn hố miền Tây 1.2 Địa danh Mường Lị văn hố tộc người Thái 1.2.1 Mường Lị xưa 1.2.1.1 Mường Lị q trình lịch sử 1.2.1.2 Mường Lị 1.2.2 Văn hố tộc người Thái Mường Lò Tiểu kết chương Chương Các dạng thức văn hoá vật chất với hoạt động du lịch 2.1 Nhà cửa 2.2 Các nghề thủ công truyền thống 2.2.1 Các sản phẩm nghề dệt 2.2.2 Các sản phẩm đan lát 2.3 Ẩm thực 2.3.1 Đồ ăn 2.3.1.1 Các ăn chế biến từ gạo 2.3.1.2 Các ăn chế biến từ loại động vật 2.3.1.3 Các ăn chế biến từ rau 2.3.1.4 Các loại gia vị nước chấm 2.3.2 Đồ uống 2.3.2.1 Các loại rượu 2.3.2.2 Các loại nước chế biến từ búp, lá, củ rễ 2.4 Các dạng thức khác 2.4.1 Các di tích, danh lam thắng cảnh 2.4.2 Suối nước nóng 2.4.3 Chợ văn hố Mường Lò Tiểu kết chương Chương Các yếu tố văn hoá tinh thần với hoạt động du lịch 3.1 Ngôn ngữ, chữ viết 3.2 Lễ tết 3.2.1 Tết nguyên đán 3.2.2 Lễ hội “xên mường” (cúng mường) 3.2.3 Lễ hội “xên bản” (cúng bản) 3.2.4 Sàn diễn “hạn khuống” 3.2.5 Lễ hội “lồng tồng” (xuống đồng) 3.2.6 Lễ hội hoa ban 3.2.7 Lễ “xên đông” (cúng rừng) 3.2.8 Tết “xíp xí” (14/7 âm lịch) 3.3 Tơn giáo – tín ngưỡng 3.4 Dân ca, dân vũ, dân nhạc 3.4.1 Dân ca 3.4.2 Dân vũ 3.4.3 Nhạc cụ dân gian 3.5 Các trò chơi dân gian 3.5.1 Ném 3.5.2 “Tó mắc lẹ” (chọi lẹ) 3.5.3 Chơi đu 3.6 Văn học dân gian 3.7 Y học dân gian Tiểu kết chương Chương Tác động hoạt động du lịch giá trị văn hoá Thái Mường Lị 4.1 Những tác động tích cực 4.2 Những tác động tiêu cực 4.3 Một số giải pháp khắc phục Tiểu kết chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Cơng nghiệp hố - đại hố CTQG: Chính trị quốc gia DLTC: Danh lam thắng cảnh DLST: Du lịch sinh thái DLST – VH: Du lịch sinh thái – văn hoá DLVH – ST: Du lịch văn hố – sinh thái DTLSCM: Di tích lịch sử cách mạng DTLSVH: Di tích lịch sử văn hố DTKCH: Di tích khảo cổ học ĐHQG: Đại học quốc gia GD: Giáo dục GTVT: Giao thông vận tải KHKT: Khoa học kỹ thuật KHXH: Khoa học xã hội LĐ: Lao động LĐ - XH: Lao động xã hội NXB: Nhà xuất UBND: Uỷ ban nhân dân VH: Văn hố VHDT: Văn hố dân tộc VHTT: Văn hố thơng tin VHTT & DL: Văn hoá, thể thao du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng khách du lịch doanh thu qua năm tỉnh Yên Bái (trang 24) Bảng 2: Bảng thống kê thu nhập từ số ngành nghề kinh doanh phục vụ du lịch Mường Lò, năm 2009 (trang 119) Bảng 3: Bảng thống kê đối tượng nghiên hút, trộm cắp tài sản thị xã Nghĩa Lộ (Từ năm 2004 đến năm 2010), (trang 124) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, nhu cầu hưởng thụ người không ngừng nâng cao, nhu cầu du lịch ngày lớn đa dạng Hoạt động du lịch chuyển từ chỗ đơn giản kinh tế du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất người trở thành hoạt động đời sống tinh thần Trong du lịch, có nhiều hình thức khác du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch hành hương, … đó, du lịch văn hóa tộc người nhu cầu thiết yếu Đây xem hình thức du lịch tổng hợp, vừa mang yếu tố du lịch văn hóa, du lịch sinh thái du lịch mạo hiểm Có thể nói, loại hình du lịch có tiềm tương lai hứa hẹn Đối với tộc người, đặc biệt tộc người thiểu số đâu có văn hố dân gian vơ phong phú Vì thế, ngồi khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp văn hóa tộc người sở quan trọng để hình thành nên sức hấp dẫn chương trình du lịch Ở Việt Nam, vậy, loại hình du lịch hình thành từ năm cuối kỷ XX đến phát triển chưa đồng Du lịch văn hoá tộc người giúp cho bạn bè giới hiểu văn hóa Việt Nam nói chung giúp cho đồng bào đại gia đình dân tộc Việt Nam hiểu Yên Bái tỉnh miền núi, hoạt động du lịch bắt đầu khởi động năm gần Ngoài du lịch tâm linh, du lịch sinh thái du lịch văn hóa lĩnh vực mẻ Các nhà nghiên cứu chia Yên Bái làm ba vùng văn hóa với đặc điểm khác là: Vùng văn hóa sơng Hồng (gồm thành phố n Bái, huyện Trấn Yên Văn Yên) với đặc thù văn hóa vật thể; vùng văn hóa Thu Vật (gồm huyện Yên Bình Lục Yên) với đặc thù văn hóa phi vật thể vùng văn hóa Miền Tây (gồm thị xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải) với đặc trưng phi vật thể đặc sắc nhiều tộc người thiểu số Trong số đó, tiểu vùng văn hóa Mường Lị đặc biệt ý Mường Lò bao gồm toàn thị xã Nghĩa Lộ với phường là: Tân An, Trung Tâm, Pú Chạng Cầu Thia xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc xã vùng thấp huyện Văn Chấn là: Sơn A, 10 Thanh Lương, Thạch Lương, Hạnh Sơn, Phúc Sơn, Phù Nham Diện tích vùng lịng chảo 2.300ha với số dân 60.000 người, 50% người Thái (chủ yếu nhóm Thái Đen); tộc Kinh, Tày, Mường, …Nơi đây, biết đến vùng văn hóa dân gian đặc sắc nhiều tộc người, đặc biệt văn hóa Thái Có lẽ, có nơi văn hóa Thái giữ nhiều nét truyền thống Mường Lò, từ nếp nhà sàn với biểu tượng “khau cút” đến nghề dệt thổ cẩm trang phục, phong cách ẩm thực, lễ hội độc đáo; điệu “khắp” trữ tình, điệu khèn, pí da diết; vịng xòe nhiều thiên truyện thơ tiếng Tất viên ngọc quý bảo tồn, phục vụ hoạt động du lịch sắc văn hóa tộc người Với ý nghĩa vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Văn hóa Thái với hoạt động du lịch Mường Lò (Nghĩa Lộ), Yên Bái” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Thái Mường Lò nhà nghiên cứu ngồi nước để tâm từ lâu nhìn chung tổng thể văn hóa Thái Tây Bắc Việt Nam Có lẽ, tác phẩm nhắc đến người Thái vùng Văn Chấn, Nghĩa Lộ sớm khái quát kể đến như: “Kiến văn tiểu lục” Lê Q Đơn (viết năm 1777); “Hưng hóa ký lược” Phạm Thật Duật (viết năm 1856); “Hưng Hóa xứ phong thổ lục” Hồng Bình Chính (viết năm 1778) hay “Hưng Hóa dư địa chí” sử gia thời Nguyễn Trong tác phẩm này, tác giả viết nhiều vùng, nhiều tộc người khác đất Hưng Hố (trong có vùng Mường Lị, n Bái nay) Các tác giả có đề cập đến việc vùng có tộc người Thái (với hai ngành Thái đen Thái trắng) điểm sơ qua số phong tục tập quán mà họ nhận thấy trình điền dã chưa vào nghiên cứu vấn đề cụ thể xã hội tộc người Vào năm cuối kỷ XX, số nhà dân tộc Việt Nam tập trung nghiên cứu người Thái vùng Tây Bắc nói chung, có người Thái vùng lịng chảo Mường Lị Một số tác phẩm đến là: “Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái” Đặng Nghiêm Vạn (cb) NXB KHXH, H, 1977 hay tác giả Cầm Trọng với “Người Thái Tây Bắc Việt Nam”, NXB KHXH, H, 1978 “Mấy vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái Tây Bắc Việt Nam ”, NXB KHXH, H, 1987; “Những hiểu biết người Thái Việt Nam”, NXB CTQG, H 11 1995; “Văn hóa Thái Việt Nam”, NXB VHDT, H, 1995, tác giả viết chung với Phan Hữu Dật Các tác giả Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn có tác phẩm “Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam”, NXB KHXH, H, 1968 Trong công trình này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề xã hội tộc người nguồn gốc người Thái Việt Nam (trong có nhắc đến ngành Thái Đen di cư vào vùng Mường Lò đến coi quê tổ mình); hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hóa như: ăn uống, mặc, ở, lại, số nét tín ngưỡng, tơn giáo, nghi lễ tộc người, loại hình văn học nghệ thuật; vấn đề gia đình xã hội xuất hình thái hôn nhân đầu tiên, hệ thống thân tộc hình thái xã hội sơ khai, phát triển kinh tế - xã hội cổ truyền, … Trong tác phẩm này, văn hố Thái Mường Lị nhắc đến tranh chung văn hoá Thái Việt Nam Việc nghiên cứu văn hóa Thái loại hình văn hóa thung lũng, văn hóa kỹ thuật tiền công nghiệp với thiết chế xã hội hệ thống tư tưởng đặc trưng xem xét đến song nghiên cứu tổng thể nói Ngồi ra, số tác phẩm chuyên khảo vấn đề cụ thể văn hóa Thái nghiên cứu xuất như: “Nhà sàn Thái” tác giả Hoàng Nam Lê Ngọc Thắng, NXBVH, H; Lâm Tơ Lộc với “Xịe Thái”, NXBVH, H, 1985; “Nghệ thuật trang phục Thái” tác giả Lê Ngọc Thắng, NXB VHDT, H, 1990; hay Đỗ Thúy Bình với “Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam”, NXBKHXH, H, 1994, … Các cơng trình nói đến văn hóa Thái Mường Lị (chủ yếu nhóm Thái Đen) nét văn hóa chung văn hóa Thái Tây Bắc, văn hóa Thái Việt Nam mà Mường Lị phận khơng thể thiếu Trong năm gần đây, tỉnh Yên Bái có ấn phẩm nghiên cứu văn hóa Thái vùng Mường Lị như: “Tìm hiểu số tục cúng vía người Thái Đen Mường Lị” tác giả Hồng Thị Hạnh, Lị Văn Biến, Nguyễn Mạnh Hùng, NXBVHTT, H, 2005 hay tác phẩm Hà Lâm Kỳ “Mỗi nét hoa văn”; “Từng vuông thổ cẩm” giới thiệu văn hóa tộc người Yên Bái, đặc biệt ý đến văn hóa Thái Mường Lị Ngành VHTT DL tỉnh n Bái có nhiều chương trình nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thái việc khơi phục điệu xịe cổ, mở lớp học chữ Thái, khôi phục sàn diễn dân gian “hạn 12 43 Khu tưởng niệm CT Hồ Chí Minh 44 Chợ Mường Lò 45 Làng nghề thổ cẩm 46 Thnh Ving Cụng 47 Khu du lịch Suối Giàng 48 Suối nước nóng Bon 49 Suối nước nóng Hốc 50 Đèo Lũng Lô 51 Đèo Ách 52 Khu bảo tồn loài sinh vật cảnh Mù Cang Chải 53 Đèo Khau Phạ 54 Ruộng bậc thang Mù Cang Chải 55 Nơi thành lập đội du kích Khau Phạ 56 Khu di tích Đá Xơ 57 Đồi dân qn 58 Nơi thành lập đội du kích Kế Khấu Ly 160 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA THÁI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở MƯỜNG LỊ Hình Đường vào thị xã Nghĩa Lộ (chân dốc Thái Lão) Nguồn: Nguyễn Hịa, năm 2012 161 Hình Cánh đồng Mường Lò Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2009 Hình Nhà sàn người Thái (xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ) Nguồn: Nguyễn Hòa, năm 2010 162 Hình Dệt thổ cẩm – nghề thủ cơng truyền thống người Thái Mường Lị Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2011 Hình Gian hàng thổ cẩm chợ Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2009 163 Hình Gối đệm thổ cẩm Nguồn: Nguyễn Hòa, năm 2010 Hình Đan lát – nghề thủ cơng truyền thống người Thái Mường Lò Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2009 164 Hình Xơi ngũ sắc Nguồn: Nguyễn Hịa, năm 2010 Hình Bánh tết người Thái Mường Lị Nguồn: Internet, năm 2010 165 Hình 10 Rêu đá vùi tro Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2011 Hình 11 Cá suối nướng Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2010 166 Hình 12 Dế mèn chiên Nguồn: Internet, năm 2010 Hình 13 Bọ xít nhãn chiên Nguồn: Internet, năm 2010 167 Hình 14 Nhái chiên Nguồn: Nguyễn Hịa, năm 2010 Hình 15 Măng sặt - nông sản đặc trưng địa phương 168 Nguồn: Nguyễn Hịa, năm 2009 Hình 16 Đồ rau Nguồn: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2009 Hình 17 Tượng đài chiến thắng khu di tích lịch sử quốc gia Căng Đồn Nghĩa Lộ (Phường Pú Chạng, thị xã Nghĩa Lộ) 169 Nguồn: Nguyễn Hịa, năm 2011 Hình 18 “Cho chữ” - nét đẹp văn hoá Thái Mường Lị Nguồn: TL Bảo tàng n Bái, năm 2009 Hình 19 Lễ cầu khấn người Thái lễ hội “Lôông Tồng” (Xuống đồng) 170 Xã Sơn A, huyện Văn Chấn Nguồn: Nguyễn Hịa, năm 2010 Hình 20 Đêm sinh hoạt “Hạn khuống” người Thái Mường Lò Nguồn: Nguyễn Hồ, năm 2011 Hình 21 Múa quạt - đội múa xã Nghĩa An, thị xã Nghĩa Lộ Nguồn: Nguyễn Hòa, năm 2010 171 Hình 22 Vịng đại xịe người Thái Nghĩa Lộ Ảnh: TL Bảo tàng Yên Bái, năm 2009 Hình 23 Đêm khai mạc chương trình “Du lịch cội nguồn” thị xã Nghĩa Lộ, năm 2011 Nguồn: Kim Lê, năm 2011 172 Hình 24: Mường Lị – vùng đất mang đậm nét văn hoá Thái Ảnh: Nguồn Internet, năm 2010 173 ... tồn, phục vụ hoạt động du lịch sắc văn hóa tộc người Với ý nghĩa vậy, chúng tơi định chọn đề tài ? ?Văn hóa Thái với hoạt động du lịch Mường Lò (Nghĩa Lộ) , Yên Bái? ?? làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên... vật chất với hoạt động du lịch ( 42 trang) Chương 3: Các yếu tố văn hóa tinh thần với hoạt động du lịch ( 40 trang) Chương 4: Tác động hoạt động du lịch với giá trị văn hóa Thái Mường Lị ( 17 trang)... 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở YÊN BÁI 1.1 Phân vùng văn hóa với hoạt động du lịch Yên Bái Văn hóa tộc người hiểu tổng thể yếu tố văn hóa mang tính đặc trưng

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan