Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu về y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống tại việt nam

158 39 0
Xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu về y dược học cổ truyền để đảm bảo quyền đối với tri thức truyền thống tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ THANH NGA XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU THỊ THANH NGA XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Lê Hồng Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, chân thành cảm ơn TS Trần Lê Hồng tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa Khoa học quản lý tồn thầy cơ, ngƣời truyền đạt kiến thức quan trọng suốt trình học cao học nhƣ thời gian hoàn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc Sỹ Nguyễn Thị Thu Hiền, gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp Nguyễn Thị Trang Nhung, Nguyễn Đình Lập, Nguyễn Anh Tuấn, anh chị khóa học ln khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU PHẦN M ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ S LÝ LUẬN VỀ TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VÀ CƠ S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN 10 1.1 Khái niệm tri thức truyền thống 10 1.1.1 Định ngh a tri thức truyền thống 10 1.1.2 Đặc điểm tri thức truyền thống 13 1.2 Khái niệm y dƣợc học cổ truyền 18 1.2.1 Định ngh a y dƣợc học cổ truyền .18 1.2.2 Lợi ích việc bảo hộ tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền 22 1.3 Khái quát Cơ sở liệu y dƣợc học cổ truyền 24 1.3.1 Khái niệm Cơ sở liệu y dƣợc học cổ truyền 24 1.3.2 Các yếu tố Cơ sở liệu y dƣợc học cổ truyền hệ quản trị sở liệu y dƣợc học cổ truyền 27 1.3.3 Hệ quản trị sở liệu y dƣợc học cổ truyền lợi ích việc sử dụng sở liệu hệ quản trị sở liệu y dƣợc học cổ truyền 29 1.4 Quyền tri thức truyền thống mối quan hệ với sở liệu y dƣợc học cổ truyền 33 1.4.3 Mối quan hệ quyền tri thức truyền thống mối quan hệ với sở liệu y dƣợc học cổ truyền 45 CHƢƠNG 2: THỰC TR NG ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN T I VIỆT NAM V MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC .51 2.1 Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền phát triển tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 51 2.2 Quyền tri thức truyền thống theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 54 2.2.1 Quyền tác giả 55 2.2.2 Bằng độc quyền sáng chế 59 2.2.3 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 63 2.2.4 Chỉ dẫn địa lý .67 2.2.5 Các đối tƣợng khác 67 2.3 Thực trạng đảm bảo quyền tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Trung Quốc 68 2.3.1 Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền phát triển tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Trung Quốc 68 2.3.2 Quyền tri thức truyền thống theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Trung Quốc 72 2.3.3 Nhận x t quyền tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền theo pháp luật Sở hữu trí tuệ Trung Quốc .80 2.4 Thực trạng đảm bảo quyền tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Ấn Độ 81 2.4.1 Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền phát triển tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Ấn Độ 81 2.4.2 Bảo hộ tri thức truyền thống pháp luật Sở hữu trí tuệ Ấn Độ 84 2.5 Thực trạng đảm bảo quyền tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Thái Lan 86 2.5.1 Chính sách, chiến lƣợc đảm bảo quyền phát triển tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền 86 2.5.2 Bảo hộ tri thức truyền thống pháp luật Sở hữu trí tuệ Thái Lan 90 2.5.3 Nhận x t thực trạng bảo hộ tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Thái Lan .92 CHƢƠNG 3: CƠ S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN V SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG V MỘT KHAI THÁC HIỆU QUẢ .94 3.1 Thực trạng Cơ sở liệu y dƣợc học cổ truyền Việt Nam số quốc gia khác 94 3.1.1 Thực trạng sở liệu y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 94 3.1.2 Thƣ viện số y dƣợc học cổ truyền Ấn Độ .96 3.1.3 Hệ thống sở liệu Trung Quốc 101 3.1.4 Hệ thống sở liệu Thái Lan 103 3.2 Một số giải pháp nhằm xây dựng khai thác hiệu sở liệu y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 105 3.2.1 Đề xuất - văn hóa liệu y dƣợc học cổ truyền 105 3.2.2 Đề xuất xây dựng thƣ viện liệu điện tử y dƣợc học cổ truyền 108 PHẦN KẾT LUẬN 129 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 130 YDHCT CSDL HQTCSDL WTO SHTT g g YDHCT g o g hư M i g3 S Thái Lan g3 g3 g3 g35 iể iể ìh3 ì S ượ g b g g ………………………………………………………………… 78 h3 Mơ hì h Nam ì h3 x PHẦN MỞ ĐẦU L chọn ề tài Tri thức truyền thống thuật ngữ rộng Tri thức truyền thống đƣợc đề cập đến bao gồm quyền ngƣời dân địa cộng đồng địa phƣơng dựa yếu tố khác - thực vật nguồn gen, thuốc y học cổ truyền, phƣơng pháp công nghệ nông nghiệp địa phƣơng, sản ph m văn hóa ví dụ nhƣ dệt, gốm, thơ ca, văn học dân gian, âm nhạc, mà họ phát phát triển Thuật ngữ tri thức truyền thống khơng đƣợc đƣợc nhắc đến hàng ngàn năm trƣớc Tuy nhiên, năm kỉ trƣớc, cộng đồng quốc tế chứng t quan tâm tới tri thức truyền thống thơng qua n lực tìm kiếm công cụ để bảo vệ chúng Việc sử dụng tri thức truyền thống mang lại lợi ích đáng kể cho kinh tế, xã hội, văn hóa tất nƣớc, đặc biệt nƣớc phát triển nhƣ nƣớc ta Tuy nhiên, vấn đề quan trọng đặt ngày cần phải có cơng cụ pháp lý hiệu để bảo vệ nguồn tri thức truyền thống Trong số loại tri thức truyền thống, y dƣợc học cổ truyền phần quan trọng vấn đề chăm sóc sức kh e ngƣời Nó tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thực hành dựa lý thuyết, tín ngƣỡng, kinh nghiệm địa với văn hóa khác đƣợc sử dụng việc trì sức kh e tốt nhƣ chữa trị bệnh Theo thống kê tổ chức y tế giới, tính riêng l nh vực y dƣợc học cổ truyền, Trung quốc thu đƣợc t USD, Châu Âu thu đƣợc 11,9 t USD Đức chiếm 21 , Pháp chiếm 21 Anh chiếm 12 Việt nam, riêng năm ngƣời ta tập hợp đƣợc 39.381 thuốc y học cổ truyền 54 dân tộc, sản lƣợng xuất kh u dƣợc liệu cổ truyền đạt khoảng xuất kh u -2 tấn, đóng góp vào kim ngạch triệu USD Giá trị thƣơng mại tri thức truyền thống thực tế c n lớn nhiều Đặc biệt bối cảnh giới ngày nay, khoảng dân số giới sử dụng thuốc cổ truyền để chăm sóc sức kh e Những số liệu phản ánh phần lợi ích kinh tế mà tri thức truyền thống mang lại, phản ánh hết đƣợc lợi ích văn hóa, xã hội Nói cách khác, khó đánh giá đầy đủ giá trị to lớn nhiều mặt tri thức truyền thống việc khai thác tri thức truyền thống Hơn nữa, ngày nay, tri thức truyền thống đƣợc coi số lợi so sánh nƣớc phát triển, có Việt Nam, tạo lợi để nƣớc hội nhập thị trƣờng toàn cầu, kh i tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Bởi vậy, việc bảo hộ tri thức truyền thống quy mô quốc gia quốc tế, đặc biệt bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống đƣợc coi cơng cụ có tiềm mạnh m hữu hiệu nhằm đ y nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc, đặc biệt nƣớc phát triển Dựa tầm quan trọng đặc biệt tri thức truyền thống nói chung l nh vực y dƣợc học cổ truyền nói riêng, nghiên cứu thơng qua việc học h i, so sánh kinh nghiêm số nƣớc giới việc bảo hộ tri thức truyền thống x t l nh vực y dƣợc học cổ truyền , nhằm hình dung tranh tổng thể tình hình bảo hộ tri thức truyền thống số quốc gia giới nói chung tìm cơng cụ pháp lý thực hiệu để bảo vệ tri thức truyền thống Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn, xin đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng sở liệu để bảo vệ tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền, đặc biệt x t phạm vi thuốc cổ truyền Tổng quan t nh h nh nghiên c u So với đối tƣợng đƣợc bảo vệ pháp lý luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ tri thức truyền thống đƣợc đƣa nghiên cứu năm gần Các nghiên cứu thể góc độ khác đƣợc trình bày dƣới kiến bổ sung: khơng có ý kiến Chun gia Lê Thị Kim Vân Viện dƣợc liệu nêu ý kiến bổ sung: quan khác với đề xuất tác giả Nhà sƣu tầm nhà nghiên cứu tạo mạng lƣới đề cập nhật CSDL có trách nhiệm bề tính đắn CSDL có quyền lợi từ việc xây dựng khai thác CSDL PGS.TS Phạm Mạnh Hùng Học Viện Quân Y có ý kiến bổ sung: Bộ Y tế chuyên gia Đ Thị Hà Viện dƣợc liệu bổ sung: Cục SHTT, Bộ Y Tế, Viện YDHCT Chuyên gia Nguyễn Bá Hoạt nguyên phó Viện trƣởng Viện Dƣợc liệu bổ sung ý kiến: Bộ Y tế có trọng tâm thơng tin y dƣợc, đầu mối với công tác chặt ch Viện Dƣợc liệu Viện y học cổ truyển.Viện Y học cổ truyền điều tra thu thập hàng vạn thuốc cổ truyền, viện dƣợc liệu thu thập hàng vạn 124 thuốc thuốc dân gian chun gia Hồng Thị Cúc phó trƣởng khoa dƣợc ĐH Y dƣợc Thái Nguyên bổ sung ý kiến: Bộ Y tế quan chủ quan PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hƣơng Trung tâm Sâm Dƣợc liệu TPHCM- Viện dƣợc liệu :Bộ Y tế quan chủ quan 125 Bì uậ v kết qu k sát k ế uê : Đối sánh tiêu chí tác giả đƣa ban đầu so với kết thu thập đƣợc từ ý kiến chuyên gia, thấy rằng: STT Hình thức CSDL Cơ CSDL Quyền quyền truy cập Trao ngồi Có thể thấy, đề xuất tác giả đƣa có tƣơng thích với ý kiến chuyên gia, đặc biệt nhấn mạnh tiêu chí dƣới đây: 126 Về hình thức sở liệu: có khoảng 33.3 ý kiến chuyên gia có ý kiến bổ sung ý kiến bên cạnh thƣ viện điện tử, bổ sung hình thức thƣ viện giấy Trên thực tế, liệu dƣới dạng giấy tồn tại, nhiên ý kiến đề xuất tác giả chuyển đối thông tin từ giấy sang liệu điện tử để h trợ tốt q trình tìm kiếm thơng tin, tiết kiệm thời gian, chi phí nhiều lợi ích khác Về quan chủ quản: nửa ý kiến chuyên gia đồng tình với đề xuất Bộ khoa học công nghệ nên quan chủ quản Các đề xuất tác giả thiên mục đích h trợ thơng tin q trình th m định hồ sơ sáng chế, xuất phát từ thực trạng có nhiều chủ thể khơng có quyền thực nhƣng đăng ký thuốc có từ trƣớc Nhiều ý kiến chuyên gia cho nên đề Y tế quan chủ quản Tuy nhiên, tác giả thấy rằng, Bộ Y tế quan chủ quản việc th m định hồ sơ sáng chế liên quan đến thuốc YDHCT s gặp khó khăn Do vậy, cần có phối hợp hai quan mặt liệu, tiếp cận Về quyền tiếp cận: Theo đề xuất đề tài, nên có quản lý việc có quyền tiếp cận Ý kiến cho tất ngƣời có quyền tiếp cận mang tính chủ quan l khơng có quản lý việc tiếp cận nguồn liệu s có nguy bị xâm hại Về việc trao đổi thông tin với nƣớc ngồi: Chun gia khơng có ý kiến khác đề xuất với tác giả việc nên trao đổi thơng tin với nƣớc ngồi Bởi l hạn chế thơng tin nƣớc q trình đánh giá hồ sơ sáng chế liên quan đến liệu y dƣợc học truyền thống có khả bị thiếu sót, khơng đầy đủ Kết xin ý kiến chun gia thấy rằng, việc xây dựng CSDL YDHCT vấn đề đơn giản Do vậy, cần có tham vấn tổng thể tồn diện đề hình thành đƣợc mơ hình liệu thiết thực 127 * Kết luận chƣơng Nội dung chƣơng đề tài nêu số mơ hình liệu YDHCT số quốc gia có YDHCT phát triển mạnh khu vực Trên sở đối sánh với thực trạng CSDL Việt Nam, đề tài đề xuất hai giải pháp để xây dựng CSDL YDHCT Việt Nam văn hóa CSDL xây dựng thƣ viện liệu điện tử YDHCT Mơ hình đề xuất mang tính khái qt c n nhiều hạn chế Đồng thời, tác giả xây dựng bảng h i xin ý kiến chuyên gia đề xuất đƣa Tuy nhiên, tác giả hi vọng s hồn thiện mơ hình nghiên cứu 128 PHẦN KẾT LUẬN Là quốc gia có tri thức truyền thống giàu có khu vực, Việt Nam có n lực to lớn việc thiết lập hệ thống pháp luật nhằm bảo hộ tri thức truyền thống nói chung, l nh vực YDHCT nói riêng Tuy nhiên, pháp luật SHTT hình thành nƣớc ta khơng lâu nên tránh kh i hạn chế quy định dành riêng cho tri thức truyền thống, YDHCT Thơng qua q trình khảo sát hệ thống pháp luật số quốc gia, việc học h i bổ khuyết kinh nghiệm phù hợp với thực tiễn đất nƣớc việc bảo hộ tri thức truyền thống s mang lại hiệu to lớn việc bảo tồn phát triển giá trị truyền thống dân tộc, đặc biệt l nh vực YDHCT Thông qua khảo sát thực trạng bảo hộ tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền Việt Nam, khảo sát thực trạng bảo hộ tri thức truyền thống l nh vực y dƣợc học cổ truyền số nƣớc giới, đề tài đề xuất phƣơng án liên quan đến việc xây dựng CSDL để đảm bảo quyền tri thức truyền thống YDHCT Việt Nam Để thiết lập đƣợc CSLD này, khó khăn liên quan điều khơng thể tránh kh i, cần có đầu tƣ mặt kinh phí Nhà nƣớc nhƣ đóng góp ý kiến nhiều quan liên quan để xây dựng đƣợc sách tổng thể CSDL DHCT số nhiều biện pháp để đảm bảo quyền tri thức truyền thống s không tránh kh i hạn chế, cần có kết hợp với biện pháp tổng thể khác để phát huy đƣợc vai tr chúng 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phi Anh g , Bảo hộ tri thức truyền thống, hí o Kho họ , Bộ Khoa học công nghệ, số tháng 9, trang 15-18; Trần Văn Hải (2013), Tính việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam, hí ho họ i họ gi N i, Chuyên san Luật học, Tập 29 số , trang 7-15 Trần Văn Hải 14 , Bàn trình độ sáng tạo việc bảo hộ sáng chế thuốc cổ truyền Việt Nam, hí ho họ i họ gi Hà N i, Chuyên san Luật học, Tập số , trang 62-73 Trần Văn Hải 12 , Khai thác thƣơng mại tri thức truyền thống- tiếp cận từ quyền Sở hữu trí tuệ, hí o g ho họ , Bộ khoa học công nghệ, số tháng 3, trang 54-59 Trần Văn Hải (2009), Xác định chủ sở hữu kết nghiên cứu, Tạp chí Ho ng khoa học, Bộ Khoa Nguyễn Thị Phƣơng Mai thức truyền thống - trƣờng hợp dƣợc liệu, Kỷ ượ sách khoa học công nghệ, trang 160-174 hướ g dẫ hướ g dẫ ghi Bộ Khoa học công nghệ (2007), Quốc hội nƣớc Cộng h a xã hội chủ ngh a Việ í , ượ 9/6/ 130 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), gi i o ngày 03 tháng 11 năm Thủ tƣớng Chính phủ 10 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2000), b o h hữí 11 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới 2001), 12 Trung tâm thƣơng mại quốc tế UNICTAD WTO, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2004), Nhữ g cho doanh nghiệp xuất kh u vừa nh , Cục Sở hữu trí tuệ 13 Văn ph ng quốc tế WIPO (1994), ới hư 14 Văn ph ng quốc tế WIPO 1979 , ô g ướ h họ 15 Anchalee Chuthaputti (2005), The role of traditional medicine in health promotion (Dịch: i ủ họ ổ og i hú h e), Vichai Chokevivat, M.D., M.P.H and, Department for the Development of Thai Traditional and Alternative Medicine, Ministry of Public Health, Thailand, link: http://thaimedicinezone.com/wp-content/uploads/2014/09/ChokevivantChuthaputti-2005.pdf, cập nhật ngày tháng năm 15 16 The Standing Committee of the National People's Congress, Copyright Law of People's Republic of China (2010), amended up to the Decision of February 26, 2010, by the Standing Committee of the National People's Congress on Amending the Copyright Law of the People's Republic of China (Dịch: U ban thƣờng vụ Quốc hội, L ậ ủ g h Nhâ dâ g o , đƣợc sửa đổi từ định ngày 26 tháng năm Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội Nhân dân toàn quốc việc sửa đổi Luật Bản quyền nhân dân Cộng h a Trung Quốc 131 17 Fei Jiao (2009), Recommendations on How to Protect Traditional Chinese Medicine Knowledge, Sui Generis System ( ị h: M x i b o h họ ổ g o b g h h g i g), link:https://www.law.washington.edu/Casrip/Newsletter/default.aspx?year=2007 &article=newsv14i4China, ậ hậ gà gà h g 18 Jakkrit Kuanpoth (2009), Protection of traditional knowledge in the face of globalization: Balancing Mechanism between CBD and Trips ( i h h h ủ g og h ô g ướ link: d g i h họ ủ oà i ịh ầ h : â b o g giữ i ) http://www.thailawforum.com/articles/Legal-Protection-Of-Traditional- Knowledge-3.html, ậ 19 h h ị h: hậ gà h g Mel Borins (2007), Traditional Medicine of India, ( ị h: họ ổ Ấ), link: http://www.melborins.com/travel-articles/TA.TraditionalMedofIndia.pdf, cập nhật ngày tháng năm 15 20 Myles Manderi, Lungile Ntulii, Nicci Diederichsi, Khulile Mavundlai (2007), Economic of the Traditional Medicine trade in South a Frica ( ị h: hư g ih họ ổ iN Phi), link: http://www.hst.org.za/uploads/files/chap13_07.pdf, ậ g 10 gà h 21 Xuezhong ZHU (2008), Patent Protection of Chinese Traditional Medicine and Its Impact on Related Industries in China ( ị h: h hậ họ ổ g h hưở g ới ôg o b ghi g g g ), Institute of Intellectual Property Strategy Huazhong University of Science and Technology Wuhan,China, Senio-German Ip conference in Munich, Germany, link: http://www.researchgate.net/publication/247838230_Patent_Protection_of_the_ 132 Traditional_Chinese_Medicine_and_Its_Impact_on_the_Related_Industries_in _ China, cập nhật ngày tháng 11 năm 15 22 Rupak Chakravarty (2010), Preserving traditional konowledge: Initatives in India ( ị h: o i h h g: g i ởẤ ), Department of Library and Information Science, Panjab University, Chadigarh 160014, India, link: http://www.academia.edu/1042000/Preserving_traditional_knowledge_Initiative s_in_India, cập nhật ngày tháng 11 năm 15 23 Stephen A Hansen and Justin W VanFleet (2003), A Handbook on Issues and Options for Traditional Knowledge Holders in Protecting their Intellectual Property and Maintaining Biological Diversity, ( ù họ àd ho hủ hữ ì d i h h ị h: Sổ g ể o hữ í g i h họ ), American Association for the Advancement of Science (AAAS) Science and Human Rights Program link: http://www.sfu.ca/kbipinch/trim/s/media/objects/T0285.pdf, cập nhật ngày tháng năm 15 24 UNESCO (2012), Draft Report of IBC on Traditional Medicine and its Ethical Implications ( ị h: ổ gh o ho ủ o o ủ Uỷ b Si h họ họ ) link: http://unesdoc.unesco.org/images/0021/002174/217457e.pdf, ậ gà h g8 hậ gà 25 World health orgnization (2005), Final report of Traditional Medicine: Mordern Approach For Affordable Global Health ( họ ổ : Phư g h i ậ hi i ị h: i ới o o ổg hù hợ ủ ), link: http://www.who.int/intellectualproperty/studies/B.Patwardhan2.pdf, ầ cập nhật ngày tháng năm 15 oà 133 26 Mrs KunChana Deewised (2011), The Protection of Thai Traditional Medicine Knowledge ( ị h: oh họ ổ i hiL ), Bureau of The Protection Thai Traditional Medicine Knowledge, Ministry of Public health, Thai Land) 134 ... với sở liệu y dƣợc học cổ truyền 33 1.4.3 Mối quan hệ quyền tri thức truyền thống mối quan hệ với sở liệu y dƣợc học cổ truyền 45 CHƢƠNG 2: THỰC TR NG ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC... DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN CHƢƠNG 2: THỰC TR NG ĐẢM BẢO QUYỀN ĐỐI VỚI TRI THỨC TRUYỀN THỐNG VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN T I VIỆT NAM V MỘT SỐ QUỐC GIA KHÁC CHƢƠNG 3: CƠ S DỮ LIỆU VỀ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN V MỘT... nhằm x? ?y dựng khai thác hiệu sở liệu y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 105 3.2.1 Đề xuất - văn hóa liệu y dƣợc học cổ truyền 105 3.2.2 Đề xuất x? ?y dựng thƣ viện liệu điện tử y dƣợc học cổ truyền

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan