Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
279,96 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO MINH QUÂN XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GẮN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO MINH QUÂN XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GẮN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm Hà Nội – 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .19 1.1 Những khái niệm 19 1.1.1 Khoa học 19 1.1.2 Hoạt động khoa học .22 1.1.3 Nguồn lực khoa học 22 1.1.4 Tổ chức khoa học 23 1.1.5 Nghiên cứu khoa học 23 1.1.6 Kết nghiên cứu khoa học .26 1.1.7 Hiệu nghiên cứu khoa học .26 1.1.8 Khái niệm nhóm 26 1.1.9 Hợp tác nghiên cứu 28 1.1.10 Nhóm nghiên cứu .29 1.2 Vai trò việc gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo trƣờng đại học .31 1.3 Mơ hình đại học nghiên cứu 32 CHƢƠNG NHỮNG LUẬN CỨ THỰC TẾ .33 2.1 Quan điểm nhà khoa học xây dựng phát triển nhóm nghiên cứu 33 2.1.1 Những yếu tố quan trọng để xây dựng nhóm nghiên cứu .34 2.1.2 Các hình thức hoạt động nhóm nghiên cứu 40 2.1.3 Vai trị nhóm nghiên cứu việc thúc đẩy gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học 42 2.1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành, trì phát triển nhóm nghiên cứu 47 2.2 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học Trƣờng ĐHKHXH&NV 53 2.2.1 Tổng quan Trƣờng ĐHKHXH&NV 53 2.2.2 Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học từ góc nhìn nhóm nghiên cứu 55 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 88 3.1 Định hƣớng hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học gắn liền với nhóm nghiên cứu 88 3.2 Khai thác đầu tƣ phát triển đội ngũ cán khoa học mạnh số lƣợng, trình độ lực 92 3.3 Xây dựng chế sách đồng bộ, phù hợp 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 100 PHỤ LỤC I .102 PHỤ LỤC II 124 QUY ƢỚC VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN: Đại học Quốc gia Hà Nội KHCN: Khoa học công nghệ QLNCKH&ĐTSĐH: Quản lý nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trƣờng đại học nói chung có hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học, hai chức hỗ trợ, bổ sung cho để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiên cứu (đào tạo qua nghiên cứu, để nghiên cứu) Đào tạo để nghiên cứu nhằm trang bị cho ngƣời học lƣợng kiến thức cần thiết ngành, phƣơng pháp luận phƣơng pháp cần thiết để sau tốt nghiệp ngƣời học tiếp tục học tập, học suốt đời để có khả giải vấn đề thực tế đề - học để giải vấn đề chƣa học Đào tạo qua nghiên cứu nguyên tắc quán triệt xuyên suốt toàn trình học tập sinh viên Ở đại học đào tạo theo tín chỉ, từ vào trƣờng, ngƣời học phải làm quen với thao tác “nghiên cứu” nhƣ tìm hiểu chƣơng trình, lịch trình đào tạo để tự xác định kế hoạch học tập cho Trong trình học tập ngƣời học chủ động xếp kế hoạch để hoàn thành dần phần nội dung môn học, thông qua khâu: nghe giảng, đọc/tổng hợp tài liệu, viết trình bày tham luận, tham gia semina… Xây dựng chiến lƣợc kĩ học tập phẩm chất cần có sinh viên đại học Lĩnh vực đào tạo khoa học xã hội nhân văn không nằm mối quan hệ tƣơng hỗ nghiên cứu khoa học đào tạo Yêu cầu đƣợc thể rõ văn kiện Đảng, chiến lƣợc phát triển khoa học cơng nghệ phủ, Luật Giáo dục, Chiến lƣợc phát triển ĐHQGHN nhƣ Trƣờng ĐHKHXH&NV Đảng Nhà nƣớc ta xác định hoạt động khoa học nội dung then chốt công xây dựng bảo vệ tổ quốc, vấn đề cốt lõi công xây dựng đƣờng lối cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn phát triển khoa học công nghệ từ năm 2001 – 2005, Đảng Nhà nƣớc tiếp tục khẳng định “phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, đồng thời khẳng định vai trị quan trọng khoa học xã hội nhân văn việc giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển tạo sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng người, phát huy di sản văn hoá dân tộc, sáng tạo giá trị văn hoá Việt Nam”[12, tr.112] Điều đƣợc tiếp tục khẳng định chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 ban hành kèm theo định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ Trong chiến lƣợc xây dựng ĐHQGHN trở thành trung tâm đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnh vực, chất lƣợng cao đạt trình độ khu vực, quốc tế, Đảng ĐHQGHN khẳng định nhiệm vụ ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ thực tiễn mục tiêu quan trọng ĐHQGHN Đảng uỷ Ban Giám đốc ĐHQGHN ban hành văn quan trọng, cụ thể hố Chƣơng trình hành động Chính phủ: là, Kết luận Đảng uỷ ĐHQGHN đẩy mạnh hoạt động khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ xã hội ĐHQGHN (27/1/2003); hai là, Chƣơng trình hành động ĐHQGHN thực kết luận Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá IX khoa học công nghệ (17/4/2003) Kết luận Đảng uỷ ĐHQGHN khẳng định định hƣớng phát triển theo mơ hình đại học nghiên cứu ĐHQGHN, đồng thời xác định hƣớng ƣu tiên hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn khoa học ứng dụng Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn mới, Đảng uỷ, Ban Giám đốc ĐHQGHN đạo tiếp tục đổi mạnh mẽ để tăng cƣờng lực chất lƣợng công tác quản lý tổ chức hoạt động khoa học - công nghệ; tập trung tăng cƣờng tiềm lực khoa học công nghệ, đặc biệt nâng cao trình độ chun mơn cán khoa học đại hoá trang thiết bị; đổi phƣơng thức tổ chức nghiên cứu khoa học, hƣớng tới việc hình thành nhóm nghiên cứu, khuynh hƣớng trƣờng phái khoa học mạnh; khai thác nguồn lực để đa dạng hoá tăng cƣờng nguồn kinh phí đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học; đẩy nhanh ứng dụng kết nghiên cứu vào phục vụ đời sống Là đơn vị thành viên ĐHQGHN, kế hoạch phát triển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, Trƣờng ĐHKHXH&NV khẳng định bƣớc xây dựng, phát triển theo định hƣớng đại học nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đối với đại học nghiên cứu chức nghiên cứu chiếm ƣu sứ mạng nhà trƣờng, nghĩa nghiên cứu định chất nội dung hoạt động khác nhƣ giảng dạy, học tập, phục vụ xã hội Thực tế cho thấy, đề tài nghiên cứu khoa học lớn có tính liên ngành cao nhƣ đề tài cấp nhà nƣớc, đề tài trọng điểm cấp bộ/cấp đại học quốc gia đƣợc thực nhóm nghiên cứu, thay cá nhân nghiên cứu độc lập Những nghiên cứu đƣợc thực nhóm nghiên cứu làm tăng số lƣợng chất lƣợng sản phẩm nghiên cứu Nghiên cứu nỗ lực tập thể có kết hợp nhiều đối tác, nhiều lực đa dạng Do thành công nhóm nghiên cứu đóng vai trị định đại học nghiên cứu Chính vậy, để Trƣờng ĐHKHXH&NV phát triền thành đại học nghiên cứu mục tiêu trƣớc mắt xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh Đây giải pháp nhằm tạo gắn kết chặt chẽ nghiên cứu đào tạo, đặc biệt đào tạo sau đại học 1.2 Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN sở đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học, có chức đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao trình độ cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ ngành khoa học ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Ngay từ ngày đầu thành lập trƣờng, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Trƣờng ĐHKHXH&NV hoạch định chiến lƣợc nhằm xây dựng nhà trƣờng mạnh tổ chức, có đội ngũ cán trình độ chun mơn cao, đáp ứng nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nƣớc giao Mục tiêu nhà trƣờng “ trở thành đại học đứng đầu đất nước khoa học xã hội nhân văn, ngang tầm với trường đại học danh tiếng khu vực, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong định hướng phát triển nhà trường đến năm 2020 tập trung xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế sở quốc tế hố chương trình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động học thuật mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học đẳng cấp cao khu vực giới”[18, tr.1] Hiện nay, Trƣờng ĐHKHXH&NV trình chuyển đổi từ phƣơng thức đào tạo theo niên chế sang phƣơng thức đào tạo theo tín Điều tạo thay đổi lớn công tác tổ chức quản lý, hoạt động đào tạo kéo theo hoạt động nghiên cứu khoa học Cũng từ thay đổi yêu cầu làm việc theo nhóm đƣợc đặt khơng sinh viên, học viên sau đại học mà cán giảng dạy, môn học mới, ngành học có xu hƣơng tích hợp Vì vậy, việc xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm gắn kết nghiên cứu đào tạo trở thành nhu cầu cấp thiết 1.3 Thực tế, chuyển sang phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, nhiều sách ĐHQGHN nhà trƣờng chƣa kịp thời điều chỉnh so với đòi hỏi phƣơng thức đào tạo Bản thân phƣơng thức đào tạo theo tín đòi hỏi đƣợc thể Quy chế đào tạo ĐHQGHN Quy định học vụ Trƣờng hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, Nhà trƣờng chƣa có sách cụ thể, đặc biệt quy định gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học để phù hợp với phƣơng thức đào tạo nhằm phát huy đƣợc mạnh nhƣ vốn có Quy chế đào tạo sau đại học ĐHQGHN ban hành năm 2007, có quy định gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học [13, tr.8] Tuy nhiên quy định chƣa cụ thể, rõ ràng, chƣa bám sát với thực tế đơn vị trực thuộc, đồng thời văn hƣớng dẫn kèm Một thực tế khác, cơng trình nghiên cứu khoa học có chất lƣợng cao khiêm tốn so với quy mơ tiềm Trƣờng, tính từ năm 2001 – 2004 có 133 đề tài cấp trƣờng, 57 đề tài cấp Đại học Quốc gia đƣợc thực Hoạt động nghiên cứu khoa học chƣa lôi đƣợc nhiều cán giảng viên, học viên, sinh viên tham gia chƣa nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng nghiên cứu giảng dạy học tập, trễ hạn đề tài diễn thƣờng xuyên, việc nghiên cứu cịn mang tính thụ động, tính từ năm 1995 – 2005 đề tài hạn cấp trƣờng chiếm 39%, đề tài hạn cấp Đại học Quốc gia chiếm 50.45% đề tài hạn cấp nhà nƣớc 100%; số đề tài cấp trƣờng, cấp đại học quốc gia phải chấm dứt hợp đồng chiếm khoảng 6% Từ lý nêu tính tất yếu, cấp thiết tồn việc xây dựng nhóm nghiên cứu, luận văn vào nghiên cứu chế hoạt động tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu gắn kết nghiên cứu khoa học 124 Bảng 5: Chức danh khách thể nghiên cứu Valid Giao su Pho giao su Giang vien chinh Giang vien Total Missing Total Bảng 6: Số công trình nghiên cứu Valid Dƣới cơng trình NC Từ đến cơng trình NC Từ cơng trình NC trở lê Total Missing Total Bảng 7: Yếu tố tự nguyện thành viên việc xây dựng nhóm nghiên cứu Valid Rat quan Quan Binh thuong Total Missing Total Bảng 8: Yếu tố nguồn kinh phí hoạt động dồi việc xây dựng nhóm nghiên cứu Valid Missing Total Rat quan Quan Binh thuong Total 125 Bảng 9: Yếu tố có kế hoạch nghiên cứu mang tính chiến lƣợc lâu dài việc xây dựng nhóm nghiên cứu Valid Rat quan Quan Binh thuong Total Missing Total Bảng 10: Yếu tố đƣợc dẫn dắt nhà khoa học đầu đàn, uy tín việc xây dựng nhóm nghiên cứu Valid Rat quan Quan Binh thuong Không quan trọng Total Missing Total Bảng 11: Yếu tố đƣợc dẫn dắt nhà khoa học có chun mơn tốt có kinh nghiệm làm việc nhóm việc xây dựng nhóm nghiên cứu Valid Rat quan Quan Binh thuong Total Missing Total Bảng 12: Yếu tố đƣợc trang bị sở vật chất riêng việc xây dựng nhóm NC Valid Rat quan Quan Binh thuong Khong quan Total Missing Total 126 Bảng 13: Yếu tố có chế sách phù hợp, đồng việc xây dựng nhóm NC Valid Rat quan Quan Binh thuong Khong quan Total Missing Total Bảng 14: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu có chức danh/ học vị cao Valid Can co Khong can co Total Bảng 15: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành nhận đƣợc giải thƣởng lớn Valid Can co Khong can co Total Bảng 16: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu có khả uy tín để đăng ký chủ trì đề tài khoa học lớn Valid Can co Khong can co Total Bảng 17: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu có quan hệ hợp tác với đối tác nƣớc Valid Can co Khong can co Total 127 Bảng 18: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu cần đƣợc đồng nghiệp kính trọng Valid Can co Khong can co Total Bảng 19: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu có lực tổ chức nghiên cứu khoa học Valid Can co Khong can co Total Bảng 20: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu có khả vạch hƣớng nghiên cứu Valid Can co Khong can co Total Bảng 21: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu phải huy động đƣợc nhà khoa học tham gia Valid Can co Khong can co Total Bảng 22: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu cần hồ nhập, dễ gần, cởi mở Valid Can co Khong can co Total Bảng 23: Ngƣời đứng đầu nhóm nghiên cứu cần tạo đƣợc bình đẳng nhóm Valid Can co Khong can co Total Bảng 24: Lợi ích tham gia nhóm: đƣợc học tập, trau dồi phƣơng pháp nghiên cứu 128 Valid Dung Khong dung Total Bảng 25: Lợi ích tham gia nhóm: đƣợc rèn luyện kỹ làm việc nhóm, kỹ giải công việc Valid Dung Khong dung Total Bảng 26: Lợi ích tham gia nhóm: mở hƣớng nghiên cứu Valid Dung Khong dung 11.00 Total Bảng 27: Lợi ích tham gia nhóm: phát triển luận văn, luận án từ đề tài nghiên cứu nhóm Valid Dung Khong dung Total Bảng 28: Lợi ích tham gia nhóm: tham gia hội thảo chuyên ngành Valid Dung Khong dung Total Bảng 29: Lợi ích tham gia nhóm: cơng bố kết nghiên cứu Valid Dung Khong dung Total Bảng 30: Lợi ích tham gia nhóm: áp dụng kết nghiên cứu vào giảng dạy 129 Valid Dung Khong dung Total Missing System Total Bảng 31: Khó khăn ảnh hƣớng đến hình thành nhóm nghiên cứu: thiếu cán khoa học có uy tín tầm ảnh hƣởng lớn Valid Dung Khong dung Total Bảng 32: Khó khăn ảnh hƣớng đến hình thành nhóm nghiên cứu: thiếu mơi trƣờng phƣơng tiện làm việc Valid Dung Khong dung Total Bảng 33: Khó khăn ảnh hƣớng đến hình thành nhóm nghiên cứu: thiếu kinh phí hoạt động Valid Dung Khong dung Total Bảng 34: Khó khăn ảnh hƣớng đến hình thành nhóm nghiên cứu: chế, sách chƣa tạo động lực làm việc nhóm Valid Dung Khong dung Total Bảng 35: Khó khăn ảnh hƣớng đến trì, phát triển nhóm nghiên cứu: Ngƣời thủ lĩnh 130 không tạo đƣợc gắn kết thành viên Valid Dung Khong dung Total Bảng 36: Khó khăn ảnh hƣớng đến trì, phát triển nhóm nghiên cứu: khơng tìm đƣợc nguồn kinh phí đảm bảo cho hoạt động nhóm Valid Dung Khong dung Total Bảng 37: Khó khăn ảnh hƣớng đến trì, phát triển nhóm nghiên cứu: thiếu kỹ làm việc nhóm Valid Dung Khong dung Total Bảng 38: Khó khăn ảnh hƣớng đến trì, phát triển nhóm nghiên cứu: khác cá tính thành viên Valid Dung Khong dung Total Bảng 39: Khó khăn ảnh hƣớng đến trì, phát triển nhóm nghiên cứu: quyền lợi không đƣợc đảm bảo Valid Dung Khong dung Total Bảng 40: Khó khăn ảnh hƣớng đến trì, phát triển nhóm nghiên cứu: khơng minh 131 bạch cách phân chia quyền lợi Valid Dung Khong dung Total Bảng 41: Vai trò nhà quản lý: tạo môi trƣờng phƣơng tiện làm việc Valid Dung Khong dung Total Bảng 42: Vai trò nhà quản lý: đƣa sách đãi ngộ nhóm nghiên cứu Valid Dung Khong dung Total Bảng 43: Vai trò nhà quản lý: đƣa định hƣớng nghiên cứu có tính trọng tâm Valid Dung Khong dung Total Bảng 44: Vai trò nhà quản lý: ƣu tiên giao đề tài cho nhóm nghiên cứu Valid Dung Khong dung Total Bảng 45: Để nhóm tồn lâu dài: Ngƣời đứng đầu có trình độ khoa học Valid Quan Khong quan Total Bảng 45: Để nhóm tồn lâu dài: Ngƣời đứng đầu có lực tổ chức 132 Valid Quan Khong quan Total Bảng 46: Để nhóm tồn lâu dài: Ngƣời đứng đầu cần nhiệt huyết Valid Quan Khong quan Total Bảng 47: Để nhóm tồn lâu dài: Quan hệ nhóm cần bình đẳng Valid Quan Khong quan Total Missing Total Bảng 48: Để nhóm tồn lâu dài: Quan hệ nhóm cần phải biết lắng nghe Valid Quan Khong quan Total Bảng 49: Để nhóm tồn lâu dài: Quan hệ nhóm cần tơn trọng lẫn Valid Quan Khong quan Total Bảng 50: Để nhóm tồn lâu dài: Trong thu nhập cần minh bạch Valid Missing Total Quan Khong quan Total System Bảng 51: Để nhóm tồn lâu dài: Trong thu nhập cần rõ ràng 133 Valid Quan Khong quan Total Bảng 52: Để nhóm tồn lâu dài: Trong thu nhập càn sòng phẳng Valid Missin Quan Khong quan Total System g Total Bảng 53: Để nhóm tồn lâu dài: Trong hoạt động cần tôn trọng nguyên tắc nhóm Valid Missing Total Quan Khong quan Total System Bảng 54: Để nhóm tồn lâu dài: Trong hoạt động cần có kế hoạch rõ ràng, có kiểm tra Valid Quan Khong quan Total Bảng 45: Để nhóm tồn lâu dài: Trong hoạt động cần đánh giá hiệu quả, mức độ hoàn thành công việc thành viên Valid Missing Total Quan Khong quan Total 134 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO MINH QUÂN XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GẮN KẾT GIỮA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO... dự án nghiên cứu khoa học đề cập đến việc xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học - Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá quan điểm nhà khoa học sở... nhóm nghiên cứu việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghiên cứu thông qua gắn kết nghiên cứu khoa học đào tạo, đặc biệt đào tạo sau đại học 2.1.1 Những yếu tố quan trọng để xây dựng nhóm nghiên cứu