Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014

140 63 0
Đảng bộ tỉnh yên bái lãnh đạo công tác bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN ĐIN ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN ĐIN ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Văn Thịnh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014 Tôi xin cam đoan kết trình làm việc nghiêm túc khoa học thân dựa nguồn tài liệu đáng tin cậy có tham khảo viết tác giả trước Hà Nội, ngày 30/11/2015 Học viên Lê Văn Đin LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “ Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014” Không công sức riêng tơi, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, lớp cao học (Khóa 2013 – 2015) quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gủi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Văn Thịnh – người nhiệt tình bảo hướng dẫn suốt trình thực để tơi hồn thành luận văn Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có kế thừa số thành số người trước Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Hà Nội, tháng 12/2015 Học viên Lê Văn Đin MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Chƣơng 1:CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2003 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử tỉnh Yên Bái 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.1.3 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Yên Bái trước năm 1998 15 1.2 Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2003 21 1.2.1 Chủ trương Đảng lãnh đạo Đảng Yên Bái .21 1.2.2 Q trình đạo cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng Yên Bái 28 Tiểu kết chương 36 Chƣơng 2: CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG BỘ YÊN BÁI TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 2.1 Chủ trƣơng Đảng lãnh đạo Đảng 2.1.1 Chủ trương Đảng 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Yên Bái 2.2 Đảng tỉnh Yên Bái đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 2004 đến năm 2014 52 2.2.1 Chỉ đạo công tác điều tra, xếp hạng, bảo tồn, tu bổ tôn tạo di tích lịch sử .52 2.2.2 Chỉ đạo công tác tuyên truyền, xây dựng sở hạ tầng phát huy giá trị di tích 69 Tiểu kết Chương 73 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .75 3.1 Một vài nhận xét 75 3.1.1 Ưu điểm .75 3.1.2 Hạn chế 79 3.2 Một số kinh nghiêm chủ yếu 81 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Di tích lịch sử văn hóa tài sản vô quý giá dân tộc, đất nước, nhân loại, nơi gìn giữ giá trị văn hóa tơt đẹp lồi lồi người Chính vây, việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa thực điều đơn giản Trong năm qua cơng tác bảo tồn, tu bổ, tơn tạo di tích, nhằm phát huy giá trị văn hóa cấp, ngành toàn xã hội quan tâm Yên Bái tỉnh có nhiều dân tộc anh em với đa dạng sắc văn hóa, tiếp giáp đầu mối giao thông tỉnh Tây Bắc Việt Bắc Đất đai phong phú tốt tươi, có đa dạng khí hậu, điều kiện phát triển kinh tế trị văn hóa tỉnh Là vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử, có hệ thống di tích lịch sử khắp địa phương tỉnh.Hệ thống di tích lịch sử vừa niềm tự hào, vừa tài sản vô quý giá Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Yên Bái Hệ thống di tích lịch sử khơng phục vụ đời sống tinh thần, tâm linh, tín ngưỡng nhân dân địa phương mà động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Yên Bái đặc biệt ngành kinh tế du lịch Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc gin giữ giá trị hệ thống di tích tồn tỉnh Nên Đảng tỉnh Yên Bái quan tâm đến công tác bảo tồn, phục hồi phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tỉnh.Ngồi văn có tính pháp quy nhà nước, tỉnh ban hành nhiều quy định sách cụ thể, để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa tồn tỉnh Tuy nhiên nay, q trình lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa từ năm 1998 đến năm 2014 Đảng Bộ tỉnh Yên Bái chưa nghiên cứu trình bày cách có hệ thống, tồn diện Việc nghiên cứu chủ trương, biện pháp tỉnh Yên Bái công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nhằm làm rõ vai trị lãnh đạo Đảng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp, thực theo tinh thần Nghi Quyết Trung Ương V (khóa VIII) Ban chấp hành Trung Ương Đảng tháng năm 1998 Từ đó, góp phần đánh giá cách khách quan, khoa học công tác lãnh đạo Đảng mặt trận văn hóa, gắn liền với việc phát triển kinh tế địa phương Góp phần tổng kết kinh nghiệm khứ phục vụ thực tiễn công tác nay; giúp cho Đảng bộ, cấp ủy có thêm luận khoa học xác định chủ trương, biện pháp cơng tác khơi phục giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tồn tỉnh giai đoạn Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn định chọn vấn đề “Đảng Bộ, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014” làm luận văn Thạc sỹ Lịch sử mình, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Với mục đích làm rõ thực trạng công tác bảo tồn phát huy di tích lịch sử địa bàn tỉnh Yên Bái, từ rút học cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa vấn đề Đảng, Nhà nước cấp ngành địa phương quan tâm, vấn đề nhiều nhà khoa học đặc biệt quan tâm Những cơng trình đề tài nghiên cứu lý luận chung vấn đề bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993) Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nhà xuất Văn hóa Hà Nội, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo tồn di tích lịch sử nước ta; Dương Văn Sáu (2000), Di tích lịch sử Văn hóa, Danh thắng cảnh Việt Nam, Nhà xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội trình bày địa danh lịch sử - văn hóa, danh thắng Việt Nam; Nguyễn Đình Thanh, Lê Minh Lý (2008), Di sản văn hóa bảo tồn Phát triển, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, trình bày trạng bảo tồn phát huy số di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam; Đặc biệt Nguyễn Văn Quang (2004), Tiền sử Sơ sử Yên Bái, Nxb Khoa học Xã hội sách trình bày hệ thống di tích lịch sử thời kỳ tiền sử sơ sử tỉnh Yên Bái, tác giả sâu nghiên cứu khảo sát di tích đồ đá cũ đồi gị, di tích sơ kì đá hang động đá vơi, di tích hậu kì đá thềm cổ sơng Hồng Bên cạnh tác giả vùng đất Yên Bái có số di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng- nơi tàng chữ tư liệu vật chất phong phú đa dạng độc đáo có khả bảo tồn, nghiên cứu, thăm quan phát huy tác dụng thực tiễn cao Tỉnh Ủy – Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái (2003), Tỉnh Yên Bái kỷ (1900- 2000) Xí nghiệp in Bộ Cơng Nghiệp Hà Nội, sách với nội dung trình bày lịch sử Yên Bái kỷ từ 1900 đến năm 2000 Ngồi có số đăng tạp chí, Lưu Trần Tiêu (2002) Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Hà Văn Tấn (2005) Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Phạm Minh Châu (2011) Sức sống cho tồn di sản Việt Nam; Nguyễn Thế Hùng (2013) Công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa năm 2013 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014; Nguyễn Quốc Hùng (2014) Vài nét suy nghi “Yếu tố gốc” cấu thành di tích Nguyễn Viết Cường (2014) Bảo tồn di tích bối cảnh Những báo, sách đề cập tới vấn đề di sản văn hóa lý luận chung, cơng tác công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên chưa có cơng trình cụ thể viết công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích tỉnh Yên Bái, cách chuyên sâu trực tiếp vấn đề: “Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014” góc độ lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ chủ trương, giải pháp đạo Đảng tỉnh Yên Bái công tác bảo tồn Phát huy giá trị di tích địa bàn tỉnh từ năm 1998 đến năm 2014 Trên sở đó, đưa nhận xét đúc rút kinh nghiệm nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương, giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp hệ thống hóa nguồn tài liệu liên quan đến đề tài Nêu phân tích nhân tố tác động đến chủ trương, giải pháp q trình đạo cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái đối địa bàn tỉnh - Đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng tỉnh, đồng thời đúc rút kinh nghiệm chủ yếu có ý nghĩa tham khảo cho tạo đền Nhược Sơn, xã Châu Quế Hạ huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Lưu Phịng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái 115 Ủy ban nhân dân tỉnh n Bái, Sở Văn hóa Thơng tin, Công văn số 252/VHTT-QLNV, ngày 29 tháng 11 năm 2007, Về việc cung cấp thơng tin cơng tác trì, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số năm 20032007 Lưu Phịng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái 116 Ủy ban nhân dân tỉnh n Bái, Sở Văn hóa Thơng tin, Báo cáo số 17/BC -VHTTDL, ngày 21 tháng 02 năm 2013, Báo Cáo Đánh giá nhiệm vụ bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 15 năm từ (1998- 2012) Lưu Phịng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái 117 Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái, Kế hoạch Vốn chương trình mục tiêu quốc gia năm 2013.(Kèm theo Quyết định số 244/QĐ-UBND ngày 20/3/2013 UBND tỉnh Yên Bái), Yên Bái, tháng năm 2013 Lưu Phịng lưu trữ Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Yên Bái 106 PHỤ LỤC DANH MỤC DI TÍCH CẤP QUỐC GIA TỈNH YÊN BÁI –––––––––––––––––– TT Tên di tích Lễ đài sân vận động Khu mộ Nguyễn Thái Học chiến sỹ khởi nghĩa Yên Bái 2/1930 Chiến khu Vần + Đình Chung + Nhà ơng Trần Đình Khánh + Hang Rơi + Gò cọ Đồng Yếng Hồ Thác Bà Căng Đồn Nghĩa Lộ + Căng Đồn + Đồn Phú Trạng Di tích khảo cổ học Hắc Y + Thành, Ao Vua, Đình Bến Lăn, Trường Đua + Chùa Hắc Y + Đền Đại Cại Đền Nhược Sơn Ruộng bậc thang Mù Cang Chải Đền Đông Cuông 10 Đèo Lũng Lô 11 Bến Âu Lâu 12 Khu ủy Tây Bắc 13 Nơi thành lập đội du kích Khau Phạ 108 DANH MỤC DI TÍCH CẤP TỈNH –––––––––––––––– TT Tên di tích Đền Tuần Qn Đình, đền chùa Nam Cường Đền chùa Rối Đình Lương Nham Chùa Ngọc Am Đền Bái Dương Đình Làng n Chùa Long Khánh Đình Đơng Thịnh 10 Cổng Đục-Đồn Cao 11 Chùa đền Bách Lẫm 12 Đền Bà Áo Trắng 13 Đình Làng Dọc 14 Đền Hố Cng 15 Chùa Linh Thơng 16 Gị Cọ làng Chiềng 17 Đồn Ca Vịnh 18 Đình Hồ Qn 19 Đình Đền Quy Mơng 20 Đình n Lương 21 Đình Kỳ Can 22 Di tích khảo cổ học bến Mậu A 23 Đồn Đại Bục 24 Đồn Đại Phác 25 Đồn Gióm 26 Đình Mường A (Ngịi A) 27 Đền Trạng 28 Nơi thành lập Đội du kích Cổ Văn 29 Nơi thành lập E165F312 30 Chùa Hang São 31 Đình Khả Lĩnh 32 Đền Mẫu Thác Bà 33 Đình Phúc Hịa 34 Trụ sở UBHCKC Liên khu 10 35 Thành Viềng Công 36 Đồi dân quân Nơi thành lập đội du 37 kích Đá Xơ 38 Đình Bằng Là 39 Đồn Đại Lịch 40 Danh thắng Nậm Tốc Tát 41 Kế Khâu Ly 42 Chùa Cường Thịnh 43 Trận Đánh Pháp Tại Làng Mỵ Năm 1947 44 Đồn Ba Khe 45 Đình Yên Phú 46 Đền Đại An 47 Đền Phúc Linh 48 Đền Suối Tiên 49 Thành Cổ Bắc Pha (Pác Pha) Địa điểm chứng tích 50 tội ác giặc Pháp thơn Đồng Bồ (1947- 1950) 51 Chùa Y Can 52 Đình Làng Xây 53 Đền Việt Thành 54 Chùa Nổi 55 Chùa Phúc Hòa 56 Đền Gị Chùa 57 Đền Thánh Mẫu 58 Đình An Dũng 59 Đình Nà Ngàm Chứng tích chiến 60 tranh giặc mỹ ném bom thị xã Yên Bái ( ngày 9/7/1965) 61 Chùa Lạc Điền 62 Chùa Minh Bảo 63 Đình Làng Xóa 64 Đình Làng Mường 65 Đình Làng Thân 66 Đền Cầm Hánh 67 Đình Lâm Thượng - Tổng số di tích tính đến tháng năm 2015 : 80 di tích Trong có: + 13 di tích cấp Quốc gia + 67 di tích cấp tỉnh 113 ... cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích tỉnh Yên Bái, cách chuyên sâu trực tiếp vấn đề: ? ?Đảng tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử từ năm 1998 đến năm 2014? ??... TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH YÊN BÁI TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2003 1.1 Những nhân tố tác động đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử. .. bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 1998 đến năm 2003 Chương 2 .Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử Đảng tỉnh Yên Bái từ năm 2004 đến năm 2014 Chương

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan