1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học dự án trong dạy học sinh học 12 trung học phổ thông

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌC GIÁO GIÁO DỤC DỤC BÙI THỊ NGA VÂN NGUYỄN THỊ HỒNG TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỨCHỌC DẠY 12 HỌC- TRUNG THEO DỰ HỌC ÁN TRONG DẠY HỌCTỔ SINH PHỔ THÔNG PHẦN HAI SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC 10 THPT LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠC SĨ SĨSƯ SƯPHẠM PHẠM SINH SINH HỌC HỌC LUẬN HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Hưng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thành kính tới Thầy giáo PGS TS Nguyễn Thế Hưng tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo khoa sau Đại học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tồn thể Thầy giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, Thầy Cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường THPT Quốc Tuấn, THPT An Lão - Huyện An Lão – Thành phố Hải Phịng, Thầy Cơ giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHKQ Câu hỏi khái quát CHBH Câu hỏi học CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NCKH Nghiên cứu khoa học NST Nhiễn sắc thể PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNTN Tài nguyên thiên nhiên ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học dự án 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu DHDA nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu DHDA nước 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Cơ sở phương pháp dạy học tích cực 1.2.2 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học 12 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 24 1.3.1 Mục đích điều tra 24 1.3.2 Phương pháp điều tra 25 1.3.3 Kết điều tra 25 Kết luận chương 33 CHƯƠNG TỔ CHỨC DHDA TRONG DẠY HỌC SINH 12 -THPT 34 2.1 Phân tích vị trí, nhiệm vụ, nội dung chương trình 34 2.1.1 Vị trí, nội dung chương trình Sinh học 12 chương trình THPT 34 2.1.2 cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 12 THPT 35 2.2 Quy trình xây dựng dự án ……………………………………………… 38 2.3 Thiết kế tổ chức DHDA chương trình Sinh học 12 THPT 39 2.3.1 DHDA kiến thức phần "Di truyền học người" 39 2.3.2 DHDA kiến thức phần "Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường" 53 Kết luận chương 64 iii CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Tổ chức thực nghiệm 65 3.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 65 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 65 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 66 3.2.4 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 66 3.3 Kết thực nghiệm 67 3.3.1 Phân tích học thực nghiệm 67 3.3.2 Đánh giá sản phẩm dự án 73 3.3.3 Nhìn lại sổ theo dõi dự án học sinh 75 3.3.4 Đánh giá chung dự án 76 3.4 Đánh giá dự án thông qua phiếu điều tra 77 3.5 Bài kiểm tra học sinh 79 3.5.1 Mục đích kiểm tra 79 3.5.2 Hình thức kiểm tra 79 3.5 Cách thức tổ chức kiểm tra 79 3.5.4 Đánh giá kiểm tra 79 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận …………………………………………………………………… 86 Khuyến nghị………………………………………………………………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra nhận thức GV dạy học theo dự án - 25 Bảng 1.2 Kết điều tra sử dụng dạy học theo dự án - 27 Bảng 1.3 Kết điều tra nhận thức HS học tập theo dự án - 28 Bảng 1.4 Kết điều tra thực trạng lực học tập học sinh - 29 Bảng 3.1 Bảng điểm tổng hợp nhóm - 74 Bảng 3.2 Kết điều tra giáo viên sau DHDA Sinh học 12 THPT - 77 Bảng 3.3 Kết điều tra học sinh sau DHDA Sinh học 12 THPT - 78 Bảng 3.4.Bảng điểm kiểm tra trước thực nghiệm số 80 Bảng 3.5.Bảng điểm kiểm tra trước thực nghiệm số - 80 Bảng 3.6.Bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm số - 80 Bảng 3.7 Bảng điểm kiểm tra sau thực nghiệm số - 81 Bảng 3.8 Bảng so sánh điểm trung bình kiểm tra trước thực nghiệm - 82 Bảng 3.9 So sánh điểm trung bình kiểm tra sau thực nghiệm - 83 - v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phân loại dự án học tập - 16 Hình 1.2 Đặc điểm dạy học dự án - 16 Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc dạy học dự án - 18 Hình 2.1.Cấu trúc chương trình Sinh học 12 - 35 Hình 3.1.Biểu đồ điểm kiểm tra trước thực nghiệm số - 81 Hình 3.2 Biểu đồ điểm kiểm tra trước thực nghiệm số - 81 Hình 3.3 Biểu đồ điểm kiểm tra sau thực nghiệm số 81 Hình 3.4 Biểu đồ điểm kiểm tra sau thực nghiệm số 82 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh ĐTB trước thực nghiệm sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 83 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa là, từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để thực điều đó, cần phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn kĩ năng, hình thành lực cho học sinh Có nhiều lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông đó, lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Chính lẽ đó, nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định cần phải tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sỏ để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 nhấn mạnh tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Những quan điểm định hướng nêu tạo tiền đề cho việc đổi phương pháp, tự học khâu đột phá trình dạy học nhằm đạt mục tiêu: đào tạo người toàn diện phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất nước Hơn nữa, việc đổi phương pháp dạy học có định hướng rõ ràng phải tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu người học, trao đổi, thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề đặt Rèn luyện kỹ - - vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại nguồn vui, hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phải khắc phục kiểu dạy áp đặt, lấy giáo viên làm trung tâm; Hạn chế tối đa lối dạy đọc chép, truyền thụ kiến thức chiều; chống lại thói quen học tập thụ động Như vậy, đổi giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu đào tạo phải đổi phương pháp dạy học Vậy phương pháp dạy học thích hợp để phối hợp với phương pháp truyền thống khác có từ trước, đáp ứng yêu cầu góp phần mang lại hiệu cao cho tiết học? 1.2 Xuất phát từ ưu điểm dạy học dự án Dạy học dự án quan điểm dạy học đại, vừa coi phương pháp dạy học, vừa coi hình thức tổ chức dạy học Quan điểm dạy học quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Việt Nam năm gần Dạy học dự án có nhiều ưu điểm đó, dạy học theo dự án giúp học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic, người học tiếp cận bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập nghiên cứu Đặc biệt, dạy học dự án giúp cho người học phát triển kĩ giải vấn đề thực tiễn 1.3 Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học cấu trúc chương trình Sinh học phổ thơng Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức Sinh học xuất phát từ thực tiễn gắn liền với thực tiễn Chương trình Sinh học 12- Trung học phổ thông bao gồm kiến thức biến dị di truyền, ứng dụng di truyền học, tiến hóa sinh thái học có liên quan mật thiết với đời sống thực tiễn (chăn ni sản xuất, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, bảo vệ mơi trường ) Vì vậy, dạy học theo dự án khơng có ý nghĩa việc giúp người học nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ năng, mà giúp người học áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động Với lí trên, tác giả lựa chọn đề tài: “ Tổ chức dạy học dự án dạy học Sinh học 12 - Trung học phổ thông" - - C NST số 21 D đột biến gen Câu 17 Ung thư bệnh A đặc trưng tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào thể, hình thành khối u chèn ép quan thể B lành tính, không di truyền tế bào ung thư phân chia vơ hạn tạo khối u, ảnh hưởng đến sức sống cá thể C tác nhân mơi trường tạo ra: khí độc hại, hố chất, virut gây ung thư D ác tính lành tính tế bào khối u di vào máu nơi khác thể, gây chết cho bệnh nhân Câu 18 Đâu không nguyên nhân gây đột biến A nhiễm chất phóng xạ B rối loạn sinh lí nội bào C nhiễm Điơxin D mắc virut dại Câu 19 Những biện pháp để bảo vệ vốn gen lồi người A tạo mơi trường sạch, tránh hạn chế tác hại tác nhân gây đột biến B sử dụng liệu pháp gen C sử dụng tư vấn di truyền y học D tất câu Câu 20 Ở người bệnh mù màu gen lặn nhiễm sắc thể giới tính X gây nên Nếu mẹ bình thường, bố bệnh mù màu, trai họ bị mù màu nhận gen bệnh từ A bố B bà nội C mẹ D ông nội Câu 21 Trong bệnh bệnh lệch bội NST thường? A Bệnh Đao B mù màu C máu khó đơng D ung thư máu Câu 22 Một phụ nữ có 47 nhiễm sắc thể có nhiễm sắc thể X Người bị hội chứng A.Tơcnơ B Đao C.Siêu nữ D.Claiphetơ Câu 23.Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể giới tính XO, người bị hội chứng A.Tơc nơ B Đao C siêu nữ D Claiphentơ Câu 24 Chất cônsixin thường dùng để gây đột biến thể đa bội, có khả - 102 - A.kích thích quan sinh dưỡng phát triển nên phận thường có kích thước lớn B.tăng cường trao đổi chất tế bào, tăng sức chịu đựng sinh vật C.tăng cường trình sinh tổng hợp chất hữu D.cản trở hình thành thoi vơ sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly Câu 25 Hội chứng Tơcnơ người xác định phương pháp nghiên cứu A tế bào B trẻ đồng sinh C phả hệ D di truyền phân tử Câu 26.Chồng có túm lơng tai, vợ bình thường Các trai họ A.tất bình thường B.tất có dúm lơng tai C.một nửa số trai bình thường, nửa có túm lơng tai D.một phần tư số họ có túm lơng tai Câu 27 Rối loạn chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh A đột biến số lượng nhiễm sắcthể B đột biến gen C đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể D đột biến nhiễm sắc thể Câu 28 Hai trẻ đồng sinh khác trứng trẻ sinh A hai trứng rụng lúc thụ tinh với tinh trùng khác vào thời điểm tạo thành hợp tử B hai trứng thụ tinh với tinh trùng khác tạo thành hợp tử C hai trứng thụ tinh với tinh trùng khác vào thời điểm khác tạo thành hợp tử D hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành hợp tử Câu 29 Lan Linh trẻ đồng sinh trứng, em có mắt màu nâu, Lan học sinh giỏi trường chuyên, cịn Linh học khác trường nhiều Tính trạng A phụ thuộc nhiều vào môi trường B phụ thuộc vào kiểu gen C có sở di truyền đa gen D bố mẹ truyền cho Câu 30 Trong bệnh di truyền người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm A tương tác nhiều gen gây nên B gen đột biến trội gây nên - 103 - C đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên D đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên - HẾT -ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Bài số "Rừng bị chảy máu" em chứng minh cho câu nói Trình bày hậu tượng đề xuất giải pháp giúp rừng khôi phục - 104 - Bài số SỞ GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO HẢI PHỊNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT AN LÃO MÔN SINH HỌC 12 ****** - Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 157 Họ tên : Lớp: Câu Tài nguyên thiên nhiên A nguồn vật chất sơ khai hình thành tự nhiên B nguồn vật chất tồn tự nhiên C nguồn sống người D nguồn vật chất sơ khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng cho sống Câu Tài nguyên thiên nhiên gồm A.tài nguyên thiên nhiên không tái sinh B tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh C tài nguyên không tái sinh, tài nguyên tái sinh tài nguyên vĩnh cửu D tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật Câu Tài nguyên tái sinh gồm A tài nguyên đất, tài nguyên nước B tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật C tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất D tài nguyên đất, tài nguyên nước tài nguyên sinh vật Câu Rừng thuộc dạng tài nguyên A tài nguyên không tái sinh B tài nguyên tái sinh C tài nguyên lượng vĩnh cửu D tài nguyên tái sinh tài nguyên lượng vĩnh cửu - 105 - Câu Nhận xét câu sau: "Năng lượng vĩnh cửu người sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng đạng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường" A Đúng B Sai D Chưa rõ C Vơ lí Câu Trong câu sau, câu nhất? A Quần xã phải đa dạng sinh học tạo thành lưới thức ăn B Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi lưới thức ăn C Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn D Nhiều quần thể quần xã tạo thành lưới thức ăn Câu Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định hồn chỉnh A có cấu trúc lớn B ln giữ vững cân C có nhiều chuỗi lưới thức ăn D có đa dạng sinh học Câu Mơ hình V.A.C hệ sinh thái A có sinh vật sản xuất, tiêu thụ, phân giải B có kích thước quần xã lớn C có động vật thực vật D có thành phần loài phong phú Câu Hậu việc phá rừng A làm cạn kiệt nguồn nước, xói mịn đất B làm khí hậu xấu đi, nước ngầm tăng C làm nguồn nước ngầm tăng, khí hậu xấu D làm cạn kiệt nguồn nước, khí hậu thay đổi, xói mịn đất Câu 10 Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chất độc hóa học nhằm A hạn chế gây nhiễm mơi trường B phục hồi tài nguyên đất C hạn chế thiên tai D hạn chế ô nhiễm môi trường, phục hồi tài nguyên đất Câu 11 Chọn từ phù hợp số từ cho sẵn điền vào chỗ trống câu: "Giữ gìn cải tạo thiên nhiên chúng ta" A kinh nghiệm B trách nhiệm C sở thích Câu 12.Hiện tượng khơng gây nhiễm mơi trường A khí thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt B nước thải cơng nghiêph, khí thải loại xe C tiếng ồn loại động - 106 - D điều kiện D trồng rau sạch, sử dụng phân vi sinh Câu 13 Chọn câu sai câu sau A.Việc bảo vệ rừng xanh có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác B Thảm thực vật có tác dụng chống xói mịn đất, giữ ẩm cho đất thực vật cịn thức ăn nơi cho nhiều loài sinh vật khác C Mọi người quốc gia có trách nheiẹm việc giữ gìn cải tạo thiên nhiên D Giữ gìn cải tạo thiên nhiên trách nhiệm phủ nước Câu 14 Biện pháp xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia có hiệu sau đây? A phục hồi hệ sinh thái bị thối hóa B góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, giữ cân sinh thái, bảo vệ nguồn gen sinh vật C giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân D tăng cường công tác trồng rừng Câu 15 Biện pháp trồng rừng có hiệu A góp phần bảo vệ hệ sinh thái quan trọng, bảo vệ nguồn gen sinh vật B góp phần bảo vệ tài nguyên rừng C phục hồi hệ sinh thái bị thối hóa, chống xói mịn đất, tăng nguồn nước D giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người dân Câu 16 Biện pháp phát triển dân số cách hợp lí có hiệu việc bảo vệ TNTN? A Tăng nguồn nước B Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức C Tăng diện tích trồng trọt D Tăng nguồn tài ngun khống sản Câu 17 Nếu luật Bảo vệ môi trường không quy định: Nghiêm cấm săn bắn động vật hoang dã hậu xảy ra? A Chất thải đổ không quy định B Động vật hoang dã bị khai thác đến cạn kiệt C Khai thác tài ngun khống sản khơng có kế hoạch - 107 - D Khai thác tài ngun biển khơng có kế hoạch Câu 18 Luật Bảo vệ môi trường quy định: Cần quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại mơi trường có tác dụng A chất thải thu gom lại chỗ xử lí, khơng gây nhiễm mơi trường B động vật hoang dã bị khai thác đến cạn kiệt C khai thác tài ngun khống sản khơng có kế hoạch D khai thác tài ngun biển khơng có kế hoạch Câu 19 Mắt xích chuỗi thức ăn hình thành suất sơ cấp? A Động vật ăn thịt B Động vật ăn tạp C Côn trùng D Thực vật Câu 20 Cho chuỗi thức ăn sau:Lúa  châu chấu  ếch  rắn  đại bàng Tiêu diệt mắt xích gây hậu lớn nhất? A Châu chấu ếch B Ếch C Rắn D Lúa đại bàng Câu 21 Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái diễn thường xuyên A Môi trường biến đổi B Tác động sinh vật C Sự cố bất thường D Thay đổi nhân tố sinh thái Câu 22 Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái đất A.do đốt nhiều nhiên liệu hố thạch thu hẹp diện tích rừng B thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu C động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp D bùng nổ dân số nên làm tăng lượng khí CO2 qua hơ hấp Câu 23 Đất, nước, sinh vật thuộc dạng tài nguyên A tái sinh B không tái sinh C vĩnh cửu D bền vững Câu 24 Hệ sinh thái bền vững A chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng lớn B chênh lệch sinh khối bậc dinh dưỡng tương đối lớn C nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch D nguồn dinh dưỡng bậc chênh lệch tương đối Câu 25 Hệ sinh thái tự nhiên khác hệ sinh thái nhân tạo A thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng B thành phần cấu trúc, chuyển hoá lượng - 108 - C thành phần cấu trúc, chu trình dinh dưỡng D chu trình dinh dưỡng, chuyển hố lượng Câu 26 Chuỗi thức ăn biểu thị mối quan hệ A sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải B dinh dưỡng C động vật ăn thịt mồi D thực vật với động vật Câu 27 Chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường dài hệ sinh thái cạn A hệ sinh thái nước có độ đa dạng cao B môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng C mơi trường nước có nhiệt độ ổn định D môi trường nước giàu chất dinh dưỡng môi trường cạn Câu 28 Trong hệ sinh thái, sinh khối thực vật chuỗi nhau, số chuỗi thức ăn sau, chuỗi thức ăn cung cấp lượng cao cho người A thực vật > thỏ > người B thực vật > người C thực vật > động vật phù du > cá > người D thực vật > cá > vịt > người Câu 29 Năng lượng qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn A sử dụng lặp lại nhiều lần B sử dụng lần dạng nhiệt C sử dụng số lần tương ứng với số loài chuỗi thức ăn D sử dụng tối thiểu lần Câu 30 Nguyên nhân định phân bố sinh khối bậc dinh dưỡng hệ sinh thái theo dạng hình tháp A sinh vật thuộc mắc xích phía trước thức ăn sinh vật thuộc mắc xích phía sau nên số lượng phải lớn B sinh vật thuộc mắt xích xa vị trí sinh vật sản xuất có sinh khối trung bình nhỏ - 109 - C sinh vật thuộc mắc xích phía sau phải sử dụng sinh vật thuộc mắc xích phía trước làm thức ăn, nên sinh khối sinh vật dùng làm thức ăn phải lớn nhiều lần D lượng qua bậc dinh dưỡng thường bị hao hụt dần - 110 - PHỤ LỤC SẢN PHẨM TRÌNH CHIẾU ĐA PHƯƠNG TIỆN CỦA HỌC SINH I DỰ ÁN "MÔI TRƯỜNG VỚI BỆNH TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI" Tiểu chủ đề "Ung thư hiểm họa nhân loại" +++++++++++++++++++++++++++++ Chúc bạn có ngày học +++++++++++++++++++++++++++++ tập vui vẻ!!! ++++ Chúng ta làm giảm bệnh tật di truyền người? Ung thư bệnh di truyền làm nhiều người lo sợ Diễn viên Duy Nhân mắc ung thư máu Ca sĩ Wanbi Tuấn Anh mắc u não Ca sĩ Kim Phượng bị bệnh ung thư vú  Phân biệt u lành, u ác tính U lành tính (Bướu lành) ( Ung thư) - Phát triển chậm - Phát - Có vỏ bọc - Khơng có vỏ bọc - Không tái phát - Tái phát - Không di Khơng có khả di chuyển  Phân loại U ác tính ung thư da, ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư thực quản, ung thư gan, ung thư quản, ung thư thận, ung thư dày, nhiều loại ung thư tinh hoàn ung thư tuyến giáp triển nhanh - Di Có khả tách khỏi u ban đầu di chuyển vào máu đến nơi khác tạo thành khối u Bệnh Ung Thư Phổi khiến triệu người chết năm Bệnh Ung Thư Dạ Dày khiến gần triệu người chết năm Các hóa chất sinh ung thư Bệnh Ung Thư Gan khiến 662.000 người chết năm Bệnh Ung Thư Đại Tràng khiến 655.000 người chết năm +) Các hóa chất CN như: bụi, thuốc nhuộm +) Trong MT như: khói thuốc lá, thức ăn ôi thui, thuốc trừ Bệnh Ung Thư Vú khiến 502.000 sâu, quặng,… người chết năm - 111 - Các tác nhân vật lí gây ung thư Các tác nhân sinh học gây ung thư Gen sinh ung thư người Ung thư di truyền +) Tia xạ +) Tia cực tím +) Tia Xquang +) Bom nguyên tử +) Kí sinh trùng, sán gan +) Virus gây u nhú người +) Vius gây bệnh bạch cầu TB +) Tiền gen sinh ung thư +) Gen tiền ung thư đột biến theo chế: có xuất điểm đột biến, có khuếch đại gen, có chuyển đoạn NST, chèn gen virus vào gen phát động +) Nếu Rb-1 p53 có thể bị đột biến chúng khơng cịn khả ức chế Dấu hiệu- triệu chứng Triệu trứng chỗ Triệu chứng di Đột biến Gen trội Triệu chứng toàn thân Gen ức chế khối u Phù nề, chảy máu, đau loét Chèn ép vào mơ xung quanh gây triệu chứng vàng da Hóa trị liệu hạch bạch huyết lớn lên, ho, ho máu, gan to, đau xương, gãy xương xương bị tổn thương triệu chứng thần kinh sụt cân, chán ăn suy mòn, tiết nhiều mồ hôi thiếu máu ,huyết u hay thay đổi nội tiết tố Xạ trị liệu “Bom thông minh” giải phóng thuốc trị ung thư protein giúp tăng cường khả miễn dịch Để bảo vệ môi trường tái chế rác thành vật dụng có ích Sau đoạn video ngắn khảo sát bệnh ung thư trạm xá xã Quang Hưng - 112 - II DỰ ÁN "SỬ DỤNG HỢP LÝ TNTNN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG" DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TỔ NHIỆM VỤ HỌ VÀ TÊN Làm nàoMôi để sử dụng hợp lí TNTN? trường? Mơi trường? TNTN? I SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN PHẠM THỊ MINH THƯ Soạn trình chiếu NGUYỄN LÊ NGÂN HÀ Soạn trình chiếu LƯƠNG THỊ HỒI LAN Làm sản phẩm NGUYỄN NGỌC ĐỈNH Tổng hợp liệu PHẠM THỊ THẢO Thư kí HỒI ANH ĐƠNG Khảo sát số liệu, mơi trường NGUYỄN TRẦN HUYỀN TRANG Quản lí chung NGUYỄN THÙY TRANG Làm sản phẩm TRẦN THỊ TRANG Thu thập thông tin HỒNG HẢI YẾN Thu thập thơng tin ĐINH THỊ HOÀNG ANH Làm sản phẩm NGUYỄN THỊ THANH LOAN Làm sản phẩm Năm 1950 1970 1990 2003 Than 1820 2936 3387 5300 DÇu 523 2336 3331 3904 I SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG LÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN Nền sản xuất xã hội không ngừng mở rộng Kinh tế ngày phát triển Tài nguyên thiên nhiên Trái Đất có hạn - Yêu cầu phát triển sản xuất xã hội ngày tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn - Khi kinh tế khoa học - kĩ thuật có bước tiến nhảy vọt môi trường bị ô nhiểm, suy thối nghiêm trọng  Cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Phát triển bền vững gì? -Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hệ không làm ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu Phát triển văn hóa hài hịa với phát triển kinh tế Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững Ưu tiên phát triển trước vùng kinh tế trọng điểm MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHÍ THẢI Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN - Để giải vấn đề mơi trường người cần có hợp tác, nỗ lực chung quốc gia thành viên xã hội II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Nguyên nhân vấn đề Giải pháp môi trường Các vấn đề môi trường Các trung tâm phát thải lớn giới - 113 - Các vấn đề đô thị II Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển Hiệu ứng nhà kính Sự phát triển công nghiệp Nguyên nhân Các vấn đề mơi trường chủ yếu Hiện tượng mưa axít Hiện tượng thủng tầng ơdơn VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN Các trung tâm phát thải lớn - Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển chủ yếu gắn với tác động đến môi trường phát triển công nghiệp đô thị - Các nước phát triển nước phát thải khí lớn giới, dẫn đến vấn đề nghiêm trọng môi trường Giải pháp Nghiên cứu phát triển công nghệ thân thiện với mơi trường,… Hoa Kì, Nhật Bản, EU,… III.CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Đông dân Hầu hết nước nghèo Đặc điểm nước phát triển Các vấn đề mơi trường Ơ nhiễm mơi trường,tài nguyên cạn kiệt Giàu tài nguyên Đặc điểm nước phát triển Các vấn đề môi trường tài nguyên Thiếu nước Thu hẹp diện tích rừng Quá trình hoang mạc hóa diễn ngày mạnh,… Giải pháp VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Việc khai thác chế biến khoáng sản chưa hợp lí Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bừa bãi Nguyên nhân vấn đề môi trường Tình trạng chặt, phá rừng, cháy rừng Vịng luẩn quẩn mà nước phát triển phải đối mặt Sự chậm phát triển Hậu chiến tranh, xung đột Giải pháp Sử dụng tiết kiệm, hợp lí, kết hợp với bảo vệ tài nguyên môi trường, III Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển Sự hủy hoại môi trường Sự bùng nổ dân số Nguyên nhân vấn đề môi trường - Môi trường nước phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng chậm phát triển kinh tế, thiếu vốn, công nghệ, sức ép dân số, chiến tranh,…Các vấn đề môi trường nước phát triển ô nhiễm môi trường, suy giảm tài ngun khống sản, thu hẹp diện tích rừng, thiếu nước,… - Việc khai thác chế biến khoáng sản khơng hợp lý làm cho tài ngun khống sản ngày suy giảm, có nguy cạn kiệt gây nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí,… IV Hiện trạng ô nhiễm môi trường địa phương - 114 - GiẢI PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử lí hình) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lí mơi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp thân thiện với người - Đối với khu công nghiệp, cần có quy định bắt buộc cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung hồn chỉnh phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ hoạt động xử lí nước thải, rác thải SẢN PHẨM SÁNG TẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG - Xây dựng hệ thống thu gom nước thải tập trung, quy hoạch bãi chôn lấp rác, khu xử lý chất thải rắn, quy hoạch nghĩa trang ; đẩy mạnh việc triển khai sách, chương trình ưu đãi, hỗ trợ sở sản xuất, tổ chức hoạt động dịch vụ việc đầu tư trang thiết bị xử lý chất thải từ hoạt động sản xuất - Đẩy mạnh công tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội người dân, doanh nghiệp việc gìn giữ bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho người nhận thức cách tự giác vị trí, vai trị, mối quan hệ mật thiết tự nhiên - người - xã hội III MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Giáo viên dự đánh giá dự án Học sinh báo cáo dự án - 115 - Một số sản phẩm học sinh - 116 - ... cứu Tổ chức dạy học dự án dạy học chương trình Sinh học 12 - THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học 12, Trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học theo dự án. .. có khả thi Tất lý luận vận dụng để Tổ chức dạy học dự án dạy học Sinh học 12 - Trung học phổ thông - 33 - CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 - THPT 2.1 Phân tích vị trí, nhiệm... phạm vi nghiên cứu - Tổ chức thực dạy học dự án phạm vi Sinh học 12 - Trung học phổ thông - Điều tra, khảo sát việc dạy học theo phương pháp dự án số trường trung học phổ thông địa bàn huyện An

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008). Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008). Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 12 cơ bản
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục Trung học phổ thông môn Sinh học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
6. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương) . Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương)
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2001
7. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình cao đẳng sư phạm mới. Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở, khoản vay 1781 – Vie (SF), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình cao đẳng sư phạm mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp
Năm: 2007
8. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1983
9. Nguyễn Văn Cường, Bern Meir (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông. Dự án phát triển giáo dục THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bern Meir
Năm: 2010
10. Vũ Cao Đàm (2015), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
11. Nguyễn Thành Đạt – Nguyễn Đức Thành – Nguyễn Xuân Viết (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007). Nhà xuất bản đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007)
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt – Nguyễn Đức Thành – Nguyễn Xuân Viết
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2006
12. Trần Kiều- Ngọc Anh (2006), Một số vấn đề về Đánh giá trong giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Kiều- Ngọc Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Phương Hoa – Võ Thị Bảo Ngọc (2004), “Tình hình vận dụng phương pháp project trong dạy học ở trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội”. Tạp chí chuyên san ngoại ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình vận dụng phương pháp project trong dạy học ở trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa – Võ Thị Bảo Ngọc
Năm: 2004
14. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khao. Nhà xuất bản đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khao
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
Năm: 2006
15. Nguyễn Thế Hưng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
16. Nguyễn Thị Hường (2012), Tổ chức dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 – THPT. Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo dự án phần sinh thái học sinh học lớp 12 – THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Năm: 2012
17. Bùi Thị Nga (2015), Tổ chức dạy học theo dự án phần hai Sinh học Tế bào Sinh học 10 THPT. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học theo dự án phần hai Sinh học Tế bào Sinh học 10 THPT
Tác giả: Bùi Thị Nga
Năm: 2015
18. Trần Thị Minh Ngọc (2015), Tổ chức dạy học dự án tích hợp biến đổi khí hậu trong phần sinh thái học - Sinh học 12 THPT. Luận văn Thạc sỹ giáo dục, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học dự án tích hợp biến đổi khí hậu trong phần sinh thái học - Sinh học 12 THPT
Tác giả: Trần Thị Minh Ngọc
Năm: 2015
19. Nguyễn Hồng Nhung (2013), Phát triển năng lực học tập cho học sinh bằng sử dụng dạy học dự án trong dạy học phần ba sinh học VSV - Sinh học 10 - THPT.Luận văn thạc sĩ, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực học tập cho học sinh bằng sử dụng dạy học dự án trong dạy học phần ba sinh học VSV - Sinh học 10 - THPT
Tác giả: Nguyễn Hồng Nhung
Năm: 2013
20. Nguyễn Đức Thành (2014), Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia đào tạo và đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia đào tạo và đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2014
21. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2003), Vận dụng dạy học theo dự án nhằm cải tiến việc thực hiện niên luận, khóa luận của sinh viên ngành KTGD. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng dạy học theo dự án nhằm cải tiến việc thực hiện niên luận, khóa luận của sinh viên ngành KTGD
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
22. Nguyễn Thị Diệu Thảo – Nguyễn Văn Cường (2004), “Dạy học theo dự án- một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”, Tạp chí giáo dục (80), tr. 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo dự án- một phương pháp có chức năng kép trong đào tạo giáo viên”, "Tạp chí giáo dục (80)
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Thảo – Nguyễn Văn Cường
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w