Bài giảng Tin học đại cương - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về tin học cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, lịch sử phát triển máy tính, phân loại máy tính, cấu tạo chung máy tính điện tử, hệ đếm, hệ điều hành, biểu diễn thông tin trong máy tính, đại số Logic. Mời các bạn cùng tham khảo.
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIN HỌC GV: Nguyễn Lê Minh Bộ môn: Công nghệ thông tin 3/6/2020 Nội dung Khái niệm Lịch sử phát triển máy tính Phân loại máy tính Cấu tạo chung máy tính điện tử Hệ đếm Hệ điều hành Biểu diễn thơng tin máy tính Đại số Logic Bài tập 3/6/2020 Nội dung Khái niệm Lịch sử phát triển máy tính Phân loại máy tính Cấu tạo chung máy tính điện tử Hệ đếm Hệ điều hành Biểu diễn thơng tin máy tính Đại số Logic Bài tập 3/6/2020 1.1 Khái niệm Tin học: – Là ngành khoa học chuyên nghiên cứu phương pháp, trình xử lý thơng tin cách tự động phương tiện kỹ thuật (chủ yếu máy tính điện tử) Nền tảng tin học : Toán học 3/6/2020 Vật lý 1.1 Khái niệm 3/6/2020 1.1 Khái niệm Phần cứng (Hardware) • Là thiết bị vật lý mặt khí, điện tử (như vi mạch, dây nối, nhớ …v.v) cấu tạo lên máy tính • Phần cứng xử lý thông tin mức mức tín hiệu nhị phân (0 | 1) 3/6/2020 Phần mềm (Software) • Là chương trình điều khiển hoạt động phần cứng máy vi tính • Phần mềm đạo việc xử lý liệu Nội dung Khái niệm Lịch sử phát triển máy tính Phân loại máy tính Cấu tạo chung máy tính điện tử Hệ đếm Hệ điều hành Biểu diễn thông tin máy tính Đại số Logic Bài tập 3/6/2020 1.2 Lịch sử phát triển máy tính 3/6/2020 1.2 Lịch sử phát triển máy tính ■ Các hệ máy tính – 1945 – 1954, Thế hệ số –Bóng đèn chân khơng (vacuum tube) –Bìa đục lỗ –ENIAC: 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 100.000 phép tính/giây – 1955-1964, Thế hệ số –Transitor –Intel transitor processor – 1965-1974, Thế hệ số –Mạch tích hợp (Intergrated Circuit – IC) – 1975 - nay, Thế hệ –LSI (Large Scale Integration), VLSI (Very LSI), ULSI (Ultra LSI) 3/6/2020 1.2 Lịch sử phát triển máy tính Một số mốc lịch sử quan trọng – Trước công nguyên: Bàn tính gảy Trung Quốc – 1642: Bàn tính Pascal (phép + - ) – 1670: Bàn tính học Leibniz (các phép tính thơng dụng) – 1842: Máy tính lập trình Charles Babbage – 1890: Herman Hollerith thiết kế hệ thống lưu thơng tin bìa đục lỗ đọc tế bào quang điện, thành lập công ty IBM – 1946: Máy ENIAC Mỹ giá 500.000$ với 18000 bóng đèn điện tử – 1958: Máy tính sử dụng cơng nghệ bóng bán dẫn transistor (IBM 7090) – 1964: Máy tính sử dụng IC (IBM 360) – 1976: Hãng DEC giới thiệu máy VAX 11/780 – 1981: IBM giới thiệu máy vi tính PC 3/6/2020 1.7 Biểu diễn thơng tin máy tính Thơng tin (Information): Dữ liệu (Data): – Là khái niệm trừu tượng, – Là thơng tin mã hố bao gồm kiện theo quy tắc đối tượng thời điểm Máy tính xử lý cụ thể Thông tin giúp liệu mã hoá dạng nhị người nhận biết, hiểu có phân (các bit 0, 1) đánh giá thân – Đơn vị đo liệu: đối tượng ■Bit ■Byte: Byte=8 Bits ■KB: KB= 1024 Bytes ■MB: MB= 1024 KB ■GB: 1GB= 1024 MB ■TB: 1MB= 1024 GB ■PB: 1PB = 1024 TB 3/6/2020 1.7 Biểu diễn thông tin máy tính Mã hố thơng tin máy tính – Muốn máy tính lưu trữ, xử lý thơng tin, thơng tin phải biến đổi thành tín hiệu điện, tín hiệu điện tương ứng với trạng thái (đóng mạch/hở mạch) Các biến đổi gọi mã hố thơng tin – Mã hóa thơng tin dạng văn đơn giản (các ký tự) người ta dùng bảng mã ASCII gồm 256 (= 28) ký tự đánh số từ – 255 Mỗi ký tự theo bảng mã ASCII tương ứng với Byte nhớ máy tính – Trong mã Unicode người ta dùng byte để mã hố ký tự → Bộ mã Unicode biểu ký tự ngôn ngữ giới 3/6/2020 1.8 Đại số logic Mệnh đề logic Biến logic Hằng, biểu thức, hàm logic Các toán tử logic Mạch logic 3/6/2020 Mệnh đề logic Khẳng định hay phủ định kiện hay vấn đề Chỉ sai – Đúng ~ TRUE (1) – Sai ~ FALSE (0) Ví dụ – “Con voi to nặng kiến bé” mệnh đề – “Rửa bát đi!” mệnh đề – “Hổ động vật ăn cỏ” mệnh đề sai 3/6/2020 Biến logic Là biến đại diện cho đại lượng logic Chỉ nhận hai giá trị: – Đúng (TRUE), – Sai (FALSE) VD 1: X = “M số âm.” – Khi M số âm: X = TRUE – Ngược lại, X = FALSE VD2: Y=“Hôm trời đẹp.” – Giá trị Y thay đổi theo ngày 3/6/2020 Hằng, biểu thức hàm logic Hằng logic – Có giá trị xác định – Giá trị TRUE FALSE – Ví dụ: “2>3” logic nhận giá trị FALSE Biểu thức, hàm logic – Sự kết hợp hằng, biến toán tử – Tốn tử: và, hoặc, … ■ – Ví dụ: “m≥3” “m≤5” 3/6/2020 Toán tử logic Là phép toán với mệnh đề, hằng, biến logic Các toán tử bản: – NOT – AND – OR – XOR 3/6/2020 Toán tử “PHỦ ĐỊNH” Ký hiệu: NOT – NOT X Gọi tên – PHỦ ĐỊNH Ví dụ ■ – NOT (“2>3”) = TRUE 3/6/2020 Toán tử “VÀ” Ký hiệu: AND – X AND Y Gọi tên – VÀ – HỘI X AND Y X Y Ví dụ – “2>3” AND “3=4-1” nhận giá trị FALSE 3/6/2020 Toán tử “HOẶC” Ký hiệu: OR – X OR Y Gọi tên – HOẶC – TUYỂN X OR Y sai X Y sai Ví dụ – “2>3” OR TRUE nhận giá trị TRUE 3/6/2020 Toán tử “HOẶC LOẠI TRỪ” Ký hiệu: XOR – X XOR Y X OR Y sai X = Y Ví dụ – “2>3” XOR TRUE nhận giá trị TRUE – FALSE XOR “2>3” nhận giá trị FALSE 3/6/2020 Thứ tự ưu tiên phép toán Dấu ngoặc ( ) +, -, OR, XOR NOT, dấu trừ (-) *, /, DIV, MOD, AND 3/6/2020 =, , >, >=,