Trí tuệ con người chính là khối lượng kiến thức mà con người thu nhận được từ thế giới khách quan, từ kho tri thức của nhân loại. Cho nên “trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được”: con người càng thu nhận, tích lũy được nhiều kiến thức thì trí tuệ càng giàu, sự hiểu biết càng sâu rộng. Một sinh viên đại học chắc chắn kiến thức phải “giàu” hơn một học sinh tiểu học, một người già nhất định trí tuệ phải phong phú hơn một em bé.
Đề bài: Suy nghĩ của em về ý kiến: Trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được, con tim giàu lên nhờ cái nó cho đi Bài làm Trí tuệ con người chính là khối lượng kiến thức mà con người thu nhận được từ thế giới khách quan, từ kho tri thức của nhân loại. Cho nên “trí tuệ giàu lên nhờ cái nó nhận được”: con người càng thu nhận, tích lũy được nhiều kiến thức thì trí tuệ càng giàu, sự hiểu biết càng sâu rộng. Một sinh viên đại học chắc chắn kiến thức phải “giàu” hơn một học sinh tiểu học, một người già nhất định trí tuệ phải phong phú hơn một em bé. Con đường làm giàu trí tuệ chỉ có thể là con đường nhận vào trí óc mình kho tri thức của nhân loại đó là học tập, học tập suốt đời như Lênin nói: “Học, học nữa, học mãi”, trong đó “lấy tự học làm cốt” (Hồ Chí Minh). Dĩ nhiên, khơng chỉ học tập ở trường, ở thầy, ở bạn, mà cịn học tập nhân dân, học tập trong sách và trong cuộc sống: nguồn tri thức để nhận vào thật phong phú và mở rộng trước mắt mọi người chỉ cần ta quyết tâm và biết cách học tập. Ngược lại với cơ chế nhận vào của trí tuệ là cơ chế cho đi của trái tim: “Con tim giàu lên nhờ cái nó cho đi”. Vì sao vậy? “Cho đi” ở đây là chia sẻ tình cảm của mình đối với người khác, là u thương, quan tâm đến đồng loại. Trái tim biết “cho đi” là một trái tim nhân ái, vị tha, và “cho đi” càng nhiều thì u thương càng lớn, con tim càng giàu. Trong cuộc sống của dân tộc ta hiện nay khơng hiếm những con tim “giàu lốn” như thế Chàng trai Nguyễn Hữu Ân vừa đi làm, vừa học đại học, lại vừa ni cả hai người mẹ ruột và mẹ ni bị bệnh hiểm nghèo; cơ sinh viên Nguyễn Hồng Oanh vừa học vừa lao động kiếm sống, lại tự nguyện nhận ni dạy ba em nhỏ bị khiếm thị; em Đỗ Nhật Nam 6 tuổi, học lớp 1, trường Tiểu học Lê Q Đơn, Hà Nội đã có sáng kiến vận động các bạn qun góp tiền ủng hộ các bạn học sinh có người thân bị nạn trong vụ gãy nhịp dẫn cầu cần Thơ được 3 triệu đồng, Và cịn biết bao tấm lịng vàng, những nghĩa cử cao đẹp, những Mạnh Thường Qn khác Tất cả họ đều biết “cho đi” để làm cho trái tim “giàu lên”. Và nếu trái tim mọi con người đều giàu lên như thế thì cuộc đời sẽ thân ái, tốt đẹp, đáng sơng biết bao! Phải chăng đó chính là cái ý vị triết lí cũng là bức thơng điệp hàm ẩn mà nhà văn mn nhắn nhủ với chúng ta trong câu nói?