Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
30,39 KB
Nội dung
Lýluậnchungvềkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtqủabánhàngtrongdoanhnghiệp I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng 1. ý nghĩa, vai trò của quá trình bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng thông quaquá trình bánhàng với mục tiêu là lợi nhuận. Bánhàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Quá trình bánhàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vì quá trình này chuyển hoá vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Để thực hiện quá trình bánhàngvà cung cấp dịch vụ, doanhnghiệp phải chi ra các khoản chi phí. Đó là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ dới hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Đồng thời, doanhnghiệp cũng thu đợc các khoản doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu đợc trong kỳ phát sinh từ các hoạt động góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Sau một quá trình hoạt động, doanhnghiệpxácđịnh đợc kếtquả của từng hoạt động trên cơ sở sổ sách doanh thu và chi phí của từng hoạt động. Kếtquả kinh doanh của doanhnghiệp phải đợc phân phối và sử dụng theo đúng mục đích phù hợp với cơ chế tài chính quy định cho từng hoại hình doanhnghiệp cụ thể. 2. Yêu cầu quản lý đối với quá trình bán hàng, xácđịnhkếtquảbánhàng + Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng chủng loại và giá trị của chúng. + Quản lý chất lợng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thơng hiệu sản phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. + Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trờng, áp dụng các phơng thức bánhàng phù hợp và có các chính sách sau bánhàng nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động. + Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệpvà các chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận. 3. Nhiệm vụ của kếtoánbán hàng, xácđịnhkếtquảbán hàng. Để đáp ứng các yêu cầu về quản lý thành phẩm, hàng hoá, bánhàngxácđịnhkếtquảvà phân phối kếtquả của các hoạt động. Kếtoán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: Phản ánh và ghi chép đẩy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hình có và sự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hoá theo chỉ tiêu số lợng, chất l- ợng, chủng loại và giá trị. Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng loại hoạt động trongdoanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng. Phản ánh và tính toán chính xáckếtquả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về tình hình phân phối kếtquả các hoạt động. Cung cấp các thông tin kếtoán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính vàđịnh kỳ phân tích các hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xácđịnhvà phân phối kết quả. ii. Nội dung kếtoánbánhàngtrongdoanhnghiệp 1. Một số khái niệm liên quan tới kếtoánquá trình bán hàng. Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ, doanhnghiệp phải chuyển giao hàng hoá sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này đợc gọi là tiêu thụ. Các nghiệp vụ cần đợc hạch toán ở giai đoạn này là xuất thành phẩm để bánvà thanh toán với ngời mua, tính chính xác các khoản doanh thu bán hàng, trừ các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàngbán bị trả lại; các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt để xácđịnhdoanh thu thuần và cuối cùng xácđịnh lãi lỗ về tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu bánhàng là tổng các lợi ích kinh tế doanhnghiệp thu đợc trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanhnghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa doanh thu bánhàng với các khoản giảm giá; doanh thu của số hàngbán bị trả lại; chiết khấu thơng mại; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu. Theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam (chuẩn mực số 14), doanh thu bánhàng đợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau: (1) Ngời bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua (2) Ngời bán không còn nắm giữ quyền quản lýhàng hóa nh ngời sở hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa (3) Doanh thu đợc xácđịnh tơng đối chắc chắn (4) Ngời bán đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng (5) Xácđịnh đợc chi phí liên quan đến giao dịch bánhàng Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ đợc doanhnghiệp (bên bán) chấp thuận một cách đặc biệt trên giá thoả thuận trên hóa đơn, vì lý do hàngbán kém phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng. Hàngbán bị trả lại: là số sản phẩm, hàng hoá doanhnghiệp đã xácđịnh tiêu thụ, nhng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kếttrong hợp đồng kinh tế nh: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại. Hàngbán bị trả lại có văn bản đề nghị của ngời mua ghi rõ lý do trả lại hàng, số lợng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hoá đơn (nếu trả lại toàn bộ) hoặc bản sao hoá đơn(nếu trả lại một phần hàng). Chiết khấu thơng mại: là số tiền mà doanhnghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho ngời mua hàng do mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thơng mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua, bán hàng. Chiết khấu thanh toán: là số tiền mà ngời bán giảm trừ cho ngời mua do ngời mua thanh toán tiền hàng trớc thời hạn theo hợp đồng tính trên tổng số tiền hàng mà họ phải thanh toán. Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bántrong kỳ. Giá vốn hàngbán có thể là giá thành công xởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp; hoặc đối với hàng hóa là giá mua thực tế cộng với chi phí thu mua phân bổ cho hàng đã bán. Lợi nhuận gộp : Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán. Chi phí bánhàng : Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trongquá trình tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp nh tiền lơng cho nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển hàng tiêu thụ, chi tiếp thị, quảng cáo Chi phí quản lýdoanhnghiệp : Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác có liên quan đến các hoạt động của doanh nghiệp. Kếtquảbánhàng hoá, thành phẩm, dịch vụ : Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanh nghiệp. 2. Các phơng thức bánhàngtrongdoanh nghiệp. Bánhàng là một quá trình trao đổi hàng hoá tiền tệ trong đó doanhnghiệp trao hàng cho ngời mua và ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho doanh nghiệp. Bánhàng là một khâu quan trọngtrongquá trình sản xuất kinh doanhvà mở ra một chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Để nâng cao hiệu quả của quá trình này, doanhnghiệp cần phải áp dụng các phơng thức bánhàng phù hợp. 2.1. Nếu đứng ở góc độ chuyển giao thành phẩm cho khách hàng thì quá trình bánhàngtrongdoanhnghiệp sản xuất có thể chia thành hai phơng thức bánhàng sau: - Phơng thức bánhàng trực tiếp: Theo phơng thức này, thành phẩm đợc giao cho khách hàng, đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay; có nghĩa là quá trình chuyển giao hàngvà ghi nhận doanh thu diễn ra động thời với nhau, tức là đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu hàng hoá. - Phơng thức gửi hàng: Theo phơng thức này, định kỳ doanhnghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo những thoả thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là những đơn vị nhận bánhàng đại lý hoặc là những khách hàng mua thờng xuyên theo hợp đồng kinh tế. Khi xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng thì số thành phẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì cha thoả mãn năm điều kiện của doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánkếtoán ghi nhận doanh thu cho doanhnghiệpvà chuyển quyến sở hữu thành phẩm cho khách hàng. 2.2. Nếu đứng trên góc độ thu tiền thì quá trình bánhàngtrongdoanhnghiệp sản xuất đợc chia thành hai phơng thức sau: - Bánhàng thu tiền trực tiếp : Theo phơng thc này, thành phẩm đợc chuyển quyền sở hữu cùng với việc giao nhận đợc tiền hàng. Doanh thu bánhàngvà tiền hàng đợc ghi nhận cùng một kỳ. - Bánhàng theo phơng thức trả chậm: Theo phơng thức này, thành phẩm đã chuyển quyến sở hữu, khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhng doanhnghiệp cha thu đợc tiền. Trờng hợp này doanh thu đợc ghi nhận khi hàngbán chuyển quyền sở hữu. 3. Các phơng pháp xácđịnh giá vốn hàng xuất bán. Để xácđịnh đúng đắn kếtquảbán hàng, trớc hết cần xácđịnh đúng đắn trị giá vốn bán hàng. Trị giá vốn hàngbán là toàn bộ chi phí kinh doanh có liên quan đến quá trình bánhàng bao gồm trị giá vốn hàng xuất kho, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp phân bổ cho số hàng đã bán. 3.1. Tính trị giá vốn hàng xuất kho để bán. Trị giá vốn hàng xuất kho có thể đợc tính theo những phơng pháp khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm hình thành, sự vận động của sản phẩm hàng hóa trong từng loại hình doanh nghiệp, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanhnghiệpvà việc đăng ký phơng pháp tính giá thực tế của hàng xuất kho trongdoanh nghiệp. - Đối với doanhnghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành. Theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam vềhàng tồn kho (chuẩn mực số 02), giá vốn của hàng xuất kho đợc xácđịnh theo một trong các phơng pháp sau: * Phơng pháp giá thực tế đích danh. Theo phơng pháp này, hàng xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho. Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanhnghiệp có chủng loại hàng hoá, thành phẩm ít và nhận diện đợc từng lô hàng. * Phơng pháp bình quân gia quyền. Theo phơng pháp này, trị giá của từng loại hàng tồn kho đợc tính căn cứ vào số lợng thành phẩm xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức: Trị giá vốn thực tế hàng xuất kho = Đơn giá bình quân gia quyền x Số lợng hàng xuất kho Trong đó, đơn giá bình quân có thể tính theo một trong hai phơng pháp sau: * Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ. Đơn giá thực tế bình quân = Trị giá vốn thực tế hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn thực tế hàng nhập kho trong kỳ Số lợng hàng tồn kho đầu kỳ + Số lợng hàng nhập kho trong kỳ Ưu điểm của phơng pháp này là khối lợng tính toán giảm. Nhợc điểm của phơng pháp này là chỉ tính đợc trị giá vốn thực tế của thành phẩm vào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời. Phơng pháp này thích hợp với nhữnh doanhnghiệp có ít chủng loại mặt hàng nhng số lần nhập xuất của mỗi loại nhiều. * Phơng pháp giá bình quân sau mỗi lần nhập : Đơn giá thực tế bình quân = Trị giá mua thực tế hàng tồn kho sau lần xuất trớc + Trị giá mua thực tế hàng nhập từ lần xuất trớc đến lần xuất này Khối lợng hàng tồn sau lần xuất trớc + Khối lợng hàng nhập từ lần xuất tr- ớc đến lần xuất này. Phơng pháp này cho phép tính giá xuất kho của hàng hóa một cách kịp thời nhng khối lợng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính giá cho từng loại mặt hàng. Phơng pháp này chỉ sử dụng ở những doanhnghiệp có ít chủng loại hàng hóa và số lần nhập của mỗi loại không nhiều. * Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Phơng pháp này đợc áp dụng dựa trên giả định là hàng nào nhập trớc sẽ xuất trớc và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng. * Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Phơng pháp này đợc áp dụng dựa trên giả định là hàng nào nhập sau đợc xuất trớc, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. 3.2. Trị giá vốn hàng đã bán. Sau khi tính đợc trị giá vốn hàng xuất bán, kếtoán tiến hành phân bổ chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanh nghiệp. Đối với các doanhnghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn, các doanhnghiệp th- ơng mại mà dự trữ hàng hóa giữa các kỳ không có biến động lớn thì chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanhnghiệp phát sinh trong kỳ đợc phân bổ cho toàn bộ số hàng đã bán. Đối với các doanhnghiệp sản xuất có chu kỳ dài, doanhnghiệp thơng mại dự trữ hàng hóa lớn, doanh thu không ổn định thì chi phí bánhàngvà chi phí quản lýdoanhnghiệp cần phải đợc tính toánvà phân bổ hợp lý cho số hàng đã bánvà số hàng còn tồn kho. CPBH (CPQLDN) phân bổ cho số hàng đã bán = CPBH (CPQLDN) của hàng tồn đầu kỳ + CPBH (CPQLDN) phát sinh trong kỳ Trị giá vốn hàng tồn đầu kỳ + Trị giá vốn hàng nhập trong kỳ 4. Hạch toánkếtoánbánhàngtrongdoanhnghiệp 4.1. Tài khoản sử dụng Trong các doanhnghiệp hạch toánquá trình tiêu thụ sản phẩm kếtoán sử dụng các tài khoản sau đây : - Tài khoản 155 Thành phẩm - Tài khoản 157 - Hàng gửi bán - Tài khoản 511 - Doanh thu bánhàngvà cung cấp dịch vụ Tài khoản 511 đợc chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2 TK 5111 - Doanh thu bánhàng hoá TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ - Tài khoản 512 Doanh thu nội bộ TK 5121 - Doanh thu bánhàng hoá TK 5122 - Doanh thu bán thành phẩm TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 521: Chiết khấu thơng mại - TK 531: Hàngbán bị trả lại - TK 532: Giảm giá hàngbán - TK 632: Giá vốn hàngbán Ngoài ra, kếtoán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh: 111, 112, 131, 156, 333 . 4.2. Trình tự hạch toánbán hàng. Trongdoanhnghiệp áp dụng kếtoánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính thuế GTGT bằng phơng pháp khấu trừ). Trình tự hạch toánbánhàng theo các phơng thức trực tiếp đợc khái quát trên sơ đồ sau: (Phụ lục 1) Đối với hình thức bánhàng trả góp. (Phụ lục 2) Đối với hình thức bánhàng đại lý: Tại đơn vị giao đại lýkếtoán hạch toán nh sau: (Phụ lục 3) Tại đơn vị nhận bánhàng đại lýkếtoán còn sử dụng TK 003- Nhận Đại lý, ký gửi. Trình tự kếtoánbánhàng tại đơn vị nhận đại lý đợc khái quát trên sơ đồ sau: (Phụ lục 4) Đối với doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, kếtoán hạch toán tơng tự nh tại đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ chỉ khác là doanh thu bánhàng là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT phải nộp. Thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ x Thuế suất thuế GTGT Trong đó: GTGT của hàng hoá dịch vụ = Giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán ra x Giá thanh toán của hàng hoá dịch vụ mua vào tơng ứng Cuối kỳ căn cứ vào số thuế phải nộp kếtoán ghi: Nợ TK 511- Doanh thu bánhàng Có TK 33311 Thuế GTGT Khi nộp thuế kếtoán ghi : Nợ TK 3331 Thuế GTGT Có TK 111(112) Tiền mặt (TGNH) 4.3. Trình tự kếtoánbánhàngtrongdoanhnghiệp áp dụng kếtoánhàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ Trình tự này đợc mô tả trên sơ đồ sau: (Phụ lục 5) [...]... mềm kếtoán ra đời đã trợ giúp rất nhiều cho công tác kếtoán ở các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với công tác kế toánbán hàng, kếtquảbánhàng Do vậy khi áp dụng phần mềm kếtoán vào công tác kếtoán nói chungvà công tác kế toánbán hàng, kếtquảbánhàng nói riêng, bộ phận kếtoántrongdoanhnghiệp không còn phải thực hiện một cách thủ công một số khâu công việc nh: Ghi sổ kếtoán chi tiết, sổ kế. .. 3 Kế toánxácđịnh kết quảbánhàngKếtquảbánhàng là kếtquả tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh mua bán vật t, hàng hoá, cung cấp thực hiện lao vụ, dịch vụ Đây là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệptrong kỳ, đánh giá khả năng, trình độ quản lý của các nhà quản trị doanhnghiệpvà là cơ sở để xácđịnh nghĩa vụ phải thực hiện với nhà nớc Để phù hợp và. .. hoạt động bánhàng = Lợi nhuận gộp CPBH - CPQLDN - Tài khoản sử dụng TK 911- Xácđịnhkếtquả kinh doanh: Tài khoản này đợc dùng để phản ánh xácđịnhkếtquả hoạt động sản xuất kinh doanhvà các hoạt động khác (hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng) của doanhnghiệptrong một kỳ hạch toán Tài khoản này cuối kỳ không có số d cuối kỳ - Trình tự kếtoán (Phụ lục 8) IV Đặc điểm kế toánbánhàng trong điều... TSCĐ - Trình tự hạch toán: (Phụ lục 6) 2 Chi phí quản lýdoanhnghiệp Chi phí quản lýdoanhnghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chungtoàndoanhnghiệp Theo quy định của chế độ kếtoán hiện hành, chi phí quản lýdoanhnghiệp chia ra các khoản chi phí sau: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng...III Kếtoánxácđịnhkếtquảbánhàng 1 Kếtoán chi phí bánhàng Chi phí bánhàng là toàn bộ các chi phí phát sinh trongquá trình bán sản phẩm., hàng hoá và cung cấp dịch vụ, bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác Trongdoanhnghiệp sản xuất... kếtoán tổng hợp, tổng hợp số liệu lập báo cáo kếtoán Họ chỉ phải thực hiện các công việc phân loại, bổ sung thông tin chi tiết vào chứng từ gốc, nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy, kiểm tra, phân tích số liệu trên các sổ, báo cáo kếtoán để có thể đa ra quyết định phù hợp Tuy nhiên, dù cho doanhnghiệp áp dụng kếtoán thủ công hay kếtoán trên máy, việc tổ chức công tác kế toánbánhàngvàxácđịnh kết. .. cầu quản lý thông tin của doanhnghiệp - Sổ kếtoán tổng hợp : Tuỳ theo hình thức kếtoándoanhnghiệp áp dụng mà khi có lệnh, chơng trình kếtoán máy sẽ in ra các sổ kếtoán tổng hợp phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến quá trình bán hàng, kếtquảbánhàng đáp ứng yêu cầu của các đối tợng sử dụng thông tin + Nếu DN áp dụng hình thức nhật ký chung thì chơng trình sẽ cho phép in ra sổ nhật ký chung, các... trong điều kiện kếtoán máy Kếtoán máy là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kếtoán thành những thông tin tài chính kếtoán cần cho quá trình ra các quyết định quản trị Kếtoán trên máy vi tính là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống thông tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kếtoán thành những thông tin kếtoán đáp ứng yêu... báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh thì kếtquảbánhàng đợc xácđịnh theo trình tự sau: Doanh thu thuần = Doanh thu bánhàng Các khoản giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: - Trị giá hàngbán bị trả lại - Giảm giá hàngbán - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu - Thuế GTGT đối với cơ sở nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần Giá vốn gàng bán Lợi... kếtquảbánhàng phải đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chungvà các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kếtoán hiện hành nói riêng * Chứng từ sử dụng: Chứng từ kếtoán đợc sử dụng để kếtoándoanh thu và các khoản giảm giá trị doanh thu bao gồm: - Hoá đơn GTGT (Mẫu 01-GTKT) - Hoá đơn bánhàng (Mẫu 02-GTKT) - Bản thanh toánhàng đại lý, ký gửi (mẫu 14-BH) - Thẻ quầy hàng (Mẫu . Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết qủa bán hàng trong doanh nghiệp I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác bán hàng và xác định kết quả bán. dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán bán hàng, kết quả bán hàng nói riêng, bộ phận kế toán trong doanh nghiệp không