1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nghĩ khi đọc bài Về thăm cố hương trích trong tác phẩm Thượng kinh kí sự

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 345,09 KB

Nội dung

Đoàn Minh Tuấn từng nhận định: Lê Hữu Trác không những là một nhà y học lớn nhất của nước Việt thời trước, một nhà văn lỗi lạc, mà còn là ông tổ của nghề báo Việt... Xưa kia tầng lớp nho sĩ chuộng về từ chương, ít ai viết văn chương lối phóng sự kể những việc tầm thường của cuộc sống...Ngoài giá trị văn học, tập ký sự còn là một sử liệu vô giá. Bài Về thăm cố hương được trích trong tập kí sự này đã bày tỏ được tấm lòng yêu quê hương sâu sắc và sự thủy chung ân tình với quê hương của tác giả trong những ngày trở lại quê nhà.

Đề bài: Cảm nghĩ khi đọc bài Về thăm cố hương trích trong tác phẩm Thượng kinh   kí sự Bài Mẫu Số 1: Đồn Minh Tuấn từng nhận định: "Lê Hữu Trác khơng những là một nhà y học lớn nhất  của nước Việt thời trước, một nhà văn lỗi lạc, mà cịn là ơng tổ của nghề báo Việt  Xưa   kia tầng lớp nho sĩ chuộng về  từ  chương, ít ai viết văn chương lối phóng sự  kể  những  việc tầm thường của cuộc sống Ngồi giá trị  văn học, tập ký sự  cịn là một sử  liệu vơ  giá." Bài Về thăm cố hương được trích trong tập kí sự này đã bày tỏ  được tấm lịng u  q hương sâu sắc và sự thủy chung ân tình với q hương của tác giả trong những ngày   trở lại q nhà Q hương đối với mỗi người đều rất thiêng liêng, đó là đất mẹ mà những ai xa q đều   mong ngày trở về. Lê Hữu Trác trở lại q hương sau những năm tháng chốn quan trường   với một tâm trạng háo hức, vui mừng khơn xiết. Ngày trở lại q nhà, được gặp lại chốn  cũ ơng bồi hồi xúc động, ngậm ngùi khó tả. Trên đường trở  về, có dịp được ngắm nhìn  cảnh vật bên đường, bao cảm xúc trỗi dậy thật thiết tha, làng gốm bên tả  ngạn sơng  Hồng hiện lên thật đẹp đẽ  và đầy  ấn tượng."Hai bên đường, làng mạc sầm uất, đình  chùa mái ngói đỏ  san sát; hàng qn bún rượu, bún nước liền nhau". Hình bóng q nhà  hiện lên qua hình ảnh chiếc cầu gạch mà ơng nhận ra sau những tháng ngày cách biệt q  hương. Trở về gặp lại ngơi nhà thân u cùng những người thân trong gia đình, nỗi mừng   tủi xúc động xúc động ngập tràn trong phút giây gặp gỡ  bởi tình thân là điều q giá vơ  Dạo chơi vườn cũ bao cảnh huy hồng của ngày xưa giờ hoang tàn, đổ nát, hiu hắt. Trong  tâm khảm người con ấy vẫn nhớ như in hình bóng xưa của bao cảnh vật, gian nhà xưa cũ   Dạo chơi vườn nhà tìm lại những dấu vết cịn sót lại của tháng năm, nghĩ suy về  cuộc  đời, về sự trơi chảy của thời gian, về lẽ sống chết, hưng phế của cuộc đời. Kẻ li hương  được dịp gặp lại những người trong dịng họ khi đi thăm nhà thờ  họ  trong lễ cáo yết nhà   thờ. Và những kỉ niệm ấu thơ hiện về trong trí nhớ với những đêm thoả mình trong dịng  sơng trăng tắm mát, ngụp lặn. Tất cả đều q đỗi thân thương trong lịng người xa xứ bao   năm, nỗi thương u da diết  ấy khiến tác giả  nghẹn ngào mà xúc động viết nên những   dịng thơ đầy sâu sắc: "Lá vàng mấy độ bay dồn, Trở về, trơng thấy sóng cịn trắng phau Cầu ngang in cũ quanh queo, Cây xưa bóng vẫn đứng nao tà tà" Tình cố hương của Lê Hữu Trác đã gợi lên cho chúng em ­ những người trẻ lịng u q   hương thiết tha. Tình u ấy là sự chung thủy, bền chặt, khó phai mờ trong tâm hồn mỗi  người con xa q. Và có lẽ  q hương hai tiếng thiêng liêng  ấy mãi là nguồn cội, nhắc  nhở  ta sống ân tình, thủy chung với q khứ, với làng q. Bằng tâm hồn thanh cao, trái  tim u thiên nhiên và lịng nhiệt thành hết mực với nơi chơn rau cắt rốn, Lê Hữu Trác đã   viết nên những trang kí sự  mang đậm nỗi lịng, khiến lịng người rung động, thấm thía   qua từng dịng chữ Bài Mẫu Số 2: “Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tư cố hương” (“Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương”) (Trích “Tĩnh dạ tứ”­ Lý Bạch) Đó là những vần thơ rất hay nói về q hương của nhà thơ  Lý Bạch­ người được mệnh  danh là “thi tiên” trong nền văn học Trung Hoa. Ánh trăng và “cố hương” cùng xuất hiện  trong mối quan hệ gần gũi, tương đồng, bởi đối với người Trung Hoa cổ  đại thì “trăng  chính là ánh sáng của q hương” (“Nguyệt thị cố hương minh”). Vậy trong nền văn học  trung đại Việt Nam, hình  ảnh “cố  hương” được khắc họa và miêu tả  như  thế  nào trong  tâm tưởng? Nằm trong mạch cảm xúc viết về đề tài q hương, đoạn trích “Về thăm cố  hương” trích từ tác phẩm “Thượng kinh kí sự” của Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác đã   làm nổi bật tình cảm đối với q hương, đất nước quyện hịa trong dịng chảy của thời  gian Trích đoạn “Về thăm cố hương” nằm ở  chương thứ XVI của “Thượng kinh kí sự”. Với  nỗi niềm đầy sự xúc động của một người con xa hương sau hơn ba mươi năm mới trở về  q nhà, tác giả đã miêu tả thành cơng hình ảnh q hương cũng như cảnh cũ người xưa  trong mối liên hệ  giữa hồi  ức­ thực tại, khơng gian hồi niệm và khơng gian đổi thay   khiến mỗi trang kí sự  đều thấm đẫm một nỗi buồn hồi cổ  mênh mang của người li  khách  Bằng sự quan sát và ghi chép cụ thể, chi tiết, tác giả đã miêu tả những đổi khác của q  hương, của gia đình. Nếu đối với mỗi một người dân Việt Nam, hình  ảnh làm nên hồn   q là sự thân thuộc của “cây đa, bến nước, sân đình” thì đối với tác giả Lê Hữu Trác, cái   cầu gạch chính là điều gợi ra nhiều xúc cảm thân quen và in đậm trong tâm hồn. Những  đổi thay của mảnh đất “chơn rau cắt rốn” trên đoạn đường từ Bát Tràng đến Liêu Xá, hay  những đổi khác ngay chính trong ngơi nhà mà ơng từng sinh ra và lớn lên đã được miêu tả  chi tiết, cụ thể và thêm phần sinh động hơn qua lăng kính của người con xa xứ trở về sau   hơn ba mươi năm. Tất cả con đường, hàng qn, ngơi nhà thân u đã được miêu tả bằng   một tâm hồn nặng tình nặng nghĩa với q hương. Nhưng có lẽ điều làm cho độc giả xúc  động nhất là những đổi thay về con người. Sau hơn ba thập kỉ, sau hơn ngần ấy năm, mối   quan hệ giữa người­ người liệu có nhạt phai, tình làng nghĩa xóm, tình thân liệu có phai   mờ?  “Sau một cái lễ cáo yết nhà thờ”, cuộc gặp gỡ giữa kẻ li hương và người ở lại diễn ra   Như một quy luật tất yếu, cảnh xưa đã khác và con người cũng vậy, khiến cho ơng “chỉ  nhớ mặt vài người” trong số vài chục người gặp gỡ, thậm chí “có người phải nói đến tên   cúng cơm của cha ơng, nói đến quan hệ thân thuộc như thế nào”. Bánh xe thời gian cùng   vịng quay một đi khơng trở lại đã khiến cho “vật đổi sao dời”, và tâm hồn người li khách   trở nên xúc động hơn bao giờ hết: “Chợt về thăm lại cố hương Bỗng dưng trăm nỗi ngổn ngang bời bời” Những vần thơ mà tác giả viết nên trong lúc “cảm hương” trong sự đổi thay của cảnh sắc   và con người gợi nhớ đến những câu thơ của tác giả Hạ Tri Chương: “Khi đi trẻ, lúc về già Giọng q vẫn thế, tóc đà khác bao Trẻ con nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: “Khách ở chốn nào lại chơi” (“Hồi hương ngẫu thư”­ Bản dịch của Phan Sỹ Vĩ) Tâm hồn giữa danh y Hải Thượng Lãn Ơng Lê Hữu Trác­ một người con đất Việt và Hạ  Tri Chương­ một nhà thơ  lớn đời Đường như  hai tiếng nói đồng điệu bắt gặp nhau trên   địa hạt văn chương khi viết về mảnh đất “cố  hương” đầy thiêng liêng. Trong “nỗi ngổn   ngang bời bời” của Lê Hữu Trác hay bi kịch “Khi đi trẻ, lúc về già” của Hạ Tri Chương,  chúng ta đều thấy được tình cảm của những người con mang nặng ân tình đối với nơi   chơn rau cắt rốn. Đồng thời thấy được nỗi đau đáu trong tiềm thức của những người con   xa xứ sau những tháng ngày xa q   Qua những con chữ  hay từng vần thơ  trong từng trang kí sự, chúng ta khơng chỉ  thấy  được tâm trạng của một người con xa q mà cịn thấy được vẻ  đẹp trong tâm hồn tác   giả. Đặt cạnh tình cảm sâu nặng với q hương là một tâm hồn thanh cao cùng chí khí  thanh nhàn: “Người gặp được cảnh nên người vẻ  vang, cảnh gặp được người nên canh   cùng thú”. Tình cảm đối với cố hương đã quyện hịa và thống nhất, gắn bó mật thiết với  tình u thiên nhiên tạo vật, làm nổi bật bức chân dung tự họa cao đẹp của vị danh y nổi  tiếng Như  vậy, với những câu chữ  mang nặng tâm tình cảm xúc, trích đoạn “Thăm lại cố  hương” đã làm nổi bật tình cảm gắn bó, thủy chung của tác giả  đối với q cha đất tổ.  Tất cả nỗi niềm của người li khách trong dịng thời gian có sự đồng hiện giữa hồi niệm­  thực tại đã làm cho độc giả  thấm thía hơn nữa về  tình cố  hương­ một trong những tình  cảm vơ cùng thiêng liêng, cao đẹp trong tâm thức con người Việt Nam   ... ảnh ? ?cố ? ?hương? ?? được khắc họa và miêu tả  như  thế  nào? ?trong? ? tâm tưởng? Nằm? ?trong? ?mạch? ?cảm? ?xúc viết? ?về? ?đề tài q? ?hương,  đoạn? ?trích? ?? ?Về? ?thăm? ?cố? ? hương? ??? ?trích? ?từ? ?tác? ?phẩm? ?? ?Thượng? ?kinh? ?kí? ?sự? ?? của Hải? ?Thượng? ?Lãn Ơng Lê Hữu Trác đã... hương? ??? ?trích? ?từ? ?tác? ?phẩm? ?? ?Thượng? ?kinh? ?kí? ?sự? ?? của Hải? ?Thượng? ?Lãn Ơng Lê Hữu Trác đã   làm nổi bật tình? ?cảm? ?đối với q? ?hương,  đất nước quyện hịa? ?trong? ?dịng chảy của thời  gian Trích? ?đoạn ? ?Về? ?thăm? ?cố? ?hương? ?? nằm ở  chương thứ XVI của ? ?Thượng? ?kinh? ?kí? ?sự? ??. Với ... Những vần thơ mà? ?tác? ?giả viết nên? ?trong? ?lúc ? ?cảm? ?hương? ??? ?trong? ?sự? ?đổi thay của cảnh sắc   và con người gợi nhớ đến những câu thơ của? ?tác? ?giả Hạ Tri Chương: ? ?Khi? ?đi trẻ, lúc? ?về? ?già Giọng q vẫn thế, tóc đà khác bao

Ngày đăng: 25/10/2020, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w