1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nghĩ của em về bài thơ “Anh bộ đội và tiếng nhạc la” của Hoàng Nhuận Cầm

4 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 339,82 KB

Nội dung

Hoàng Nhuận Cầm, sinh năm 1952, quê ở Hà Nội. Năm 1971 đang học Đại học Tổng hợp, anh vào lính thuộc binh chủng pháo binh, nhiều năm sống và chiến đấu tại chiến trường Bình - Trị - Thiên, và đã tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Bài thơ “Anh bộ đội và tiếng nhạc la viết tại Trường Sơn thời kháng chiến chống Mỹ. Nhan để bài thơ rất độc đáo. Mười sáu câu thơ trong đó, câu số 1, câu số 10 có 8 chữ, 14 câu thơ còn lại theo thể thơ bảy chữ. Hình ảnh anh bộ đội và bầy la chở vũ khí ra trận đi trong rừng mưa được ghi lại với bao cảm xúc và ấn tượng rất đẹp, nên thơ.

Đề bài: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Anh bộ đội và tiếng nhạc la” của Hồng  Nhuận Cầm Bài làm Hồng Nhuận Cầm, sinh năm 1952, q   Hà Nội. Năm 1971 đang học Đại học Tổng   hợp, anh vào lính thuộc binh chủng pháo binh, nhiều năm sống và chiến đấu tại chiến   trường Bình ­ Trị ­ Thiên, và đã tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Anh có 3 tập thơ: Thơ  tuổi 20 (1974), Những câu thơ  viết đợi mặt trời (1983), Xúc xắc   mùa thu (1992)  đó là hành trang đẹp của một thời thanh xuân Bài thơ  “Anh bộ đội và tiếng nhạc la" viết tại Trường Sơn thời kháng chiến chống Mỹ   Nhan để bài thơ rất độc đáo. Mười sáu câu thơ trong đó, câu số 1, câu số 10 có 8 chữ, 14   câu thơ cịn lại theo thể thơ bảy chữ. Hình ảnh anh bộ đội và bầy la chở vũ khí ra trận đi  trong rừng mưa được ghi lại với bao cảm xúc và ấn tượng rất đẹp, nên thơ Âm điệu của bài thơ trầm hùng; nhạc của thơ cũng là nhạc trên cổ la, nhạc của rừng xanh   và nhịp bước chân người, chân bầy la đi trong rừng hoang, rừng đại ngàn, Đoạn vận tải qn sự khơng có tàu xe, khơng có voi ngựa mà chỉ có binh lính với bầy la   Thật đặc biệt. Lính "xắn quần đi trong mưa”. Bầy la nối đi nhau đi trong "rừng già,  rừng thưa” của chốn đại ngàn hoang vu. Cuộc vận tải đầy gian trn, gian khổ và bí mật  giữa rừng vắng. Chỉ có "tiếng nhạc cổ la”, tiếng chim rừng và tiếng mưa rơi. Tác giả đã  lấy động để tả tĩnh, tạo nên một khơng gian mơ hồ, trầm vắng như cổ tích: Anh bộ đội xắn quần đi trong mưa Bầy la theo rừng già, rừng thưa Rừng đâu chỉ có giọng chim lạ Cịn có tiếng nhạc trên cổ la Cảnh rừng già, rừng vắng được làm rõ thêm trong khổ thơ thứ hai. Nấm rừng và hoa rừng   (hoa dại) được nhân hóa. Nấm nâu, nấm già, đú loại nấm “thức dậy bên vịm lá”. Các loại   hoa rừng cũng "mở  cánh ra nghe ngóng”. Các từ  ngữ: “tự  dưng”, “bỗng nhiên” thể  hiện  cảm giác ngạc nhiên của nấm, của hoa. Vì đó cũng là sự  biến đổi kỳ  diệu của rừng già   sau những cơn mưa (chắc là mưa xn?). Rừng vắng được đánh thức bất ngờ  trước sự  xuất hiện của bầy la và các anh bộ đội hành qn qua. Cảnh vật thiên nhiên nơi rừng già,  rừng thưa được tác giả khám phá và miêu tả một cách tinh tế Cấu trúc song hành bằng phép đối và biện pháp tu từ nhân hóa đã tạo nên những hình ảnh   rất ngộ  nghĩnh, rất thơ. Chất cảm giác thấm đẫm vần thơ. Hồng Nhuận Cầm quả  có  con mắt xanh và một trái tim đa cảm, u đời; Những cây nấm nâu, màu nâu già, Tự dưng thức dậy bên vịm lá Những bơng hoa chưa có tên hoa Bỗng nhiên mở cánh cửa ra nghe ngóng Khơng phải ngày một ngày hai mà đã sáu năm (hơn hai ngàn ngày), anh bộ  đội và bầy la   đã vượt qua hàng vạn dặm đường, vượt qua bao đèo cao dốc thẳm, trải qua bao gian khổ  hiểm nguy trên "những con đường hoang dại”. Anh bộ đội và bầy la đã chun chở hàng  ngàn, hàng vạn tấn lương thực, súng ống, đạn dược, thuốc men,  chi viện cho mặt trận   Anh bộ  đội và bầy la đã mang bao tình cảm và sức mạnh hậu phương chi viện cho tiền   tuyến. Cuộc chiến đấu của họ diễn ra thầm lặng và bền bỉ. Chiến tích của họ vơ cùng to  lớn. Chỉ  có những “con đường hoang dại” là in dấu chân người lính và bầy la. Chỉ  có  tiếng nhạc trên cổ la là đã làm nên “bài hát của rừng” Nhà thơ  đã lấy tiếng nhạc trên cổ  la, lấy dấu chân anh bộ  đội và dấu chân bầy la để  khẳng định và ca ngợi những chiến tích thầm lặng, thần kỳ của những anh hùng vơ danh.  Một cách nói rất ý vị, ân tình, thấm thía: Tiếng nhạc trên cổ la rung rung Đã sáu năm là bài hát của rừng Có những con đường hoang dại lắm Chỉ in chân la và chân anh Cơng việc và nhiệm vụ của anh bộ đội và bầy la được giao phó, được gánh vác rất nặng  nề  gian khổ  và vơ cùng vẻ vang. Con đường chiến đấu mà anh bộ  đội và bầy la từng đi  qua là “những con đường xa, con đường xanh” ­ con đường ra mặt trận, tuy đầy máu lửa  nhưng rất đẹp vì đó là con đường ước mơ, con đường khát vọng vươn tới độc lập tự do   của qn và dân ta: Những con đường xa, con đường xanh Sáng lên viên đạn vàng căm giận Hình ảnh ẩn dụ: con đường và viên đạn, những tính từ: xa, xanh, vàng đã nói lên rất đẹp   lí tưởng sống và chiến đấu của anh bộ  đội và bầy la, của dân tộc ta thời kháng chiến  chống Mỹ, cứu nước Tơi đã từng gặp những con thuyền độc mộc chở lương thực vũ khí ra trận trên sơng suối   PaKo Tây Ngun. Cũng từng được mục kích những đàn voi kéo pháo ở mặt trận đường 9   Nam Lào. Đọc bài thơ  của Hồng Nhuận Cầm được biết thêm cịn có nhiều bầy la làm  cơng tác vận tải qn sự thời kháng chiến Bầy la khơng chỉ là vật ni, là phương tiện mà cịn là người bạn thủy chung, người đồng   chí chiến đấu cùng đồng cam cộng khổ, cùng vào sinh ra tử  với các anh bộ  đội trên   “những con đường hoang dại”, “những con đường xa, con đường xanh”… Nhiều con la đã  hi sinh trong lửa đạn, nhiều con la đã lập chiến cơng Nhà thơ  đã nhân hóa bầy la, dành những lời tốt đẹp nhất để  khẳng định và ca ngợi cơng   sức to lớn của con vật hiền lành, cần mẫn, đáng u ấy: Cần mẫn bầy la đi ra trận Bao gùi hàng hồi hộp trên lưng Tơi chưa được đọc một tác phẩm nào nói về bầy la ra trận phục vụ kháng chiến như bài  thơ “Anh bộ đội và tiếng nhạc la” của Hồng Nhuận Cầm Thật độc đáo. Nó có thể  xếp ngang hàng với “Bài thơ  về  tiểu đội xe khơng kính” của  Phạm Tiến Duật Anh bộ  đội và bầy la ra trận mang tầm vóc dũng sĩ sao khơng đáng u! Họ  đã sống và   chiến đấu, phục vụ và hiến dâng một cách cần cù, bền bỉ, hy sinh trong thầm lặng vì một   sự nghiệp vĩ đại của dân tộc. Họ là những anh hùng vơ danh, tượng trưng cho nhân dân vĩ  đại ­ động lực to lớn làm nên lịch sử. Đó là nội dung và ý nghĩa sâu sắc mà ta cảm nhận   được khi đọc bài thơ “Anh bộ đội và tiếng nhạc la” của Hồng Nhuận Cầm ... Tơi chưa được đọc một tác phẩm nào nói? ?về? ?bầy la ra trận phục vụ kháng chiến như? ?bài? ? thơ? ?“Anh? ?bộ? ?đội? ?và? ?tiếng? ?nhạc? ?la”? ?của? ?Hồng? ?Nhuận? ?Cầm Thật độc đáo. Nó có thể  xếp ngang hàng với ? ?Bài? ?thơ ? ?về  tiểu? ?đội? ?xe khơng kính”? ?của? ? Phạm Tiến Duật Anh? ?bộ ? ?đội? ?và? ?bầy la ra trận mang tầm vóc dũng sĩ sao khơng đáng u! Họ... đại ­ động lực to lớn làm nên lịch sử. Đó là nội dung? ?và? ?ý nghĩa sâu sắc mà ta? ?cảm? ?nhận   được khi đọc? ?bài? ?thơ? ?“Anh? ?bộ? ?đội? ?và? ?tiếng? ?nhạc? ?la”? ?của? ?Hồng? ?Nhuận? ?Cầm ...  có những “con đường hoang dại” là in dấu chân người lính? ?và? ?bầy la. Chỉ  có  tiếng? ?nhạc? ?trên cổ la là đã làm nên ? ?bài? ?hát? ?của? ?rừng” Nhà? ?thơ  đã lấy? ?tiếng? ?nhạc? ?trên cổ  la, lấy dấu chân anh? ?bộ ? ?đội? ?và? ?dấu chân bầy la để  khẳng định? ?và? ?ca ngợi những chiến tích thầm lặng, thần kỳ? ?của? ?những anh hùng vơ danh. 

Ngày đăng: 23/10/2020, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w